MINH THỊ
NGƯỜI QUỐC GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.
NGƯỜI QUỐC GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Đà Lạt
֎ Bài Của Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Đại Kỷ Nguyên
֎ Sports֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Sports
֎ Vietnamese Commandos ֎ Video/TV ֎ Lottery
֎ Biệt kích trong gịng lịch sử ֎ Diễn Đàn
֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa ֎ Chính Nghĩa Media
֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP ֎ Computer
֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư
֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn Học
֎ LƯU TRỮ BÀI VỞ THEO THÁNG/NĂM
֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008
֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009
֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009
֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009
֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010
֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010
֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010
֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011
֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011
֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011
֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012
֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014
֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015
֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016
֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016
֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016
֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017
֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017
֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017
֎ 01-2018 ֎ 02-2018 ֎ 03-2018 ֎ 04-2018
֎ 05-2018 ֎ 06-2018 ֎ 07-2018 ֎ 08-2018
֎ 09-2018 ֎ 10-2018 ֎ 11-2018 ֎ 12-2018
֎ The Invisible Government Dan Moot
֎ The Invisible Government David Wise
֎ Giáo Hội La Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác
֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật
֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt
֎ Ngô Đ́nh Diệm Và Chính Nghĩa Dân Tộc
֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông
֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?
֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh
֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận
֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu Lụt Miền Trung
֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp
֎ 55 Ngày Chế Độ Sài G̣n Sụp Đổ
֎ Drug Smuggling in Vietnam War
֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975
֎ RAND History of Vietnam War era
֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017.
֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.
֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.
֎ Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018. Feb/2018
֎ Mar/2018. Apr/2018. May/ 2018. Jun/2018.
֎ Jul/2018. Aug/2018. Sep/2018. Oct/2018.
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Diễn Đàn ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎ Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Sports֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Đà Lạt ֎ Video/TV ֎ Lottery֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa
v WhiteHouse vNationalArchives vFedReBank
v Federal Register vCongr Record vCBO
v US GovvCongressional RecordvC-SPAN
v VideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee
v JudicialWatchvFRUSvWorldTribune vSlate
v RealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost
v SourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZ
v GlobalSecvGlobalIntelvEnergyvArchive
v NationalReviewv Hill v Dailly vStateNation
v Infowar vTownHall vCommieblaster vExaminer
v MediaBFCheckvFactReportvPolitiFact
v MediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters
v DiplomatvNews Link vNewsweekvSalon
v OpenSecretvSunlightvPolitical Critique
v N.W.Order vIlluminatti News vGlobalElite
v New Max vCNSvDailyStorm vForeignPolicy
v Observe vAmerican Progress vFair vCity
v Guardian vPolitical Insider vLaw vMedia
v RamussenvWikileaksvFederalistvHistory
v The Online Books vBreibart vInterceipt
v AmFreePress vPoliticovAtlanticvPBS
v CNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS vCNN
v Federation of American Scientist v Millenium
v Propublica vInter Investigate vIntelligent Media
v Russia NewsvTass DefensevRussia Militaty
v Scien&TechvACLUvGatewayvVeteran
v Open Culture vSyndicate vCapital Research
v Nghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị
v T.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen
v BảoTàng LSvNghiên Cứu LS vNhân Quyền
v Thời Đại vVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu
v vVatican?vCatholicvTS KhoaHọc
v K.H.TVvĐại Kỷ Nguyênv Đỉnh Sóng
v Viễn Đông vNgười Việt vViệt Báo vQuán Văn
v Việt Thức vViệt List vViệt Mỹ vXây Dựng
v Phi Dũng v Hoa Vô Ưu vChúngTa v Eurasia
v NVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nh
v Dân ViệtvViệt LuậnvNam ÚcvDĐ Người Dân
v Tin MớivTiền PhongvXă Luận vvv
v Dân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gương
v Lao ĐộngvThanh NiênvTiền Phong
v S.G.EchovSài G̣nvThế GiớivTCCS
v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ v Ng.TDũng v Ba Sàm
v Văn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh
Chủ quyền (Sovereignty)
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Vân
Khái niệm “chủ quyền” (sovereignty) gắn liền với các quốc gia – dân tộc được coi là có nguồn gốc từ Ḥa ước Westphalia năm 1648, khi các chính phủ lúc bấy giờ ngừng hỗ trợ những nhóm cùng tôn giáo chống lại các nhà nước của họ, đồng thời thừa nhận quyền tài phán dựa trên lănh thổ của các vương triều, gắn liền với việc tuân thủ chính sách không can thiệp vào biên giới lănh thổ đă được xác định của các vương triều đó. Cùng với sự phát triển của luật pháp quốc tế, chủ quyền dần được coi là một thuộc tính chính trị, pháp lư chủ yếu của một quốc gia, thể hiện quyền lực tối cao của Nhà nước mà không ǵ có thể so sánh được trên b́nh diện quốc gia và quốc tế. Tuy nhiên, ở mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau với những mục đích khác nhau khái niệm chủ quyền quốc gia được hiểu theo những khía cạnh khác nhau.
Vào thế kỷ 15 – 16 xuất hiện khái niệm chủ quyền tuyệt đối của quốc gia (trong cuốn sách “The Prince” của Machiavelli, xuất bản năm 1532) với chủ trương chủ quyền quốc gia phải tuyệt đối, phải được đặt lên trên tất cả mọi quyền lợi khác. Sau đó một số học giả như Jean Bodin và Hugo Grotius (thế kỷ 16 – 17) cũng chủ trương chủ quyền quốc gia phải tuyệt đối. Theo Jean Bodin “chủ quyền quốc gia là quyền được lănh đạo và cưỡng chế, mà không phải chịu sự lănh đạo hay cưỡng chế nào”. Tuy nhiên tính “tuyệt đối” của chủ quyền đă được các học giả này mềm hóa bằng những lư giải như: về phương diện đối nội, chủ quyền quốc gia bị hạn chế bởi pháp luật tự nhiên, cho nên chủ quyền quốc gia phải phù hợp với công lư và công bằng xă hội. Về phương diện đối ngoại, chủ quyền quốc gia chỉ bị hạn chế bởi hoàn cảnh, và do đó không thể có một quyền lực nào trên quyền lực của quốc gia. Quan điểm này đă vẫn vận dụng trong học thuyết của chủ nghĩa phát xít Đức và Ư và sau đó bị phê phán v́ đă phủ nhận vai tṛ của luật pháp quốc tế.
Theo Charles Rousseau, khái niệm chủ quyền là sự độc lập hoàn toàn của quốc gia trong mọi hành động và sự toàn quyền của quốc gia đối với lănh thổ của ḿnh. Theo ông quốc gia có chủ quyền trong phạm vi lănh thổ của ḿnh, có toàn quyền tổ chức một bộ máy hành chính, có toàn quyền tài phán và cưỡng chế. Quốc gia độc lập có quyền tự do hành động, quyết định mà không phải theo mệnh lệnh của một quốc gia khác, đồng thời có toàn quyền quyết định những vấn đề trong phạm vi thẩm quyền của ḿnh mà các quốc gia khác không có quyền chi phối.
Gần đây, chủ quyền được coi là đặc trưng cho một quyền lực chính trị mà xét về mặt pháp lư, quyền lực đó không cần tuân theo bất kỳ một quyền lực nào khác để có thể đưa ra các quyết định hay các mệnh lệnh của ḿnh. Paul Renter cho rằng “ Chủ quyền chỉ có một và duy nhất một đặc điểm: không phải tuân theo bất kỳ một quyền lực nào khác có cùng bản chất. Nói một cách đơn giản, chủ quyền có nghĩa là quốc gia phải nằm trên đỉnh trật tự h́nh tháp của các nhóm người”. Điều này một lần nữa được khẳng định tại Điều 2 khoản 1 Hiến chương Liên Hiệp Quốc “Tổ chức được thành lập dựa trên nguyên tắc b́nh đẳng về chủ quyền của tất cả các nước thành viên”. Quyết định Trọng tài năm 1928 trong vụ tranh chấp đảo Palme cũng chỉ rơ “Chủ quyền của quốc gia trong quan hệ với nhau đồng nghĩa với sự độc lập của quốc gia đó”. Nói cách khác, chủ quyền là một đảm bảo chắc chắn cho độc lập của quốc gia, nó không cho phép xây dựng một quyền lực cao hơn quốc gia. Do đó, các nước dù lớn hay nhỏ đều được hưởng nguyên tắc b́nh đẳng chủ quyền và bất khả xâm phạm, được ghi nhận trong Nghị quyết 2625 (XXV) của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc “Mọi quốc gia đều có quyền lựa chọn cho ḿnh một hệ thống chính trị, một mô h́nh kinh tế, văn hóa, xă hội riêng mà không một quốc gia nào có quyền can thiệp vào”.
Theo luật pháp quốc tế hiện đại, chủ quyền quốc gia bao gồm các khía cạnh:
Mọi nhà nước đều b́nh đẳng về mặt pháp luật;
Mỗi nhà nước đều được hưởng mọi quyền được định sẵn bởi chủ quyền đầy đủ của ḿnh;
Mỗi nhà nước đều phải tôn trọng thực tế thực thể pháp lư của các nhà nước khác;
Tính toàn vẹn lănh thổ và độc lập chính trị của mỗi nhà nước là bất khả xâm phạm;
Mỗi nhà nước có quyền lựa chọn và phát triển các hệ thống chính trị, kinh tế, văn hóa, xă hội của riêng ḿnh;
Mỗi nhà nước phải thực hiện các nghĩa vụ pháp lư quốc tế của ḿnh và chung sống ḥa b́nh với các nhà nước khác.
Một điểm đáng lưu ư ở đây là chủ quyền quốc gia không đồng nghĩa với quyền lực vô hạn và vô điều kiện của quốc gia. Các quốc gia có thể có các nghĩa vụ quốc tế, nhất là khi tham gia vào các điều ước quốc tế. Mặc dù các quốc gia có quyền lựa chọn có tham gia vào các điều ước này hay không, nhưng một khi đă tham gia vào các điều ước này họ buộc phải tuân thủ các nghĩa vụ và trao lại một phần chủ quyền của ḿnh cho cộng đồng quốc tế.
Trong những năm gần đây khái niệm chủ quyền đă trở thành một chủ đề gây nhiều tranh căi. Bản chất của chủ quyền đă biến đổi cùng với sự gia tăng quá tŕnh toàn cầu hóa trong lĩnh vực kinh tế, dẫn tới sự lu mờ các đường biên giới và làm xói ṃn chủ quyền của các quốc gia, đặc biệt là trong việc đưa ra các quyết định chính sách. Sự xuất hiện của các quốc gia thất bại hay những trường hợp lạm dụng nhân quyền đă dẫn tới các chiến dịch can thiệp nhân đạo, đồng thời làm h́nh thành một chuẩn tắc mới: “Trách nhiệm bảo vệ”. Những người ủng hộ Trách nhiệm bảo vệ lập luận rằng chủ quyền là một trách nhiệm chứ không phải một đặc quyền của các quốc gia. Theo đó, một khi một quốc gia có chủ quyền không đủ khả năng hoặc không muốn bảo vệ người dân của ḿnh trước một số thảm họa nhân đạo nhất định th́ cộng đồng quốc tế có quyền can thiệp vào quốc gia đó để ngăn chặn các thảm họa nhân đạo, bảo vệ sinh mạng thường dân của các quốc gia đó. Những tranh luận này vẫn c̣n tiếp tục và chúng ta vẫn c̣n có thể tiếp tục chứng kiến những thay đổi đối với nhận thức về khái niệm chủ quyền như là một nền tảng của hệ thống pháp luật và chính trị quốc tế trong tương lai.
Quyền dân tộc tự quyết
(Self-determination)
Tác giả: Trần Nam Tiến
Quyền dân tộc tự quyết là quyền của mỗi dân tộc trong việc thiết lập chế độ chính trị và thực hiện sự phát triển kinh tế – xă hội và văn hóa của ḿnh trên cơ sở chủ quyền quốc gia. Kể từ khi thuật ngữ này ra đời vào nửa cuối thế kỷ 18 cho đến nay, nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết đă mang nhiều ư nghĩa khác nhau. Cuộc Cách mạng tư sản Pháp (1789-1799) đă tuyên bố nguyên tắc quyền tự quyết như là việc cấm thôn tính lănh thổ hoặc thay đổi lănh thổ mà không xét đến nguyện vọng của dân cư có liên quan, vừa là tiêu chí để hợp thức hóa các chính phủ một cách dân chủ.
Năm 1917, nguyên tắc này lại được đề cập bởi hai nhân vật đối lập nhau. Tổng thống Hoa Kỳ Woodrow Wilson coi nguyên tắc này trước hết là một tiêu chí để giải thể các đế quốc bại trận vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (Áo – Hung, Đức và Ottoman). Trong khi đó, Vladimir Ilyich Lenin – lănh tụ cuộc Cách mạng tháng Mười Nga 1917, coi nguyên tắt này về cơ bản là nguyên tắc chống lại chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa đế quốc được mặc nhiên công nhận. Nguyên tắc này chính thức được cộng đồng quốc tế thừa nhận trong giai đoạn mà quá tŕnh phi thực dân hóa đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới, qua đó thể hiện vai tṛ của Liên Hiệp Quốc trong quá tŕnh đấu tranh cho quyền của các dân tộc.
Về phương diện pháp lư, chủ quyền dân tộc là quyền tự quyết định vận mệnh của dân tộc đó trong đời sống quốc tế, thể hiện ở tổng thể các quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm của mỗi dân tộc, được ghi nhận lại tại các văn bản pháp luật quốc gia và quốc tế.
Dưới thời kỳ phát triển của chủ nghĩa tư bản, nhất là trong giai đoạn cách mạng dân chủ tư sản, quyền dân tộc tự quyết là yêu cầu bảo đảm quyền b́nh đẳng của các dân tộc, dân chủ hoá đất nước. Sau khi cách mạng xă hội chủ nghĩa thắng lợi, quyền dân tộc tự quyết là yêu cầu của nền dân chủ xă hội chủ nghĩa, là yêu cầu giải quyết vấn đề dân tộc trên lập trường giai cấp công nhân. Trong thời kỳ thiết lập chủ nghĩa tư bản, quyền tự quyết của các dân tộc có khuynh hướng chống phong kiến. Trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xă hội, nó có khuynh hướng chống chủ nghĩa tư bản. Cho nên trong thời kỳ hiện nay, vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp không tách rời nhau.
Trong lịch sử quan hệ quốc tế, quyền dân tộc tự quyết được hiểu theo nghĩa là việc một dân tộc hoàn toàn tự do trong việc tiến hành cuộc đấu tranh giành độc lập cũng như lựa chọn thể chế chính trị, đường lối phát triển đất nước. Như vậy, quyền dân tộc tự quyết là một trong những nội dung quan trọng của quyền dân tộc cơ bản trong điều kiện quan hệ quốc tế hiện nay. Tôn trọng quyền dân tộc tự quyết trở thành nguyên tắc pháp lư quốc tế, được ghi nhận trong Hiến chương Liên Hiệp Quốc và nhiều văn bản quốc tế quan trọng khác.
Cụ thể, nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết được thể hiện trong Hiến chương Liên Hiệp Quốc với tư cách là một trong những mục đích hoạt động của tổ chức này với nội dung: “phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng quyền b́nh đẳng và tự quyết của các dân tộc”.
Trong điều 55 của Hiến chương, nguyên tắc dân tộc tự quyết được coi là nguyên tắc để duy tŕ ḥa b́nh và hữu nghị giữa các dân tộc. Như vậy, quan hệ giữa các dân tộc được xác định trong Hiến chương chính là quan hệ giữa các quốc gia độc lập, có chủ quyền, trong đó các dân tộc b́nh đẳng và mỗi dân tộc đều có quyền tự định đoạt vận mệnh của ḿnh.
Bằng Nghị quyết số 1514 (XV) ngày 14-12-1960, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đă thông qua Tuyên bố về “Trao trả độc lập cho các nước và các dân tộc thuộc địa”, Điều 2 Nghị quyết đă chỉ rơ rằng: “tất cả các dân tộc đề có quyền tự quyết, trong đó có quyền thiết lập chế độ chính trị và thực hiện sự phát triển kinh tế – xă hội và văn hóa của ḿnh”.
Trong Tuyên bố năm 1970 về Các nguyên tắc của luật quốc tế, Liên Hiệp Quốc cũng đă khẳng định: “Việc thiết lập một nhà nước độc lập có chủ quyền hay tự do gia nhập vào nhà nước độc lập khác hoặc liên kết với quốc gia đó, cũng như việc thiết lập bất cứ chế độ chính trị nào do nhân dân tự do quyết định là các h́nh thức thể hiện quyền dân tộc tự quyết”, và “Mỗi quốc gia đều có nghĩa vụ tôn trọng quyền này, phù hợp với Hiến chương Liên Hiệp Quốc”.
Trên cơ sở đó, quyền dân tộc tự quyết bao hàm các nội dung chính sau:
Quyền của mỗi dân tộc trong việc thành lập nhà nước độc lập; tự do tách ra khỏi một quốc gia nhiều dân tộc để thành lập quốc gia độc lập của ḿnh; hoặc tự nguyện nhập vào một quốc gia nhiều dân tộc để thành lập liên bang trên cơ sở giữ chủ quyền dân tộc của ḿnh;
Tự lựa chọn cho ḿnh chế độ chính trị, kinh tế, xă hội phù hợp;
Tự giải quyết các vấn đề đối nội không có sự can thiệp từ bên ngoài;
Quyền của các dân tộc phụ thuộc và thuộc địa tiến hành đấu tranh, kể cả đấu tranh vũ trang để giành độc lập và nhận sự giúp đỡ và ủng hộ từ bên ngoài, kể cả giúp đỡ về quân sự;
Tự lựa chọn con đường phát triển phù hợp với truyền thống lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng, điều kiện địa lư…
Tuy nhiên, thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh ở một số quốc gia thường có hiện tượng các dân tộc thiểu số muốn tách ra thành lập quốc gia riêng với khẩu hiệu “quyền dân tộc tự quyết” như các trường hợp ở Nam Tư cũ, Liên bang Nga, Indonesia, Philippines và đặc biệt là tại một số nước châu Phi như Kenya, Ethiopia, Sudan…. Việc đ̣i quyền tự quyết đă dẫn đến t́nh trạng phức tạp trong t́nh h́nh đối nội ở các quốc gia này. Có những nơi xung đột vũ trang nội bộ đă diễn ra, đe dọa nghiêm trọng ḥa b́nh, trật tự và an ninh thế giới. Từ thực tế đó, quyền dân tộc tự quyết không có nghĩa là các dân tộc thiểu số trong từng quốc gia có quyền tự quyết định vận mệnh của ḿnh, trong đó có quyền thành lập nhà nước độc lập.
Thường th́ trong mỗi quốc gia có nhiều dân tộc khác nhau cùng sinh sống, trong đó có dân tộc đông người nhất và các dân tộc c̣n lại được coi là thiểu số. Tất cả các dân tộc này cùng hợp thành một dân tộc chung nhất, đồng nghĩa với nhân dân và mang tên gọi của đất nước ḿnh. Chỉ có những dân tộc theo nghĩa nhân dân, quốc gia mới có quyền tự quyết định vận mệnh của ḿnh. Quyền dân tộc tự quyết chỉ thuộc về nhân dân theo nghĩa là tất cả dân cư thường xuyên sinh sống trên lănh thổ của một quốc gia nhất định – chủ thể luật quốc tế. Quan điểm này phù hợp với Hiến chương, các văn kiện của Liên Hiệp Quốc và thực tiễn ở các quốc gia trên thế giới hiện nay.
Nguồn: Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (chủ biên), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, (TPHCM: Khoa QHQT – Đại học KHXH&NV TPHCM, 2013).
Xă hội dân sự toàn cầu
(Global civil society)
The Observer
Tác giả: Hoàng Thanh Hằng
Cùng với quá tŕnh toàn cầu hóa, sự liên kết kinh tế, chính trị, và những biểu hiện của thị trường trên quy mô toàn cầu, xă hội dân sự toàn cầu đă xuất hiện. Dấu hiệu của nó là sự xuất hiện ngày càng nhiều của các tổ chức phi chính phủ, các phong trào dân sự, các mạng lưới liên kết v́ những mục đích khác nhau trên quy mô toàn cầu. Những tổ chức, nhóm và phong trào này hoạt động tích cực về chính trị, mang định hướng quốc tế với các mạng lưới quan hệ phát triển cao, có khả năng tập hợp các nguồn lực và sử dụng các công nghệ thông tin liên lạc hiện đại.
Bên cạnh đó, những dấu hiệu của việc xuất hiện một xă hội dân sự toàn cầu có thể thấy trong các hội nghị thế giới được Liên Hiệp Quốc tổ chức trong những thập kỷ qua, như Hội nghị về Sinh thái và Phát triển, Hội nghị Nhân quyền, Hội nghị Quốc tế về Dân số và Phát triển… Những hội nghị này có rất nhiều đại diện của các tổ chức phi chính phủ tham gia. Hơn nữa, các tổ chức phi chính phủ đă bắt đầu tổ chức các diễn đàn toàn cầu song song với các hội nghị chính thức của Liên Hiệp Quốc, nơi họ có thể thảo luận về các vấn đề chính sách đang gây tranh căi và đề xuất các giải pháp.
Các thành viên của xă hội dân sự toàn cầu có vai tṛ ngày càng quan trọng thể hiện ở một số khía cạnh:
Các thành viên h́nh thành nên các cộng đồng chính trị và duy tŕ sự đoàn kết với nhau;
Nhiều tổ chức, phong trào thành viên hoạt động trên quy mô toàn cầu và không coi các đường biên giới quốc gia như những rào càn đối với các hoạt động chính trị hiệu quả;
Họ không coi các nhà nước là chủ thể hợp pháp duy nhất trên vũ đài chính trị thế giới;
Họ chủ yếu quan tâm tới các vấn đề chính trị vượt ra ngoài khuôn khổ các đường biên giới quốc gia;
Họ thúc đẩy các quy chuẩn đạo đức toàn cầu mà họ muốn các nhà nước chấp nhận và áp dụng.
Xă hội dân sự
Xă hội dân sự là một không gian công cộng nơi các công dân và các nhóm có thể tham gia các hoạt động chính trị độc lập với nhà nước. Xă hội dân sự bao gồm các tổ chức phi chính phủ khác nhau có khả năng cân bằng lại ảnh hưởng của nhà nước, hoặc có thể ngăn nhà nước áp đảo và chi phối toàn bộ đời sống xă hội. Theo đó, một tác dụng tích cực của xă hội dân sự là giúp làm giảm quyền lực cưỡng bức của nhà nước và khiến nhà nước phản ứng nhanh nhạy hơn trước các nhu cầu của công dân. Chính v́ vậy, xây dựng một xă hội dân sự lành mạnh thường được coi như là một chiến thuật nhằm làm xói ṃn các chế độ độc tài và thúc đẩy tiến tŕnh dân chủ hóa.
Có thể nói ở cấp độ nhà nước, các thành viên trong xă hội dân sự là một trong những nhân tố giúp giải quyết những vấn đề chung, cung cấp những dịch vụ công cộng, là một h́nh thức tổ chức quan trọng của xă hội, bên cạnh nhà nước và thị trường. Trong hệ thống Westphalia, các nhà nước chủ quyền thực hiện quyền tối cao bên trong lănh thổ của ḿnh, đảm nhiệm vai tṛ cung cấp những dịch vụ cơ bản như an ninh, kinh tế, giáo dục, y tế cho công dân trong phạm vi quốc gia của ḿnh. Tuy nhiên, với xu hướng liên kết ngày càng gia tăng, các vần đề truyền thống thuộc phạm vi quốc gia trước kia được đưa ra và giải quyết thông qua các mối liên kết đa quốc gia, các tổ chức phi chính phủ trong các chương tŕnh mang tính toàn cầu. Các nhóm liên kết đa quốc gia đưa ra những điểm ưu tiên và thu hút sự quan tâm và nguồn lực quốc tế để thực hiện các mục tiêu ưu tiên đó. Các tổ chức phi chính phủ như Bác sĩ Không Biên giới (Médecins Sans Frontières), Ân xá Quốc tế (Amnesty International), Ḥa b́nh Xanh (Greenpeace)… có khả năng ảnh hưởng tới các quyết định và xây dựng các chương tŕnh nghị sự trước đây hoàn toàn do các chính phủ quyết định.
Một số nhà quan sát cho rằng xă hội dân sự toàn cầu là một phần của quá tŕnh toàn cầu hóa và qua đó cung cấp những cách thức mới cho các cá nhân có thể thực hiện các hành động chính trị. Xă hội dân sự toàn cầu cùng các thành viên của ḿnh cũng mang lại cho các nhóm thiểu số hoặc bên lề được cất lên tiếng nói của ḿnh, giúp tạo ra những bản sắc chung, nâng cao mức độ nhận thức về các vấn đề toàn cầu và nuôi dưỡng những dạng thức mới của quản trị toàn cầu.
Nhiều người cũng cho rằng sự xuất hiện của các tổ chức phi chính phủ cũng như xă hội dân sự toàn cầu đang tác động ngày càng nhiều đến t́nh h́nh chính trị quốc tế và dần làm suy yếu các quyền lực truyền thống của nhà nước chủ quyền trong hệ thống Westphalia. Thế giới đương đại giờ đây cần phải tính đến ảnh hưởng ngày càng tăng của các tổ chức phi chính phủ, quan điểm rằng thế giới chỉ bao gồm các quốc gia chủ quyền thực hiện quyền tối cao bên trong biên giới của ḿnh đă không c̣n hoàn toàn chính xác.
Quyền lực mềm (Soft power)
The Observer
Tác giả: Phạm Thủy Tiên
Người được xem là “cha đẻ” của khái niệm “quyền lực mềm” là Joseph Nye Jr., giáo sư Đại học Havard. Định nghĩa ban đầu của Joseph Nye về quyền lực mềm “là khả năng khiến người khác muốn cái mà bạn muốn, do đó họ sẽ tự nguyện làm điều đó mà không phải ép buộc hoặc mua chuộc.” Đến năm 1999, ông đưa ra một khái niệm cụ thể hơn “Quyền lực mềm là kết quả lư tưởng có được thông qua sức hấp dẫn của văn hoá và ư thức hệ chứ không phải sức mạnh cưỡng chế của một quốc gia, có thể làm cho một người khác tin phục đi theo ḿnh, hoặc tuân theo các tiêu chuẩn hành vi hay chế độ do ḿnh định ra để hành xử theo ư tưởng của ḿnh. Quyền lực mềm dựa vào sức thuyết phục của thông tin ở mức độ rất lớn.”
Gần đây hơn Joseph Nye định nghĩa quyền lực mềm như sau: “Quyền lực mềm là một loại năng lực, có thể giúp đạt được mục đích thông qua sức hấp dẫn chứ không phải ép bức hoặc dụ dỗ. Sức hấp dẫn này đến từ quan điểm giá trị về văn hoá, chính trị và chính sách ngoại giao của một nước.”
Có thể thấy quyền lực mềm chỉ là một phần của sức ảnh hưởng (ngoài quyền lực mềm, sức ảnh hưởng c̣n có thể được tạo ra bằng quyền lực cứng), không chỉ là sự thuyết phục, mà quyền lực mềm là khả năng lôi cuốn và hấp dẫn khiến người khác tự nguyện quy thuận và đi theo.
Nguồn của quyền lực mềm
Tính chất cốt lơi của quyền lực mềm là tính hấp dẫn. Nguồn quyền lực mềm của một quốc gia là tất cả những ǵ có thể tạo nên sức hấp dẫn, thu hút được sự ngưỡng mộ kính phục của cộng đồng thế giới dành cho quốc gia đó bao gồm giá trị căn bản của xă hội, văn hoá, mô h́nh nhà nước, các chính sách hợp pháp, đầy đủ thẩm quyền và hợp đạo đức, vị thế quốc tế thể hiện qua khả năng tham gia vào các thể chế đa phương hoặc thiết lập nên các luật lệ hành xử trong quan hệ giữa các chủ thể chính trị…
Quan điểm và giá trị
Tính thuyết phục, một đặc điểm quan trọng của quyền lực mềm có thể được gia tăng bằng sự tương đồng, đặc biệt tương đồng về nền tảng giá trị. Trong một khía cạnh nào đó, quyền lực mềm là sự hấp dẫn đối với những giá trị cùng được chia sẻ giữa hai bên cũng như sự công bằng đúng đắn và nghĩa vụ chia sẻ để cùng đạt được những giá trị chung này. Quyền lực mềm của một quốc gia phát triển phần lớn từ các giá trị thể hiện trong văn hoá, chính sách đối nội và chính sách đối ngoại, cách xử lư các vấn đề quốc tế của quốc gia đó. Nếu một quốc gia có thể thực hiện những giá trị mà đa số các quốc gia khác đều chấp nhận, hoặc ngược lại có thể thuyết phục các quốc gia khác chấp nhận giá trị của ḿnh th́ quốc gia đó sẽ ít phải bỏ nhiều công sức để giành được vị trí lănh đạo.
Văn hóa
Văn hoá giúp phân biệt dân tộc này với dân tộc khác, bao gồm từ những sản phẩm tinh vi hiện đại cho đến tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lối sống và lao động. Khác biệt văn hóa là một trong những nguyên nhân chính khiến các quốc gia có cách tiếp cận vấn đề và mong muốn những lợi ích khác nhau. Do đó mức độ phổ biến và được chấp nhận của văn hoá một quốc gia là một nguồn then chốt của quyền lực mềm.
Khi những nét văn hoá của một quốc gia được phổ biến và chấp nhận rộng răi th́ quốc gia đó sẽ tăng cường khả năng đạt được mục đích mong muốn v́ đă xoá nhoà được phần nào sự khác biệt kể trên và các chủ thể khác sẽ tự nguyên làm theo để đạt được lợi ích chung.
Văn hoá được chia thành hai nhóm: văn hoá hàn lâm và văn hoá đại chúng, đều có thể trở thành nguồn quyền lực mềm có tác động khác nhau đối với từng đối tượng và tùy thuộc vào bối cảnh tiếp nhận.Văn hóa hàn lâm gồm giáo dục, nhạc thính pḥng, kịch cổ điển…tác động tới một nhóm đối tượng không nhiều nhưng có sức ảnh hưởng mạnh đến các cấp nhà nước và việc quản lư xă hội như hoạch định chính sách. Do phạm vị nhỏ nên tác động của nhóm văn hoá này dễ xác định. Trong khi đó, văn hoá đại chúng bao gồm phim ảnh, chương tŕnh truyền h́nh, nhạc phổ thông, thể thao,…tác động đến nhóm đối tượng rất lớn bao gồm nhiều tầng lớp trong xă hội. Những ngôi sao điện ảnh, ca nhạc, thể thao trong trường hợp này chính là những đại sứ quảng bá quyền lực mềm cho quốc gia ḿnh.
Chính sách nhà nước hợp pháp, hợp đạo đức, đầy đủ thẩm quyền
Để mở rộng hoặc thu hẹp khả năng một thực thể đạt được quyền lực cần hai yếu tố. Thứ nhất, có tính hợp pháp trong con mắt người xung quanh; và thứ hai, đạt được sự tin cậy của những chủ thể quyền lực khác. Đây là những thành tố sức mạnh không định lượng được nhưng có lẽ là quan trọng nhất. Chính sách của một nhà nước bao gồm chính sách đối nội áp dụng để quản lư quốc gia và chính sách đối ngoại áp dụng trong quan hệ với các chủ thể khác trong quan hệ quốc tế. Một chính sách có tính hợp pháp, hợp đạo đức và đầy đủ thẩm quyền là một nguồn quyền lực mềm rất quan trọng để thuyết phục và xây dựng sự tin cậy của người khác đối với chính phủ nói riêng và quốc gia đó nói chung, giúp quốc gia được cộng đồng nh́n nhận là đáng tin cậy, trung thực, và tôn trọng các mối quan tâm của nước khác. Trong trường hợp cụ thể. cộng đồng sẽ dễ dàng chấp nhận và ủng hộ những hành động của quốc gia xuất phát từ một chính sách đă được công nhận hợp pháp, hợp đạo đức và có thẩm quyền.
Khả năng lập ra hoặc tham gia các thể chế và thảo ra những luật lệ quy định hành vi cho các chủ thể trong quan hệ quốc tế
Nếu một quốc gia có khả năng và trên thực tế có thể đặt ra những luật lệ quy định các hoạt động quốc tế phù hợp với xă hội và luật pháp của nước ḿnh, quốc gia đó sẽ càng ít phải thay đổi bản thân và hành động của nó sẽ dễ mang tính hợp pháp trong mắt các nước khác. Hơn nữa, các tổ chức và diễn đàn quốc tế là nơi thích hợp để một quốc gia lên tiếng và phát huy uy tín của ḿnh. Vị trí trong một tổ chức đem lại cho quốc gia quyền lực chính thức ở một mức độ nào đó. Vị trí này thường đi kèm một chức danh, một tập hợp bao gồm trách nhiệm và mức độ quyền hạn nhất định để hành động và kiểm soát các nguồn lực cụ thể. Nói cách khác, những yếu tố này đem đến cho quốc gia một thẩm quyền hành động hợp pháp. Điều này rất quan trọng khi sức mạnh thực tế xuất phát từ thẩm quyền hành động và kiểm soát các nguồn lực mà người khác mong muốn hoặc cần. Bên cạnh khía cạnh tạo thẩm quyền, các thể chế quốc tế cũng là phương tiện để quốc gia thiết lập quan hệ với các chủ thể quan hệ quốc tế khác, từ đó tạo nên một sức mạnh không chính thức, bắt nguồn từ sự gắn bó lẫn nhau giữa các thành viên trong cùng một tổ chức.
Đây là những nguồn chính có thể tạo nên sức hấp dẫn, tức là quyền lực mềm của một quốc gia. Ngoài ra c̣n có thể kể đến một số nguồn khác như bề dày lịch sử, thiết chế nhà nước hiệu quả, chỉ số phát triển kinh tế cao … Trong các nguồn quyền lực mềm, văn hoá có tác động rộng răi và lâu dài nhất, có khi kéo dài nhiều thế hệ như ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc ở Việt Nam, Hàn Quốc… Chính sách quốc gia cũng có tác động nhanh đến nhận thức của người dân nước khác v́ họ gần như có phản ứng ngay lập tức và thể hiện thái độ “yêu – ghét” của ḿnh tuỳ theo chính sách đó có “hợp pháp, hợp đạo đức” hay không. Thực tế cho thấy phản ứng đối với chính sách quốc gia dễ thay đổi hơn t́nh cảm đối với văn hoá hay giá trị. Do đó, cách đánh giá quyền lực mềm của một quốc gia trong một giai đoạn tức thời có thể thực hiện qua thăm ḍ thái độ của người dân nước khác về chính sách của quốc gia ngay thời điểm đó.
Công cụ kiến tạo quyền lực mềm
Quyền lực mềm xuất phát từ sự công nhận của nước khác về những phẩm chất, năng lực của một quốc gia. Để có được sự công nhận này, quốc gia phải có khả năng truyền đạt quan điểm và giá trị của ḿnh bằng những phương tiện có sức thu hút, sức lôi cuốn t́nh cảm và ḷng trung thành của người khác. Những công cụ kiến tạo quyền lực mềm bao gồm các kênh phát thanh truyền h́nh, chương tŕnh giao lưu trao đổi văn hoá – học thuật, sản phẩm văn hoá – thương mại, chương tŕnh hỗ trợ phát triển, cứu trợ thảm họa… Đây là những công cụ giúp giải thích, truyền bá với tốc độ nhanh và phạm vi rộng các nguồn quyền lực mềm như văn hoá, giá trị, chính sách đến các đối tượng tiếp nhận một cách hiệu quả.
So với quyền lực cứng truyền thống, quyền lực mềm ngày càng trở nên quan trọng khi mà các cuộc chiến tranh không c̣n đơn thuần chỉ dựa vào súng đạn và binh lực, mà c̣n liên quan đến các ư tưởng và giá trị. Quyền lực mềm đạt được mục tiêu khi đối tượng tự nguyện thực hiện hành vi xuất phát từ sức hấp dẫn của chính chủ thể quyền lực mềm hoặc bởi chính họ cũng mong muốn những mục tiêu mà chủ thể quyền lực mềm hướng tới. Do đó, có thể gọi quyền lực cứng là sức mạnh ra lệnh, khiến người khác làm cái ḿnh muốn, và quyền lực mềm là sức mạnh dẫn dụ, khiến người khác làm v́ họ cũng muốn đạt được kết quả tương tự.
Thành phần chủ thể quyền lực mềm cũng rất đa dạng do sự tiến bộ của công nghệ thông tin, truyền thông – liên lạc. Các quốc gia nhỏ, tổ chức phi chính phủ, các nhóm và cá nhân đều có thể b́nh đẳng trong việc truyền bá và củng cố quyền lực mềm của ḿnh với tốc độ rất nhanh và chi phí rẻ. Hiệu quả của quyền lực mềm thường không đến ngay nhưng một khi đă thành công th́ ảnh hưởng sẽ sâu sắc và kéo dài, ví dụ như ảnh hưởng của Khổng giáo Trung Quốc ở các nước Đông Á và các nét văn hoá Pháp vẫn tồn tại ở một số nước thuộc địa cũ.
Tuy nhiên, quyền lực mềm cũng không phải là ch́a khóa để giải quyết mọi vấn đề. Không cá nhân nào đủ mạnh mẽ để bắt ép người khác, cũng không ai thích cảm thấy bị lôi kéo, cho dù dưới ảnh hưởng của quyền lực mềm. Hạn chế của quyền lực mềm là nó không có tính chất mệnh lệnh, bắt buộc và việc có bị thuyết phục, bị hấp dẫn hay không cũng không hoàn toàn do chủ thể sử dụng quyền lực mềm quyết định mà tùy thuộc rất nhiều vào người tiếp nhận. Ngoài ra, chính ưu điểm về việc dễ dàng trở thành chủ thể quyền lực mềm khiến nó trở thành một công cụ nguy hiểm khi rơi vào tay chủ nghĩa khủng bố hoặc các quốc gia bất hảo.
Hiện nay, khái niệm “quyền lực mềm” đă được nghiên cứu rộng răi và phát triển theo nhiều hướng khác nhau, khá đa dạng và phong phú. Đặc biệt, châu Âu đang được xem là một mô h́nh quyền lực mềm nổi bật, đối trọng với “quyền lực cứng” của Mỹ, khi ảnh hưởng của châu Âu, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế và phát triển, đang lớn mạnh trên trường quốc tế.
Cân bằng quyền lực
(Balance of power)
The Observer
Tác giả: Lục Minh Tuấn
Cân bằng quyền lực là một trong những thuật ngữ lâu đời nhất của trường phái hiện thực trong quan hệ quốc tế. Thuật ngữ này có ảnh hưởng quan trọng đến việc hoạch định chính sách đối ngoại của các quốc gia, đồng thời cũng giải thích nguyên nhân dẫn đến sự thiết lập những trật tự thế giới mới.
Đối với nhiều học giả, cân bằng quyền lực là nguyên tắc chủ yếu được liên hệ đến nhiều nhất về mặt lư thuyết khi nghiên cứu chính trị quốc tế. Một trong những học giả nổi tiếng của trường phái hiện thực, Hans Morgenthau, ban đầu đă sử dụng thuật ngữ này với 4 nghĩa khác nhau. Nhà khoa học chính trị người Mỹ gốc Đức Ernest B.Haas đă đưa ra 8 định nghĩa khác nhau, trong khi đó học giả người Anh Martin Wight t́m được 9 định nghĩa trong các tác phẩm của ḿnh. Tuy nhiên, ư nghĩa của thuật ngữ này vẫn chưa thực sự rơ ràng và luôn là đề tài tranh luận với nhiều cách diễn giải khác nhau.
Một số ư kiến cho rằng cân bằng quyền lực là một xu thế mang tính tất yếu và sẽ lặp đi lặp lại như một quy luật tự nhiên, trong khi các ư kiến khác lại không đồng t́nh. Một số người xem cân bằng quyền lực như một nguyên tắc định hướng chiến lược chủ yếu của các nhà chính trị, một số khác lại t́m ra những phân chia bất b́nh đẳng về quyền lợi giữa các nước lớn đối với các nước nhỏ dựa trên lớp vỏ bọc của nguyên tắc này. Nhiều quan điểm cho rằng cân bằng quyền lực là phương thức phổ biến để ǵn giữ hoà b́nh, trong khi trên thực tế nó chỉ giúp duy tŕ một trạng thái quan hệ quốc tế và trong nhiều trường hợp đă gây thiệt hại cho nhiều quốc gia khi lôi kéo họ tham gia vào việc ngăn chặn sự thay đổi một trật tự thế giới nhất định.
Do đó, cân bằng quyền lực là một khái niệm rất phức tạp. Việc xác định mục tiêu của cân bằng quyền lực theo đó cũng không cụ thể, tuỳ thuộc vào bối cảnh lịch sử từng giai đoạn và từng cách tiếp cận khác nhau. Khi tiếp cận theo nghĩa là một nguyên tắc, th́ “cân bằng quyền lực” là trạng thái của hệ thống quốc tế mà ở đó không có một quốc gia nào có sức mạnh áp đảo so với các quốc gia khác. Trạng thái này có thể được thiết lập thông qua việc tạo ra một thế đối lập với quốc gia hoặc nhóm quốc gia mạnh nhất bằng việc h́nh thành một đối thủ hoặc một liên minh có sức mạnh tương đương.
Việc duy tŕ trạng thái cân bằng quyền lực đồng nghĩa với việc gia tăng quyền lợi của các cường quốc, và những quốc gia nhỏ bé lệ thuộc phải chịu sự chia cắt về quyền lợi để phục vụ những mưu đồ này. Quyền lợi của các nước nhỏ hay các cường quốc đang suy vong thường không được quan tâm. Ví dụ, việc kư kết Ḥa ước Westphalia (1648), Hiệp ước Utrecht (1714) và Hiệp ước Nystad (1721) đă đánh dấu sự rút lui hoàn toàn của hàng loạt các cường quốc cũ ở Châu Âu, và tạo cơ hội cho những cường quốc mới là Anh, Pháp, Nga, Áo, Phổ. Việc nâng đỡ các quốc gia bại trận chỉ được quan tâm rơ ràng trong Hội nghị Viên (1815), khi Pháp được Áo và Anh giúp bảo toàn để tập hợp lực lượng kiềm giữ tham vọng của Nga và Phổ. Tuy nhiên, các nước nhỏ vẫn chưa hề có tiếng nói trong Hội nghị, và buộc phải tuân theo thế cân bằng chiến lược do các nước chủ tŕ vạch ra.
Nguyên tắc cân bằng này đồng thời cũng thể hiện được xu hướng cố hữu trong quan hệ quốc tế. V́ giữa các quốc gia luôn có những chênh lệch nhất định về mặt lợi ích, dẫn đến hành vi cạnh tranh giữa các quốc gia, cho đến khi sự cân bằng bị đảo lộn th́ lập tức xuất hiện xu hướng nêu ra nguyên tắc cân bằng để thiết lập lại cán cân lực lượng đó. Đây cũng là nguyên nhân khiến cho Chiến tranh thế giới lần thứ hai vẫn diễn ra sau hai thập kỷ các nước cùng xây dựng hoà b́nh với hệ thống Versailles – Washington.
Khi tiếp cận theo nghĩa là một chính sách th́ “cân bằng quyền lực” là một loạt những biện pháp nhất quán của các nhà ngoại giao, các chính khách nhằm duy tŕ trạng thái cân bằng của cán cân quyền lực. Theo đó, các quốc gia có thể h́nh thành một liên minh chống lại quốc gia có tiềm năng trở thành bá quyền hoặc thực hiện những biện pháp khác nhằm nâng cao khả năng kiềm chế những quốc gia hiếu chiến xâm lược. Bên cạnh đó một quốc gia cũng có thể tự ḿnh đóng vai tṛ cân bằng hệ thống bằng cách thay đổi liên minh khi cần thiết. Như vậy, chính sách “cân bằng quyền lực” là nhằm duy tŕ một trạng thái cân bằng có lợi cho quốc gia hoặc một nhóm quốc gia thông qua các đường lối và chính sách cụ thể.
Chính sách cân bằng quyền lực nổi tiếng của nước Anh là một điển h́nh khi cường quốc này khéo léo xoay chuyển thế mạnh của một quốc gia bá quyền trên biển thành yếu tố chi phối quan hệ quốc tế ở Châu Âu lục địa, h́nh thành một trật tự nhất siêu đa cường có lợi cho cả Đế quốc Anh từ thế kỷ 16 đến đầu thế kỷ 18. Sau này với Kế hoạch Marshall, nước Mỹ cũng đă đầu tư cho một chính sách tương tự nhưng trên quy mô rộng lớn hơn, nhằm tái thiết và chi phối Châu Âu theo chính sách của Mỹ, tạo đối trọng với khối xă hội chủ nghĩa trong suốt thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
Tuy nhiên, chính sách cân bằng về quyền lực không chỉ là công cụ đắc lực trong tay các nước lớn, mà c̣n là đối sách chiến lược rất thành công của một số nước nhỏ, dù cho không phải lúc nào cũng thành công. Ba lần phân chia Ba Lan giữa Nga, Áo và Phổ (1772, 1793 và 1795) là một điển h́nh cho một quốc gia có chính sách cân bằng bị động về đối ngoại. Nhưng trong một trường hợp gần như tương tự th́ nước Áo lại bảo toàn được trọn vẹn lănh thổ nhờ những nỗ lực hiệu quả khi tiến hành các hoạt động ngoại giao nhằm thực hiện chính sách cân bằng ảnh hưởng giữa các nước láng giềng hùng mạnh là Pháp, Nga và Phổ giai đoạn trước và sau Hội nghị Viên 1815. Vào thế kỷ 19, trong xu thế các nước đế quốc đang tiến hành bành trướng thuộc địa sang Châu Á th́ Thái Lan là một trong những quốc gia đă khéo léo tránh được thiệt hại của các cuộc chiến tranh xâm lược nhờ vào chính sách cân bằng quyền lực đối với cả Anh, Mỹ và Pháp.
Nh́n chung mọi hệ thống cân bằng quyền lực trong lịch sử như đă kể trên đều có những điều kiện chung gắn liền với những giả định của lư thuyết chủ nghĩa hiện thực. Thứ nhất, các quốc gia có chủ quyền nhưng tồn tại trong một thế giới vô chính phủ, không có một chính phủ toàn cầu hợp pháp bao trùm giúp điều chỉnh quan hệ giữa các quốc gia với nhau. Thứ hai, các quốc gia liên tục cạnh tranh với nhau nhằm giành giật các nguồn tài nguyên khan hiếm, bảo vệ lợi ích quốc gia và khuếch tán các giá trị vốn thường mâu thuẫn nhau của ḿnh. Thứ ba, giữa các quốc gia trong hệ thống có sự chênh lệch nhau về địa vị, mức độ giàu có và sức mạnh.
Từ những giả định trên, các quốc gia thường theo đuổi chính sách cân bằng quyền lực để duy tŕ trật tự của hệ thống quốc tế, vốn là một điều kiện quan trọng giúp các quốc gia bảo vệ chủ quyền của ḿnh. Chính v́ vậy cân bằng quyền lực cũng có thể coi là một sự thỏa hiệp giữa các quốc gia với nhau nhằm bảo vệ trật tự và tránh t́nh trạng hỗn loạn của hệ thống, cho dù trạng thái cân bằng quyền lực có thể có lợi cho những quốc gia mạnh và giàu có hơn là những quốc gia nhỏ yếu.
Mặc dù cân bằng quyền lực là một chính sách được nhiều nhà hoạch định chính sách yêu thích trong lịch sử, trên thực tế vẫn tồn tại rất nhiều tranh căi liên quan đến mối liên hệ giữa cân bằng quyền lực và tính ổn định của hệ thống quốc tế. Bản thân khái niệm “ổn định” cũng thường gây tranh căi. Ổn định có thể đồng nghĩa với ḥa b́nh nhưng cũng có thể có nghĩa là sự duy tŕ một trật tự phân bổ quyền lực nhất định, như đơn cực, lưỡng cực hay đa cực, mà bất chấp bản chất của trật tự đó có ḥa b́nh hay không.
Những học giả ủng hộ thuyết cân bằng quyền lực cho rằng trật tự đa cực, vốn là một trạng thái cân bằng quyền lực giữa các quốc gia, mang tính ổn định và ḥa b́nh hơn các trật tự khác như đơn cực hay lưỡng cực. Ngược lại, các học giả khác lại cho rằng trật tự đơn cực hay lưỡng cực mang tính ổn định cao hơn, tiêu biểu như các lập luận của thuyết ổn định nhờ bá quyền.
Ngoài ra, lập luận của những người ủng hộ thuyết cân bằng quyền lực cũng bị thách thức bởi thuyết chuyển đổi quyền lực. Theo đó, trong khi thuyết cân bằng quyền lực cho rằng sự cân bằng quyền lực giữa các quốc gia là yếu tố then chốt giúp duy tŕ ḥa b́nh và ổn định trong hệ thống quốc tế, th́ thuyết chuyển đổi quyền lực lại cho rằng việc quyền lực của các quốc gia, đặc biệt là của các cường quốc trong hệ thống, xích lại gần nhau và trở nên cân bằng lại dẫn tới nguy cơ xảy ra chiến tranh bá quyền, làm mất ổn định hệ thống.
Nguồn: Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (chủ biên), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, (TPHCM: Khoa QHQT – Đại học KHXH&NV TPHCM, 2013).
Tặng Kim Âu
Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.
Thảo Đường Cư Sĩ.