MINH THỊ

 

NGƯỜI  QUỐC  GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.

NGƯỜI QUỐC  GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN  MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.

 Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Đà Lạt

֎ Bài Của Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Đại Kỷ Nguyên

֎ Sports֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Sports

֎ Vietnamese Commandos ֎ Video/TV ֎ Lottery

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử ֎ Diễn Đàn

֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa ֎ Chính Nghĩa Media

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP ֎ Computer

֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học

 

    ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008

֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009

֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009

֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010

֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010

֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011

֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011

֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012

֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015

֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016

֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016

֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017

֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017

֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017

֎ 01-2018 ֎ 02-2018 ֎ 03-2018 ֎ 04-2018

֎ 05-2018 ֎ 06-2018 ֎ 07-2018 ֎ 08-2018

֎ 09-2018 ֎ 10-2018 ֎ 11-2018 ֎ 12-2018

 

 

֎ Hiến Chương Liên Hiệp Quốc

֎ Văn Kiện Về Quyền Con Người

֎ Liberal World Order

֎ The Heritage Constitution

֎ The Invisible Government Dan Moot

֎ The Invisible Government David Wise

֎ Montreal Protocol Hand Book

֎ Death Of A Generation

֎ Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật

֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt

֎ Hồ Chí Minh Hay Hồ Quang

֎ Ngô Đ́nh Diệm Và Chính Nghĩa Dân Tộc

֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông

֎ Sự Thật Về Trận Hoàng Sa

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu  Lụt Miền Trung

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù Cải Tạo

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

֎ 55 Ngày Chế Độ Sài G̣n Sụp Đổ

    ֎ Drug Smuggling in Vietnam War

    ֎ The Fall of South Vietnam

    ֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975

    ֎ RAND History of Vietnam War era 

 

  ֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017. 

  ֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.

  ֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.

  ֎ Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018. Feb/2018

  ֎ Mar/2018. Apr/2018. May/ 2018. Jun/2018.

  ֎ Jul/2018. Aug/2018. Sep/2018. Oct/2018.

  ֎ Nov/2018. Dec/2018.

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Bài Vở Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Diễn Đàn ֎ Learning ֎ Sports ֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Video/TV ֎ Lottery ֎ Đà Lạt ֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa

 

 

 

 

 

 

vCNBCvFoxvFoxAtlvOANvCBSvCNN

vWhiteHouse vNationalArchives vFedReBank

vFed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO

vUS GovvCongRecordvC-SPANvCFRvRedState

vVideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee

vJudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlate

vConspiracyvGloPolicyvEnergyvCDPvArchive

vAkdartvInvestorsvDeepStatevScieceDirect

vRealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost

vSourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZvNewAme

vGloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics

vNatReviewv Hillv DaillyvStateNationvWND

vInfowar vTownHall vCommieblaster vExaminer

vMediaBFCheckvFactReportvPolitiFact

vMediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters

vDiplomatvNews Link vNewsweekvSalon

vOpenSecretvSunlightvPol CritiquevEpochTim

vN.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite   

vNewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale

vObservevAmerican ProgressvFaivCity

vGuardianvPolitical InsidervLawvMediavAbove

vSourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen

vOnline BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch

vAmFreePressvPoliticovAtlanticvPBSvWSWS

vN PublicRadiovForeignTradevBrookingsvWTimes

vFASvMilleniumvInvestorsvZeroHedge DailySign

vPropublicavInter InvestigatevIntelligent Media  

vRussia NewsvTass DefensevRussia Militaty

vScien&TechvACLUvVeteranvGateway

vOpen CulturevSyndicatevCapital vCreatevResearchvXinHua

vNghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị

vT.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen

vCa DaovHVCông DânvHVNG

vBảoTàngLSvNghiênCứuLS vNhân Quyền

vThời ĐạivVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu  

vSức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc

vKH.TVvĐại Kỷ NguyênvTinh HoavDanh Ngôn

vViễn ĐôngvNgười ViệtvViệt BáovQuán Văn

vViệt ThứcvViệt List vViệt Mỹ vXây Dựng

vPhi DũngvHoa Vô ƯuvChúngTavEurasia

vNVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nh

vDân ViệtvViệt LuậnvNam ÚcvDĐ Người Dân

vTin MớivTiền PhongvXă Luận vvv

vDân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gương

vLao ĐộngvThanh NiênvTiền Phong

vS.G.EchovSài G̣nvThế GiớivTCCSvLuật Khoa 

vĐCSVNvBắc Bộ PhủvNg.TDũngvBa Sàm

vVăn HọcvĐiện ẢnhvVTCvCục Lưu Trữ

vST/HTVvvThống KêvĐiều Ngự

Công điện của Đại Sứ Mỹ về trận đánh Hoàng Sa

 

Công điện ngày 21 Tháng 1 Năm 1974 của Đại Sứ Mỹ GRAHAM MARTIN [1] gởi Cố Vấn An Ninh Quốc Gia Brent Scowcroft trong chính phủ của Tổng Thống Geral Ford  đúng là reo mừng về việc Trung Cộng  thành công trong việc đánh chiếm Hoàng Sa, thí dụ như đoạn 10 của công điện đă nói như sau :

“10. Nh́n kỹ lại, tôi thấy chúng ta (# Mỹ) sẽ thực sự hưởng thụ cùng với  Cộng Sản China, trong lúc chúng ta vẫn có vẻ giúp Việt Nam thực hiện hành động hợp lư duy nhất là khiếu nại

Điều này chứng tỏ người Mỹ rất tài t́nh trong ngoại giao : Bởi v́ trong khi vẫn có vẻ giúp Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH) chống Cộng Sản th́ họ lại thực sự hưởng thụ (really gain) cùng với Cộng Sản Tầu thành công trong việc đánh chiếm Hoàng Sa của VNCH ! Ngoại giao tài t́nh như thế là cùng, thử hỏi có một nền ngoại giao nào khác trên thế giới giỏi như thế không ?

Phải chăng, nghệ thuật ngoại giao của Mỹ tài giỏi cho nên ngày nay vẫn tồn tại một đám người Việt khù khờ tin và cậy một cách tuyệt đối vào những chiêu bài chống cộng, nhân quyền hay dân chủ của Mỹ ? !

Sau công điện  ngày 7 tháng 9 năm 1963 của ông Đại Sứ Henry Cabot Lodge, trong đó báo cáo rằng ông Ngô Đ́nh Nhu (một nhân vật có quyền lực nhất nh́ trong chính quyền VNCH)  đă nói với người Mỹ : “Tôi là ngựa đang chiến thắng, nên tin tưởng đặt cược vào tôi. Cớ sao lại muốn kết thúc tôi” (FRUS 1961-1963 VOLUME IV, DOC 72, AUG-DEC 1963) [2], công điện của ông Đại Sứ Graham Martin đă chứng tỏ thêm một lần nữa cái “quốc gia” Việt Nam Cộng Ḥa không hề có chủ quyền, nó chỉ là một quốc gia hư cấu, nó chỉ là một b́nh phong cho giới chức Mỹ lừa gạt một đám dân Việt ngây ngô “hàng ngàn năm tuổi vẫn trẻ con, vẫn không lớn” để chiếm đoạt nhẹ nhàng một lănh thổ Miền Nam Việt Nam. Thật là thán phục cho nghệ thuật ngoại giao hết sức tài t́nh của người Mỹ !

Không cần ǵ phải hỏi những lănh đạo VNCH khác có liên quan tới việc Tổng Thống Thiệu bị ông Đại Sứ Mỹ ngăn chận không cho phi cơ tham chiến chống Cộng Sản Tầu xâm lăng Hoàng Sa, bởi v́ :

. Ông Đại Sứ Mỹ phải báo cáo sự thật và không thể nào dám báo cáo những điều dối trá với cấp trên của ông là những người phải căn cứ vào báo cáo để có thể đề ra những quyết định phù hợp với lợi ích của Mỹ.

. Công điện của ông Đại Sứ nói người Mỹ đang reo mừng hưởng lợi cùng với Cộng Sản Tầu trong việc giao nộp Hoàng Sa th́ đương nhiên ông Đại Sứ phải ngăn chặn ông Thiệu trong những hành động mà ông Đại Sứ coi như là “hành động một cách bệnh hoạn” (ill-considered actions) như việc ra lệnh cho phi cơ ra đánh Cộng Sản Tầu xâm lăng Hoàng Sa chẳng hạn.

. Ngay cả khi có ai đó cố bênh vực cho ông Tổng Thiệu, rằng ông Thiệu không hề ra lệnh cho phi cơ đánh Cộng Sản Tầu cho nên không có việc ông Tổng Thiệu phải vâng lệnh ông Đại Sứ Martin hủy bỏ lệnh của ḿnh, nhưng điều đó lại chứng tỏ rằng : Hoặc là ông Tổng Thống Thiệu (Tổng Tư Lệnh quân đội VNCH) hèn nhát trước giặc ngoại xâm là Cộng Sản Tầu, hoặc là ông Tổng Thiệu ngầm ư giao nộp Hoàng Sa cho Cộng Sản Tầu nhưng không một tướng lănh hay quân nhân nào dám cưỡng lại ! Trong cả 2 trường hợp này, tất cả đều là tự bôi xấu cho chính ḿnh !

Tóm lại, công điện của ông Đại Sứ Mỹ Graham Martin là một tài liệu giá trị góp thêm vào những chứng cứ rằng : Các chính quyền VNCH chỉ là bù nh́n tay sai của Mỹ; nghệ thuật ngoại giao của Mỹ rất tài t́nh, tài t́nh đến nỗi có thể chiếm đoạt dễ dàng chủ quyền một quốc gia và gây tàn hại cho cả một dân tộc nhưng đặc biệt là dân tộc đó vẫn tồn tại một đám người muốn níu kéo lại t́nh trạng nô thuộc và thậm chí lại c̣n tỏ ḷng biết ơn mẫu quốc ! (Thí dụ như dân tộc VN)

Bởi vậy, dân VN phải tỉnh thức. Tỉnh thức để không bị lôi cuốn vào những cuộc chiến ủy nhiệm khác trong tương lai. Đó là những cuộc chiến chỉ có bọn lănh đạo tay sai bán nước được hưởng phú quư vinh hoa trong khi vô số tai ương và chết chóc th́ đại đa số dân nghèo vô tội phải lănh chịu.

Khách Quan.

 

Nhận định của ông Nguyễn Đạt Thịnh, Chủ Bút Tạp Chí Thời Báo Houston TX :

On Monday, April 25, 2016 1:16 AM, "Nguyendatthinh@aol.com" <Nguyendatthinh@aol.com> wrote:

 

 

Cong dien cua dai su My gui Bach Cung ve tran danh Hoang Sa

Nguyễn đạt Thịnh

 

Tài  liệu cũ đă 42 năm vừa được khui ra là công điện của đại sứ Mỹ Graham Martin tại Việt Nam, gửi ông Brent Scowcroft vào lúc 9 giờ 25 ngày 21 tháng Giêng 1974. (Brent Scowcroft  là một tướng lănh không quân hồi hưu, và vào thời điểm nhận công điện này ông là Cố Vấn An Ninh Quốc Gia trong chính phủ  của tổng thống Gerald Ford)

 

Toàn bộ bức công điện của đại sứ Martin là một lời reo mừng trước sự thắng trận của Trung Cộng tại Hoàng Sa; với tư cách đồng minh của Việt Nam Cộng Hoà ông mách ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger (qua cố vấn An Ninh Quốc Gia Brent Scowcroft) những ǵ cần kể công với Trung Cộng.

Martin viết bằng chữ hoa, câu: SÁNG NAY TÔI NGHE NÓI ÔNG TA RA LỆNH CHO KHÔNG QUÂN VIỆT NAM  OANH TẠC LỰC LƯỢNG  TRUNG QUỐC TẠI ĐẢO HOÀNG SA. VIỆC ĐÓ ĐĂ ĐƯỢC NGĂN CHẶN.

Hai chữ "ông ta" là để chỉ tổng thống Thiệu; Martin nói ông Thiệu phải ra lệnh oanh tạc quân Trung Cộng v́  "cái thế của ông ta không thể tỏ ra thụ động  trước  diễn biến đang  được đơn giản diễn dịch là hành động xâm lăng trắng trợn."

Việc Trung Cộng công khai  đem quân tấn công quân đội Việt Nam Cộng Hoà và chiếm Hoàng Sa hiển nhiên là một "hành động xâm lăng trắng trợn", vậy mà ông Martin -người đại diện cho lập trường của Hoa Kỳ tại Việt Nam-  lại cho là người Việt Nam  diễn dịch cuộc tấn công đó  là hành động xâm lăng trắng trợn, (what was too easily summarized as clear aggression).

Dù có bóp bụng chấp nhận  nhu cầu của Mỹ đang cần  làm thân với Trung Cộng, chúng ta vẫn không thể khen tư cách và ca ngợi sự thông minh của Martin; không hiểu ông ta gọi cuộc tấn công ngày mùng  7 tháng Chạp 1941 của Nhật vào Trân Châu Cảng là ǵ,  mà  ông không đồng ư với việc người Việt Nam gọi cuộc tấn công Hoàng Sa là "xâm lăng trắng trợn"?

Một câu khác trong đoạn đang thảo luận là câu VIỆC ĐÓ ĐĂ ĐƯỢC NGĂN CHẶN. Martin ngăn chặn sau khi  "NGHE NÓI ÔNG TA RA LỆNH CHO KHÔNG QUÂN VIỆT NAM  OANH TẠC LỰC LƯỢNG  TRUNG QUỐC TẠI ĐẢO HOÀNG SA."

Câu này có nghĩa là tổng thống Thiệu, với tư cách tổng tư lệnh quân đội Việt Nam Cộng Hoà đă ra lệnh cho Không Quân rồi; ông ta  ra lệnh cho ai? Và lệnh đó như thế nào? Xin quư vị tướng lănh và sĩ quan Không Quân Việt Nam -nhất là quư vị tại Sư Đoàn 1 Không Quân lên tiếng.

 

Đa số đồng bào gốc Việt chúng ta đều nhận xét là tâm địa của người Mỹ rất tốt đối với chúng ta trong hoàn cảnh của người  tị nạn; nhưng chính sách ngoại giao của chính phủ Mỹ đối với  Việt Nam quả là thiếu đạo đức.

Một hành động đáng trách của  tổng tư lệnh Nguyễn Văn Thiệu là ông ta huỷ bỏ lệnh oanh tạc quân Trung Cộng tại Hoàng Sa; việc "huỷ bỏ lệnh oanh tạc" chỉ là suy diễn, v́ chưa ai chứng minh được lệnh huỷ bỏ đó là có thật, mặc dù ai cũng biết là không quân Việt Nam không hề thực hiện cuộc oanh tạc mà ông Martin nói là KQ đă nhận được lệnh của ông Thiệu để thi hành. Nhiều người  nói về trở ngại thiếu nhiên liệu để có mặt lâu trên không phận Hoàng Sa; nhưng điều đó  không đúng v́ ngày đó KQVN sử dụng 2 loại khu trục: một là chiếc A 1 Skyrider có tầm hoạt động 1,316 miles, và chiếc thứ nh́ là F5, có tầm hoạt động  870 miles, mà chiến trường Hoàng Sa chỉ cách phi trường Đà Nẵng có 200 miles.

Hơn nữa ngay thời điểm đó, cũng có rất nhiều phi công trẻ nói là họ t́nh nguyện thực hiện chuyến bay kamikaze cuối cùng trong đời để đối phó với t́nh trạng trên chân của hải quân Trung Cộng.

 

Đoạn thứ 10 -cũng là đoạn chót của công điện- viết, "Nh́n kỹ lại, tôi thấy chúng ta sẽ thực sự hưởng thụ cùng với  Trung Cộng, trong lúc chúng ta vẫn có vẻ  giúp Việt Nam thực hiện hành động hợp lư duy nhất là khiếu nại."

Thật khiếp đảm, trong khi Hoa Kỳ đồng minh với chúng ta mà đại sứ Hoa Kỳ khuyên chúng ta chỉ nên khiếu nại việc Trung Cộng xâm lược, và ngăn cấm chúng ta dùng bom đạn chống ngoại xâm. Ông ta thừa biết Trung Cộng là 1 trong 5 thành viên của Hội Đồng Bảo An, do đó họ có quyền phủ quyết tại Liên Hiệp Quốc, và khiếu nại họ là đi vào ngơ bí.

Sau khi giúp Trung Cộng bằng cách ngăn cản không cho khu trục Việt Nam cất cánh tiếp chiến với 4 chiến hạm Trần B́nh Trọng (HQ-05),  Lư Thường Kiệt (HQ-16),  Trần Khánh Dư (HQ-04)  và  Nhật Tảo (HQ-10) đang quần thảo với  6  chiến hạm Trung Cộng mang số # 271, #274,  # 281,  # 282, # 389 và  # 396, ông Martin reo mừng " Nh́n kỹ lại, tôi thấy chúng ta sẽ thực sự hưởng thụ cùng với  Trung Cộng, ..."

 

Ông Thiệu thường tự biện hộ là ông chỉ có trách nhiệm trong việc mất nước, chứ ông không phải là một tội đồ làm mất nước.

Mọi người muốn tin như vậy, nhưng chỉ riêng trong cuộc tấn công Hoàng Sa, nếu ông căi lệnh Martin, cứ cho không quân oanh tạc  quân Trung Cộng th́ tên tuổi ông đă được xếp ngang với Lê Lợi, với Nguyễn Huệ, những vị anh hùng Việt Nam chống Trung Quốc xâm lược.

Nhưng ông có thể bị chỉ trích là tội phạm làm mất nước nếu ông tuân lệnh Martin trong trận Hoàng Sa, và trong những mệnh lệnh rút bỏ 2 Quân Khu I và II sau này.  Ít nhất quân nhân Việt Nam -những người lính dưới quyền chỉ huy của ông- có thể trách ông thiếu tinh thần hạm trưởng, không dám chết theo con tầu Việt Nam mà ông lèo lái, như Trung Tá  hạm trưởng Nguỵ Văn Thà chết theo chiến hạm Nhật Tảo.

Chúng ta đă đọc bài viết của nhiều quân nhân tham dự trận Hoàng Sa ca tụng trung tá Thà;  tự điển Wikipedia không ca tụng, họ chỉ tường thuật, "Toàn bộ 4 chiến hạm của Việt Nam đều bị địch bắn hư hại, chiến hạm Nhật Tảo (HQ-10) hư hại nặng nhất, không rút lui được v́ động cơ chót máy c̣n nổ, cũng bị bắn bắn hư. Hạm trưởng Thà ra lệnh cho thuỷ thủ đoàn bỏ tầu, một ḿnh ông ở lại chết theo chiến hạm ông chỉ huy."

(the main cannons on the Vietnamese warships and damaged all four Vietnamese ships, especially the Nhật Tảo (HQ-10), which could not retreat because her last working engine was disabled. The crew was ordered to abandon ship, but her captain, Lt. Commander Ngụy Văn Thà, remained on board and went down with his ship.)

 

Đây là điểm sẽ gây ra  nhiều tranh căi; nhiều người cho là ông Thiệu không ra lệnh oanh tạc mà cũng không băi bỏ lệnh này. Nếu đúng như vậy th́ đại sứ Martin  báo cáo  sai lạc với tổng thống Mỹ.

Trong giả thuyết ông cho oanh tạc quân xâm lược Trung Cộng tại đảo Hoàng Sa, ông có thể bị Mỹ giết ngay trong năm 1974,  như họ đă giết ông Diệm năm 1963. Tuân lệnh Martin ông thọ thêm 27 năm, trong đó có 16 tháng ông ngồi trên ngôi vị tổng thống. Ông hưởng thụ những ǵ trong 27 năm sống nhục đó?

Trong 4 vị tổng thống của Nam Việt Nam -Ngô Đ́nh Diệm, Nguyễn Văn Thiệu, Trần Văn Hương, và Dương văn Minh- ông đứng thứ nh́ theo thứ tự thời gian. Trên thang yêu nước và thang tự trọng ông đứng hạng thứ mấy?

Dù sao chúng ta cũng mới nghe tiếng chuông đánh từ phía Hoa Kỳ; hy vọng quư vị chính khách, tướng lănh Việt Nam có liên quan đến việc này sớm đánh lên tiếng chuông thứ nh́, trung thực và chi tiết để trả sự thật lại cho lịch sử.

Nguyễn đạt Thịnh

 

Tài liệu tham khảo :

 [1] 

Dưới đây là bản dịch bức công điện, những chữ viết nghiêng trong ngoặc đơn, do người dịch (ông Nguyễn Đạt Thịnh) thêm vào để bạn đọc dễ hiểu hơn.

 

1. Có thể ông nên chuyển cho ông Henry (Kissinger)  biết những nhận xét dưới đây để ông ta quyết định về cách tiếp cận với PRC (People's Republic of China-Trung Cộng ).

2. Reftel (Reference Telegram-sở điều nghiên điện tín) cung cấp lời giải đáp cho nhiều câu hỏi được nêu lên. Đọc lại quân sử Hải Quân cũng là điều thích thú.

Cuối cùng thái độ khôn ngoan vẫn là hành động -phải làm một điều ǵ đó, chứ đừng ngồi chịu trận. Nhu cầu cần hành động  lại trở thành cần thiết hơn (chú thích: cần thiết cho Mỹ) v́ sự có mặt của tổng thống Thiệu tại Đà Nẵng, và v́ cái thế của ông ta không thể tỏ ra thụ động  trước  diễn biến được đơn giản diễn dịch là hành động xâm lăng trắng trợn.(hành động của Trung Cộng đánh chiếm Hoàng Sa)

Nếu ông Thiệu đang ở Sài G̣n, và nếu tôi biết việc ông ta muốn làm, có thể tôi đă thuyết phục ông ta hành động hợp lư hơn. Thí dụ: SÁNG NAY TÔI NGHE NÓI ÔNG TA RA LỆNH CHO KHÔNG QUÂN VIỆT NAM  OANH TẠC LỰC LƯỢNG  TRUNG QUỐC TẠI ĐẢO HOÀNG SA. VIỆC ĐÓ ĐĂ ĐƯỢC NGĂN CHẶN.

3. Vấn đề cần đặt ra là t́nh h́nh này sẽ đưa chúng ta tới đâu. Chúng ta nên khuyến cáo chính phủ Việt Nam làm ǵ về đồn binh  Nam Yết  của họ. Bảo họ rút quân à? Hay khuyên họ tăng cường lực lượng? Hay khuyên họ ngồi đó, chờ xem?

 

Tin Hải Quân báo trước việc chiến hạm (Trung Cộng) được gửi tới Nam Yết  hôm 15. Nhiều bản nghiên cứu địa chất đang được tiết lộ, cho biết có thể có một khối lượng dầu khổng lồ nằm dưới ḷng biển Nam Hải; nếu không có tiềm năng dầu hoả  th́ vùng biển này đă chẳng có giá trị ǵ.

Do đó mà cuộc tranh chấp càng gay go hơn. Tôi nghĩ chúng ta không thể trực tiếp liên can vào cuộc tranh chấp chủ quyền giữa những nước  đă từng là đồng minh của chúng ta như  Việt Nam Cộng Hoà, Đài Loan và Phi Luật Tân; hoặc giữa những nước này  với PRC (Trung Cộng) nơi chúng ta đang xây dựng một tương quan sắp tới.

Tuy nhiên, có thể chúng ta cũng không cần gây thương tổn cho bất cứ nước nào bằng cách êm thắm lui vào hậu trường -lập trường cố hữu của chúng ta vốn vẫn chống việc dùng sức mạnh để giải quyết những cuộc tranh chấp lănh thổ;  và một lập trường cố hữu khác là nhờ ICRC (International Committee of the Red Cross-Hồng Thập Tự Quốc Tế) giúp thực hiện việc  trao đổi thương binh và tử sĩ.

4. Nếu PRC (Trung Cộng) thuận theo lời yêu cầu của Việt Nam trao trả những thương binh, tử sĩ dưới sự giám sát của ICRC, th́ đây sẽ là một lợi khí cho chúng ta để đ̣i DRV (Democratic Republic of Vietnam -Việt Cộng) một chính sách trao đổi tù binh rộng răi hơn, điều mà họ vẫn đắp mô gây trở ngại trong những cuộc hội đàm TPJMC (Two-Party Joint Military Commission-Uỷ Ban Quân Sự Hai Bên). Ngoài ra, nếu Trung Cộng -dưới danh nghĩa  "thương binh" mà trao trả toàn bộ tù binh như một món quà Tết, th́ chúng ta lại có một lợi khí mạnh hơn để dùng với  Bắc Việt.

5. Tôi vừa nhận được bản tin FBIS (Foreign Broadcast Information Service-tin hải ngoại) của NCNA (New China News Agency-hăng thông tấn  Tân Hoa Xă), viết là, "những người phía bên kia bị bắt  trong cuộc chiến tranh tự vệ này sẽ được trả về nước vào thời điểm thuận tiện." Thời điểm đó  -đối với cả người Việt lẫn người Tầu- là ngày Tết.

Dĩ nhiên, chúng ta không biết những người bị bắt c̣n trên đảo Hoàng Sa hay họ đă bị đưa về đảo Hải Nam hoặc vào Trung Quốc lục địa; nếu họ c̣n trên đảo Hoàng Sa th́ việc đưa họ trở về Việt Nam sẽ dễ hơn.

6. Chuyện về anh Kosh hơi phức tạp, v́ hăng thông tấn UPI Sài G̣n biết chuyện này qua nguồn tin Việt Nam, họ chỉ biết anh là "một người Mỹ làm việc tại đài khí tượng Hoàng Sa, và coi như đă bị Trung Cộng bắt." Chỉ tóm tắt có ngần đó; họ không biết đến cả tên anh Kosh và không biết Kosh là một nhân viên dân sự của DAO (Defense Attache Office-Văn Pḥng Tuỳ Viên Quân Sự).  UPI có hỏi ư chúng tôi, và chúng tôi không yêu cầu họ bỏ hay khoan phổ biến tin về Kosh, nhưng chỉ nói là nếu họ hoăn được 24 tiếng đồng hồ th́ việc trả tự do cho Kosh sẽ dễ dàng hơn. Văn  pḥng UPI Sài G̣n, chuyển lời yêu cầu này cho Bill Landry,  người đặc trách tin quốc ngoại tại văn pḥng UPI Nữu Ước. Không biết anh này quyết định như thế nào.

7. Về mặt ngoại giao, chúng tôi dựa vào USUN (US Mission to the UN-Phái Đoàn Hoa Kỳ tại Liên Hiệp Quốc) để khuyến cáo chính phủ Việt Nam chỉ nên đơn giản khiếu nại với Hội Đồng Bảo An  Liên Hiệp Quốc, nhưng đừng đ̣i hỏi điều trần và cũng đừng đ̣i biểu quyết. Thiệu muốn gửi thư cho tổng thống Nixon yêu cầu Hoa Kỳ can thiệp và lên án Trung Cộng.

Tôi đă bảo  ông Thiệu đừng gửi  lá thư đó, v́ thư ông viết  sẽ bị trả lời không thuận lợi, tôi c̣n cho ổng biết  chính bản thân tôi, tôi cũng sẽ khuyến cáo Nixon trả lời từ khước. Chúng tôi c̣n khuyến cáo ngoại trưởng (Vương Văn) Bắc là chính phủ Việt Nam nên đưa vấn đề ra trước Toà Án Quốc Tế, và  đặt nhẹ vấn đề tại SEATO  (Southeast Asia Treaty Organization-Tổ Chức Liên Pḥng Đông Nam Á).

 

8.  Có thể t́nh h́nh này đem lại nhiều điều tốt. Chắc chắn tôi có thể gây ảnh hưởng mạnh hơn trong việc ngăn cản Thiệu không hành động thiếu cân nhắc, và cởi mở hơn với Lê Đức Thọ  trong việc trao đổi tù binh, và việc chính phủ Việt Nam  đề nghị  hạ thấp cường độ chiến tranh, bằng cách  giảm bớt  việc sử dụng súng cối, hoả tiễn, ḿn, và mọi h́nh thức sát hại thường dân vô tội. Và, trên tất cả mọi việc,  việc thắt chặt hệ thống  chỉ huy và kiểm soát quân sự, rồi  nới rộng quyền cho Khiêm  phối hợp nội các dân sự là cần thiết hơn cả.

 

9. Cần nhắc lại, chúng ta phải t́m cách lợi dụng việc vừa xẩy ra (chú thích: lợi dụng việc Trung Cộng chiếm Hoàng Sa), dù việc đó đáng tiếc; lợi dụng bằng cách tiến xa hơn trong những  mục tiêu chung của Hoa Kỳ. Không tha thiết và rất vô tư, tôi tin tưởng là chúng ta nên âm thầm đến với Trung Cộng theo lộ tŕnh tôi đề nghị. Tôi không đề nghị việc Hoa Kỳ đ̣i trả Hoàng Sa cho Việt Nam. Trung Cộng đă  chiếm được, chắc chắn họ sẽ không trả lại.

Chúng ta chỉ yêu cầu họ đáp ứng lời yêu cầu của chính phủ Việt Nam -hoàn trả cả thương binh lẫn tử sĩ lại cho Việt Nam, và thêm vào nữa, Trung Cộng có thể nhân ngày Tết thực hiện cuộc trao trả đó. Tôi nghĩ PRC (Trung Cộng) sẽ hiểu ngầm được  là chúng ta thầm lặng chấp nhận việc họ chiếm  Hoàng Sa  như một  "việc đă rồi."

Hành động như vậy, chúng ta có thể giữ lại Trường Sa , và khối lượng dầu hoả quanh quần đảo này cho chính phủ Việt Nam.

Tôi tin là chính phủ Việt Nam sẽ  thất bại  trước cuộc hành quân mà  Trung Cộng  đă  chuẩn bị kỹ lưỡng.

10. Nh́n kỹ lại, tôi thấy chúng ta sẽ thực sự hưởng thụ cùng với  Trung Cộng (chú thích: cùng nhau hưởng thụ trong việc Trung Cộng chiếm Hoàng Sa !), trong lúc chúng ta vẫn có vẻ giúp Việt Nam thực hiện hành động hợp lư duy nhất là khiếu nại. Và, nh́n từ khoảng cách  này, tôi không thấy một nguy hiểm nào có thể xẩy ra v́ chúng ta hành động như tôi đề nghị.

 

Toàn văn điện tín mật của Đại sứ Maritin như sau theo tài liệu giải mật lưu trữ ở thư viện Tổng Thống Gerald R. Ford :

[Source: 417, SECRET, DECLASSIFIED, E.O. 12356, Sec. 3.4, MR 94-86, $26, 8/9/94. By NARA, Date 8/19/94. Photocopy from Gerald R. Ford Library]

 

 “210925Z JANUARY 1974 VIA MARTIN CHANNEL

SAIGON 0587 IMMEDIATE

JANUARY 21, 1974

TO GENERAL BRENT SCOWCROFT

FROM: AMBASSADOR GRAHAM MARTIN

REFS: A) WH 40327; B) SAIGON 924

1. You may wish to bring these further observations to Henry’s attention before he decides on the nature of his approach, if any, to the PRC.

2. Reftel provides answers to questions posed. The Naval Log is interesting to review. Characteristic caution which was countered in the end by compulsion not just to sit there and take it but to do something. This compulsion reinforced by President Thieu’s physical presence in Danang and consequent intangible pressure from necessity not to appear passive faced with what was too easily summarized as clear aggression. Had he been here in Saigon, and had we known about what he was contemplating, we could have probably talked him into more reasonable course of action. For example, I HEARD THIS MORNING HE HAD ORDERED RVNAF TO BOMB CHINESE FORCES IN PARACELS. THAT HAS BEEN STOPPED.

3. Question is where we go from here. What. for example, do we advise GVN to do about their garrison at Namyit Island in the Spratleys. Withdraw it? Reinforce it? Or sit and wait? Naval Log shows despatch of ship to Namyit on 15th. According to preliminary seismological reports beginning to leak, there is probably enormous quantities of oil under the South China Sea in the vicinity of these otherwise worthless bits of real estate.

Therefore, the stakes are pretty high. We cannot, I think, become directly involved in the disputes over sovereignty between our old allies – the RVN, the ROC, and the Philippines. Or between them and the PRC with whom we would hope to build a more forthcoming relationship. However, it would not seem that we would necessarily jeopardize any of them by reiterating quietly and behind the scenes, our traditional position opposing use of force to settle territorial disputes, and such equally traditional positions as the use of the ICRC to facilitate immediate return of dead and wounded.

4. Indeed, if the PRC were to accede to the GVN request to return the dead and wounded under ICRC auspices, it would be a rather large stick to use to push the DRV into a more forthcoming attitude on the current “prisoner exchange” issue which they are stalling now in the TPJMC discussions. If, in addition, the PRC would use the rubric of “wounded” to return all the prisoners as a Tet gesture, it would be an even greater weapon to use on the DRV.

5. I have just been handed FBIS transcript of Peking NCNA Domestic Chinese 210112Z which says, inter alia “persons captured from the other side in this war of self-defense will be repatriated at an appropriate time.” In both Chinese and Vietnamese context there could be no more appropriate time than Tet. Of course, we do not know if the captured are still on Pattle Island or have been removed to Hainan or to the Mainland. It would, of course, be much easier to repatriate them from Pattle Island.

6. Question of Kosh further complicated by fact that UPI Saigon has story from Vietnamese sources that “American with meteorlogical station on Pattle Island now presumably captured by Chinese.”

This is all they have. They do not have his name or fact that he is DAO civilian employee. When queried we did not ask they kill or hold story but observed if it not carried for 24 hours, it might greatly facilitate release. UPI Bureau Saigon is so recommending to Bill Landry, Foreign Editor, UPI, in New York. What he will decide we do not know.

7. On the diplomatic front we have based on observations of USUN, advised GVN to simply file complaint with Security Council but not to press for hearing and certainly not for vote. Thieu wishes despatch letter to President Nixon requesting intervention and condemnation of PRC. We have strongly advised no such letter be sent, since there could be only negative reply, adding that I would myself recommend such a negative reply, We have recommended to Foreign Minister Bac that the GVN take its case to the International Court, and to play any report to SEATO very low key,

8. Out of all this may come a great deal of good. Certainly I shall be able to exert a greater influence in both restraining Thieu from any further ill-considered actions and also in being more forthcoming to meet any give, if any, in Le Duc Tho’s intransigence on prisoner exchange and the GVN proposal on the lowering the intensity of violence by refraining from use of mortars, rockets, and mines and other mass killers of innocent civilians. And, above all, on tightening up both his military command and control apparatus and give Khiem more power to coordinate the civilian ministries.

9. On balance, we should be looking for ways to use this incident, regrettable as it is, in ways which advance our overall objectives. Dispassionately and objectively I still believe low key approach to Chinese along lines I suggested might be useful. I do not suggest we insist they give the Paracels back to the GVN. They have them, and obviously they are not going to return them. Our recommendations that they accede to GVN request for return of dead and wounded and, further, that they may wish to use Tet to generously return all the prisoners are really, and I think would be perceived by the PRC to be, a tacit acceptance of their “fait accompli”. It just might, also, save the Spratleys and the possible oil under them for the GVN. It is just not credible to me that this incident is not one where the GVN stumbled into a PRC operation already well under way.

10. On balance, it seems to me that we would really gain with the PRC and at the same time appear to have done the only thing it makes sense for us to do for the GVN out of all that they have and will request. And, looking at it from this distance, there seems little, if any, danger that could possibly accrue to us from taking this initiative.

 

[2]

 

FRUS 1961-1963 VOLUME IV, DOC 72, AUG-DEC 1963

FOREIGN RELATIONS OF THE UNITED STATES, 1961–1963

VOLUME IV, VIETNAM, AUGUST–DECEMBER 1963, DOCUMENT 72

72. Telegram From the Embassy in Vietnam to the Department of State1

Saigon, September 7, 1963, 2 p.m.

434. CINCPAC for POLAD—exclusive for Admiral Felt. Eyes only for Secretary. Herewith report of meeting from 6 to 8:15 p.m. Friday2 between [less than 1 line not declassified] and Nhu.

1. [less than 1 line not declassified] stressed the urgent crisis created by the situation in US Senate described in Hilsman's no. 3353 to me. They explained that passage of a resolution described in the telegram would be an irreversible action and would commit every Senator voting for it to vote against further appropriations.

2. They think Nhu was shaken by this news which evidently he had not expected. Nhu said he had expected me to come back, apparently, “to negotiate” with him about his resignation. [less than 1 line not declassified] said that there was nothing for me to negotiate; that I, from a background of 25 years in US public life, had given my very best advice, which was for him to leave the country immediately for six months. It was up to him to take the advice or to reject it. There was nothing to haggle over.

3. Then came a long tirade by Nhu who lost his usual impassive composure and walked up and down. Some of his statements were:

a. “I'm the winning horse—they should bet on me. Why do they want to finish me? I want to be—not the adviser to Pres. Diem—but the adviser to Henry Cabot Lodge.

b. “I may leave the country after a month and what if 100 Strategic Hamlets go over to the Communists while I am away?

c. “I am alarmed by what's going on in the Armed Forces. If I leave, the Armed Forces will take over the government. 'Ces grenouillards' (which I translate as “these schemers” or 'these contrivers') of the CIA and USIS will sabotage the war effort.”

FYI: This is first admission I have seen that Army was worrying him. Nhu also said he was burning his papers.

4. Madame Nhu is to leave on Monday4 —for a two or three months “rest” in Europe.

5. Nhu stressed he would not consider leaving country, but would formally resign without retaining any connection with Strategic Hamlets. After a “number of months” had gone by he might consider leaving for a period of 3 or 4 months. When he did resign he would not deny that he had been kicked out. He would also consider any piece of legislation which would help to appease Buddhists, deal with Decree Law 10 and rebuild pagodas.

Comment: Believe it was good tactics for [less than 1 line not declassified] to see Nhu without me, as they obviously have no axe to grind. Am sure Nhu will not leave, but am also sure that news in Hilsman's telegram has shaken him. Planning Monday meeting with Diem, using Hilsman telegram, Deptel no. 3315 on situation in UN and anything else you may send me on Vietnamese interest in Congress.

Lodge

1 Source: Department of State, Central Files, POL 15 S VIET. Secret; Immediate. Received at 3:02 a.m. Repeated to CINCPAC. Passed to the White House and CIA.

2 September 6.

3 Document 63.

4 September 9.

5 In telegram 331, September 5, the Department of State informed the Embassy in Saigon that the Afro-Asian bloc in the United Nations had requested inscription of the Buddhist issue in South Vietnam as an “urgent and important” item on the upcoming General Assembly agenda. The Department instructed the Embassy to inform the Diem government that unless “far-reaching and well publicized steps towards settlement of the outstanding issues with the Buddhists” were taken, South Vietnam could expect substantive debate on the issue and a condemnatory resolution. If the South Vietnamese did not implement reforms, the United States would not oppose a resolution calling on the Republic of Vietnam to respect the principles of religious freedom and human rights. (Department of State, Central Files, SOC 14-15 VIET)

 

 

 


 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 


 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge ֎ Mười điều răn ֎ Ten Commandements

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎ Foreign Trade

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days ֎ USA Census

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

Your name:


Your email:


Your comments: