MINH THỊ

 

NGƯỜI  QUỐC  GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.

NGƯỜI QUỐC  GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN  MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU   THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu ֎ Đại Kỷ Nguyên

֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot

֎ Vietnamese Commandos

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

 

 

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP ֎ Computer

֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học

 

 

     ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008

֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009

֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009

֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010

֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010

֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011

֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011

֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012

֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015

֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016

֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016

֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017

֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017

֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017

֎ 01-2018 ֎ 02-2018 ֎ 03-2018 ֎ 04-2018

֎ 05-2018 ֎ 06-2018 ֎ 07-2018 ֎ 08-2018

֎ 09-2018 ֎ 10-2018 ֎ 11-2018 ֎ 12-2018

 

 

֎ Hiến Chương Liên Hiệp Quốc

֎ Văn Kiện Về Quyền Con Người

֎ Liberal World Order

֎ The Heritage Constitution

֎ The Invisible Government Dan Moot

֎ The Invisible Government David Wise

֎ Montreal Protocol Hand Book

֎ Death Of A Generation

֎ Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật

֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt

֎ Hồ Chí Minh Hay Hồ Quang

֎ Ngô Đ́nh Diệm Và Chính Nghĩa Dân Tộc

֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông

֎ Sự Thật Về Trận Hoàng Sa

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu  Lụt Miền Trung

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù CT

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

    ֎ Drug Smuggling in Vietnam War

    ֎ The Fall of South Vietnam

    ֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975

    ֎ RAND History of Vietnam War era 

 

  ֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017. 

  ֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.

  ֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.

  ֎ Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018. Feb/2018

 

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Đà Lạt ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Sports֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Sports ֎ Video/TV ֎ Lottery֎ Diễn Đàn ֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa

 

 

 

 

 

 

vWhiteHouse vNationalArchives vFedReBank

vFed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO

vUS GovvCongRecordvC-SPANvCFRvRedState

vVideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee

vJudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlate

vConspiracyvGloPolicyvEnergyvCDPvArchive

vAkdartvInvestorsvDeepStatevScieceDirect

vRealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost

vSourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZvNewAme

vGloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics

vNatReviewv Hillv DaillyvStateNationvWND

vInfowar vTownHall vCommieblaster vExaminer

vMediaBFCheckvFactReportvPolitiFact

vMediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters

vDiplomatvNews Link vNewsweekvSalon

vOpenSecretvSunlightvPol CritiquevEpochTim

vN.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite   

vNewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale

vObservevAmerican ProgressvFaivCity

vGuardianvPolitical InsidervLawvMedia

vSourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen

vOnline BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch

vAmFreePressvPoliticovAtlanticvPBS

vN PublicRadiovForeignTradevBrookings

vCNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS vCNN

vFASvMilleniumvInvestorsvZeroHedge

vPropublicavInter InvestigatevIntelligent Media  

vRussia NewsvTass DefensevRussia Militaty

vScien&TechvACLUvGatewayvVeteran

vOpen Culture vSyndicate vCapital Research

vNghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị

vT.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen

vCa DaovHVCông DânvHVNG

vBảoTàng LSvNghiên Cứu LS vNhân Quyền

vThời Đại vVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu  

vSức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc

vKH.TVvĐại Kỷ NguyênvTinh HoavDanh Ngôn

vViễn Đông vNgười Việt vViệt Báo vQuán Văn

vViệt Thức vViệt List vViệt Mỹ vXây Dựng

vPhi Dũng v Hoa Vô Ưu vChúngTa v Eurasia

vNVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nh

vDân ViệtvViệt LuậnvNam ÚcvDĐ Người Dân

vTin MớivTiền PhongvXă Luận vvv

vDân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gương

vLao ĐộngvThanh NiênvTiền Phong

vS.G.EchovSài G̣nvThế GiớivTCCS 

vĐCSVN v Bắc Bộ Phủ v Ng.TDũng v Ba Sàm

vVăn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh

vTPB v1GĐ/1TPB vThống Kê

 

 

ĐỌC "VIỆT NAM NHÂN CHỨNG" CỦA TRẦN VĂN ĐÔN

 

Phụng Hồng

 

Năm 1966, sau khi xuất bản cuốn "Vietnam Witness 1953 - 66" (Việt Nam Nhân Chứng 1953 - 66) (2) tác giả là Bernard B. Fall đă bị nhiều người chỉ trích và phê b́nh khắc khe là đă có cái nh́n thiển cận và thiếu trung thực về những sự kiện lịch sử mà ông đă làm "nhân chứng". Oâng đă không chịu nghiên cứu sâu xa vấn đề. Ông đă nhận định chủ quan và đề cao sai lạc những hành động "hiếp dâm" lịch sử, phản bội dân tộc, bán nước buôn dân, gây tang tóc cho đất nước Việt Nam của tên Việt gian Hồ Chí Minh. Ngược lại ông đă cố t́nh d́m sâu những thành công rực rỡ cũng như những thành quả vẻ vang của miền nam dưới sự lănh đạo của cố tổng thống (TT) Ngô Đ́nh Diệm. Cuốn sách v́ thế đă không gây được một tiếng vang nào trong giới trí thức chân chính thời đó.

 

Đó là một sự thật hiển nhiên mà lư trí thông thường từng xác nhận. Bởi v́ Bernard B. Fall chỉ là một người ngoại quốc, một người ngoại cuộc th́ làm sao thấu rơ vấn đề bằng những người Việt Nam trong cuộc được?

 

V́ vậy người ta đang trông chờ những cuốn sách đứng đắn do chính những người tên tuổi viết ra với những sự thật xác đáng để làm tài liệu khảo cứu cho hậu thế. Nói cách khác, người ta đang đợi để đọc những "nhân chứng" khách quan trung thực.

 

Tôi nhận thấy cần phải mở một dấu ngoặc ở đây để minh xác rằng tôi không muốn nhắc lại đây cuốn "hồi kư chính trị" "Việt Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi" của Đỗ Mậu. Là v́ Đỗ Mậu đă lợi dụng nhan đề cuốn sách để bóp méo sự thật, xuyên tạc lịch sử, bội lọ cá nhân (3), nhận định sai lầm cũng như chạy tội và ngụy biện về hành động lừa thầy phản bạn của ḿnh, đối với cái chết của anh em cố TT Diệm và ngày đảo chánh (chứ không phải Cách mạng, xin nói lại cho rơ) 1.11.1963. Nói cách khác, Đỗ Mậu đă tự đề cao ḿnh quá đáng như những nhân vật "địa linh Quảng B́nh" và chối bỏ trách nhiệm torng cái chết của hai vị nói trên. Đỗ Mậu đă có một quan niệm lệch lạc về sử quan cho đến những nỗi LS Nguyễn Văn Chức đă phải mất công viết một cuốn sách khác dày cộm không kém nhan đề "Việt Nam Chính Sử" (4) mà mục đích duy nhất là chỉ cốt để "đính chính" những sai lầm của Đỗ Mậu mà thôi! Thật là một chuyện hi hữu có một không hai vậy!

 

Bây giờ lại đến lượt ông Trần Văn Đôn, một cựu Trung Tướng, Thượng Nghị Sĩ, Dân Biểu, Phó Thủ Tướng, Tổng Trưởng Quốc Pḥng, Tổng Tham Mưu Trưởng ..... cho ra đời cuốn "Việt Nam Nhân Chứng" (VNNC), một loại hồi kư kể lại sự việc từ lúc ông ra chào đời măi cho đến 7giờ 30-4-1975 tối ngày 29.4.75 lúc ông cùng gia đ́nh từ giă phủ thủ tướng ở đại lộ Thống Nhất để phủi tay ra đi sống cuộc đời lưu vong trên một chuyến trực thăng của TQLC Đệ Nhất Hạm Đội Mỹ.

 

Cuốn VNNC dày 562 trang gồm 15 chương, không kể phần lời nói đầu và phụ lục: 1. Từ tuổi trẻ vào thế chiến II, 2. T́nh h́nh biến chuyển 1945 - 1946; 3. T́nh h́nh biến chuyển 1946 - 1954; 4. Ngô Đ́nh Diệm, thủ trưởng toàn quyền; 5. Đệ Nhất Cộng Ḥa 1955 - 1963; 6. Tôi và Cuộc Cách mạng 1.11.1963; 7. Cuộc chỉnh lư 30-4-1975.1.1964; 8. Những xáo trộn liên tục; 9. Biến động miền trung; 10. Ḥa Đàm ba Cộng Ḥa; 11. Những Năm Chót Của Nguyễn Văn Thiệu; 12. Những tháng chót của Việt Nam Cộng Ḥa; 13. Những điều nghe biết sau 30-4; 14. Bảo Đại; 15. Phần Kết: tương lai nước Việt .

 

Cuốn sách kết thúc bằng những trang in lại các phóng ảnh chi phiếu công quỹ mà ông đạ sử dụng như để làm sáng tỏ ḷng ngay thẳng "chí công vô tư" và sự ṣng phẳng lúc c̣n đương nhiệm của ông.

 

Vậy qua cuốn VNNC người đọc đă thấy ǵ? Phải thành thật mà nói, tác giả là một người chủ chốt của các biến cố lịch sử hiện đại qua hai triều Đệ I và Đệ II Cộng Ḥa. Oâng là một vị tướng có học thức cao, kiến thức rộng so với các tướng khác trong hàng tướng lănh của QLVNCH. Oâng lại xuất thân trong một gia đ́nh quư phái quốc tịch Pháp, thừa hưởng những tinh hoa quư báu của thân phụ (là 1 y khoa bác sĩ đầu tiên tốt nghiệp trường thuốc Hà Nội và Pháp (tr.16 - 18) và từng lảm đại sứ Việt Nam tại La Mă dưới thời TT Diệm (trang 246 - 247).

 

Nhận xét về tư cách và học thức của ông Đôn, LM Cao Văn Luận, nguyên Viện Trưởng Viện Đại Học Huế, đă viết trong cuốn hồi kư "Bên Gịng Lịch Sử" như sau: "...Ông Lodge hỏi rơ ràng hơn:

 

"_ Chắc là cha có biết nhiều về tướng Trần Văn Đôn?

 

" ...Lúc đó tướng Trần Văn Đôn không c̣n giữ một chức vụ ǵ quan trọng trong chính phủ Nguyễn Khánh cho nên nghe ông hỏi đến tướng Đôn tôi hơi ngạc nhiên:

 

"_ Tôi quen biết trong thời kỳ ông ta làm tư lệnh tại vùng này (tức vùng ICT - ghi chú thêm của người viết). Tôi thường gặp ông trong các dịp lễ lạc, nhưng cũng không thân t́nh lắm, hay biết về ông nhiều, tuy nhiên, tôi nghe nhiều người nói rằng ông Đôn là một tướng lănh có tŕnh độ văn hóa cao, đối xử với các quân nhân tử tế, nên được nhiều người trọng nể mến phục. Về chính kiến của ông th́ tôi không dám b́nh phẩm chi hết ..." (trang 403 - 404) (5)

 

Từ lâu, người ta - kể cả người viết bài này - tuy đă đọc nhiều tin tức, tường thuật của báo chí về những biến cố lịch sử trong 1/3 thế kỷ trở lại đây từ hồi c̣n ở quê nhà cho đến nay nhưng những sự thật và những bí ẩn vẫn chưa được tiết lộ đầy đủ bởi những người trong cuộc. Người ta vẫn chưa được hài ḷng qua những tài liệu được đưa ra một cách và víu, sao lại, thậm chí có người đă bịa đặt, thêu dệt thêm cho có phần "lâm li bi đát" để câu độc giả.

 

Với ḷng náo nức đó, tôi đă đọc VNNC trong suốt 2 ngày 2 đêm liền và tôi đă thất vọng. Có những sự thật chưa được bổ túc. C̣n nhiều bí ẩn quanh cái chết của anh em cố TT Diệm vẫn chưa được phanh phui, điều mà tôi nghĩ là mọi giới hằng lưu tâm đến thời cuộc nước nhà đều nức ḷng muốn được nghe trực tiếo từ chính tác giả là người chủ động sẽ nói rơ "trắng đen tỏ tường". Aáy thế mà chính ông Đôn đă né tránh khi ông viết: "Bởi vậy người chịu trách nhiệm trực tiếp về cái chết của hai ông Diệm Nhu cho tới bây giờ vẫn c̣n trong ṿng bí mật." (tr. 250). Đó là một điều không thể chấp nhận được. Ông Đôn là người quan trọng thứ hai sau Dương Văn Minh đứng lên chủ trương lật đổ TT Diệm, thế mà ông không biết AI RA LỆNH GIẾT TT DIỆM và ông cố vấn (CV) Nhu th́ không thể nào quan niệm được! Hay ông muốn chạy tội v́ sợ lịch sử kết tội chăng? Hay ông muốn trốn tránh trách nhiệm chăng? Hay ông sợ hậu thế phỉ nhổ là lũ người "lừa thầy phản bạn, ăn cháo đái bát" như người ta đă từng công kích và chê bai không tiếc lời Đỗ Mậu chăng? Cho đến ngày nay, vụ thảm sát anh em cố TT Diệm đă bị công luận và thế giới, nhất là chính giới Mỹ, kể cả "vua đảo chánh Cabot Lodge" cho đó là một hành động quá sai lầm và lên án nặng nề! Ông Đôn và "tập đoàn đảo chánh" ngày 1.11.63 phải biết rơ điều đó và phải nhận tội trước lịch sử. Sáng 2.11 lúc 8 giờ 30-4-1975 có một buổi họp thu hẹp giữa một số tướng lănh từng chịu ơn mưa móc của cố TT Diệm tại bộ TTM duới quyền chủ tọa của Trung Tướng Dương Văn Minh nhân danh Chủ Tịch Hội Đồng Các Tướng Lănh (lúc này chưa có danh xưng Hội Đồng Quân Nhân Cách mạng, đến trưa đài Quân Đội mới đổi lại) Trung Tướng Nguyễn Ngọc Lễ đă nói: " Nhổ cỏ th́ phải nhổ tận gốc". Lời nói bóng gió này muốn ám chỉ ǵ? Lúc đó th́ ông Đôn ở đâu? Ông về nhàngủ chăng? Thật là phi lư và quá mâu thuẫn! Và lúc Thiếu Tướng Mai Hữu Xuân , người đă từng ra mật lệnh ám sát cố trung tướng Tŕnh Minh Thế tại cầu Tân Thuận nam 1955 (6), đi đón cố TT Diệm và ông CV Nhu tại nhà thờ Cha Tam Chợ Lớn, đă ra mật hiệu cho đại úy Nhung bằng hao ngón tay bàn tay trái đưa lên trời và ngón trỏ bàn tay phải co vào duỗi ra nhiều lần là muốn ngụ ư ǵ? Phải chăng là bắn chết cả hai người? Oâng Xuân tự động làm hay thừa lệnh ai? Tại sao ông Xuân đă báo cáo với ông Minh là "mission accomplie" (tr.231)? Như vậy là đă có xếp đặt trước? V́ vậy đọc đến trang 249, ông Đôn viết: "....tôi (tức ông Đôn) quả quyết rằng: _ Không có lời phát biểu công khai nào của tướng tá lúc đó đ̣i ohải xử tử hai ông Diệm và Nhu..." người ta không khỏi ph́ cười và chê là lư luận quá ngây thơ (không "công khai" tức làp hải hiểu "bí mật" chăng?)

 

Để làm sáng tỏ vấn đề hơn, về điểm này, LM Cao Văn Luận đă viết như sau: "Khi xác chết anh em ông Diệm được đưa vào nhà thương Saint-Paul th́ giây trói quật cánh khuỷu hai người vẫn c̣n nguyên.

 

"Trên ngực ông Nhu có nhiều vết thương do dao đâm vào và một vết đạn súng lục trên đầu. Trên thân thể ông Diệm chỉ có một vết thương ở đầu.

 

"Một người lính thiết giáp kể rằng ông Nhung (thiếu tá) (lúc đang nói ở đây ông Nhung chưa được thăng thiếu tá - lời ghi chú thêm của người viết) vốn có một người bà con theo đảng Đại Việt bị bắt và xử tử hay thủ tiêu trong thời kỳ cực thịnh của chế độ họ Ngô, đă căi vả mắng chửi ông Nhu.

 

"Ông Nhu nh́n ông Nhung cách lạnh lùng, khinh bỉ, và nói vài tiếng tỏ vẻ khinh miệt.

 

"Ông Nhung đă giật súng có gắn lưỡi lê của một người lính thiết giáp đâm ông Nhu nhiều lát sau lưng, rồi ông Nhu ngă gục, nhưng vẫn chưa chết ngay, th́ ông Nhung bắn một phát đạn súng lục vào đầu. Các cuộc khám nghiệm sau đó, và các phóng ảnh cho thấy ông Nhu bị nhiều vết thương do vật bén nhọn đâm từ lưng chổ ra bụng, và một vết đạn ở đầu.

 

"Sau khi ông Nhu bị đâm nhiều lát, ông Nhung đă bắn một phát súng lục vào đầu ông Diệm, và phát đạn này kết liễu cuộc đời ông Diệm ngay lập tức (những tấm h́nh này, trong cuộc họp báo ngày 5.11.63 tại bộ TTM, Đỗ Mậu đă trưng ra như một bằng chứng cụ thể xác nhận anh em cố TT Diệm đă chết thật, v́ lúc đó c̣n rất nhiều người hoài nghi hai ông chưa chết. (lời ghi chú thêm của người viết).

 

" Một người khác kể thêm rằng, khi bắt được hai anh em ông Diệm trói quật cánh khuỷu, dẫn từ nhà thờ ra xe thiết giáp, tướng Mai Hữu Xuân đă đánh điện về các tướng lănh tại bộ tổng tham mưu chỉ huy cuộc đảo chánh xin chỉ thị, sau một lúc bàn căi, các tướng lănh đă bỏ phiếu với đa số quyết định phải thủ tiêu ông Diệm gấp, v́ lo sợ nếu để ông Diệm sống sót, th́ một số đơn vị quân đội có thể ủng hộ ông chốn lại phe đảo chánh" (7)

 

Trích dẫn đoạn trên của cha Luận (cũng là một nhân chứng!), tôi muốn nhấn mạnh thêm một lần nữa rằng vụ mưu sát hai anh em cố TT Diệm là một dự mưu đă được tính toán trước bởi một số tướng lănh phản bội toa rập với để nghị của ngoại bang (v́ nếu không thỏa măn yêu cầu của họ th́ họ không ủng hộ cuộc đảo chánh th́ sức mấy mà thành công!). Tiếc thay, ông Đông đă cố t́nh miêu tả một cách hời hợt, như ngầm đổ lỗi cho đại úy Nhung, sĩ quan cận vệ tay chân của ông Minh, tự ư giết (trang 238), và ḿnh không có trách nhiệm ǵ. Tuy nhiên, ta vẫn thấy ở một trang khác, tác giả đă để lộ ư định cho rằng giết TT Diệm là đúng (tr. 250). Chính trong cuốn "Our Endless War" (8), ông Đôn đă viết chương "Diem Must Go" và đă biện minh cho việc giết TT Diệm là hợp lư. Đọc đến đây, người ta băn khoăn tự hỏi nếu ông Đôn chối bỏ hành động cố sát TT Diệm th́ tại sao lại ngụy biện vậy? Thật là mâu thuẫn không thể hiểu được! Đó là một sai lầm lớn.

 

Trước khi đi qua phần phê b́nh khác, tôi muốn mời bạn đọc t́m hiểu thêm một ư kiến khách quan của một người ngoại cuộc, ông Von Wenland, Đại Sứ Cộng Ḥa Liên Bang Đức tại Việt Nam. Oâng này đă tâm t́n với cha Luận rất lâu sau ngày đảo chánh. Cha Luận đă viết: "Trước hết tôi đến gặp Đại Sứ Đức là ông Von Wenland. Oâng này phàn nàn về cái chết của ông Diệm và ông Nhu. Tuy nhiên ông biết ông Diệm và chế độ của ông không tránh khỏi một vài tiếng khiếm khuyết nhưng không ai có thể phủ nhận những thiện chí của ông Diệm đối với Quốc Gia.

 

"Cái chết của ông Diệm làm cho tương lai Việt Nam trở nên đen tối hơn. Tôi c̣n nhớ một đoạn trong câu chuyện của ông Đại Sứ Đức:

 

"Tôi không theo tôn giáo nào cả, nhưng tôi tin rằng giờ đây linh hồn ông Diệm sẽ phản phất nơi đây và sẽ gieo nhiều tai họa cho xứ sở ḿnh.

 

"Mặt ông đượm buồn, và giọng ông hết sức chua chát. Oâng cho biết ông đă đệ đơn từ chức và sẽ rời Việt Nam trong ít lâu." (9)

 

Và sự thật cũng đă chứng minh một ách hùng hồn như chúng ta đă từng là Nhân Chứng từ 1975 đến nay. Vậy ta có thể kết luậnm cách đau ḷng rằng "Cuộc Đảo Chánh 1.11.63 đă làm cho Việt Nam mất vào tay giặc cộng sản Bắc Việt"

 

Bạn có đồng ư với tôi không? Nếu bạn không đồng ư, xin mời bạn hăy đọc tiếp đoạn này: "....Cái chết của ông Diệm và ông Nhu đă làm cho một số người Mỹ xúc động và quay trở lại có cảm t́nh với ông Diệm hơn trước. Bộ mặt của những người thay thế ông Diệm cũng dần dần hiện rơ và người Mỹ thấy bộ mặt đó chẳng đẹp đẽ ǵ hơn.

 

"Những người Mỹ trong đó có cựu đại sứ Nolting, tướng Harkins, ông Richardson, giám đốc trung ương T́nh Báo Mỹ (CIA) tại Việt Nam lên tiếng cảnh cáo rằng cuộc cách mạng 1.11 chẳng những sẽ không cải thiện được t́nh h́nh quân sự và chính trị tại Việt Nam như nhiều người Mỹ mong cầu, mà trái lại sẽ làm cho t́nh h́nh chung tồi tệ hơn. Những hỗn loạn chính trị đă bắt đầu diễn ra và về mặt quân sự, Quân Đội Việt Nam măi lai canh gác Sài G̣n và các đô thị lớn để đề pḥng phe ông Diệm đă gần như bỏ trống các vùng nông thôn cho Việt cộng." (10) (sự băi bỏ quốc sách Ấp Chiến Lược mà Việt cộng từng ghê sợ nhất, là một thí dụ điển h́nh-lời ghi chú thêm của người viết).

 

Đây là một bằng chứng hùng hồn nhất, một bài học lịch sử đau đớn nhất cho những ai từng tự vỗ ngực huênh hoang cho ḿnh là "người hùng cách mạng", và tự đeo lon to nhất để suy gẫm lấy. Và tôi cũng muốn những người đă "bái lạy tướng to lon" để mưu đồ đảo chánh, phản bội chủ ḿnh hăy tự kiểm điểm lại hành động ḿnh mà ăn năn hối lỗi. Nhưng chậm quá rồi! Lịch sử và những vượt biên trên biển cả, những hồn thiêng trong Tết Mậu Thân, trong "ḷ luộc người cải tạo" chắc chắn không bao giờ tha thứ bọn người này! Đó là một sự thật cay đắng mà ai nấy đều đă thấm thía khi phải "tha phương cầu thực".

 

Và sau cùng, tôi muốn nhân dịp này nhắc lại câu nói để đời của William Colby, cựu Giám Đốc Trung Ương T́nh Báo đă từng hoạt động nhiều năm tại Việt Nam, và là người am hiểu t́nh h́nh chính trị Sài G̣n hơn ai hết, khi hối tiếc về cái chết của TT Diệm trong cuốn sách mới nhất của ông (11): "Nếu ông Diệm c̣n, chưa chắc miền Nam mất."

 

***

 

Đến đây, người đọc vô cùng thắc mắc và tự hỏi không biết nguyên động lực nào đă thúc đẩy ông Đôn liên kết vài tướng khác để mưu đồ đảo chánh TT Diệm, người mà ông từng có liên hệ mật thiết từ cá nhân đến gia đ́nh (trang 101 và 107). V́ những yêu sách torng bản điều trần không được TT Diệm chấp thuận cải tổ chăng? V́ vụ "tranh đấu Phận Giáo" chăng? V́ ḷng dân không muốn chính quyền Ngô Đ́nh Diệm tồn tại nữa chăng? Tôi không tin là đúng và tôi chắc c̣n có nhiều nguyên nhân sâu xa khác. Tôi nghĩ là ở một khía cạnh nào đó ta phải đề cập đến nguyên tắc "thay ngựa giựa gịng" của ngoại bang để dễ bề thao túng, một khi mà mọi sinh hoạt trong nước đều lệ thuộc vào đồng tiền của họ. Đó là một chính sách vô cùng lầm lẫn và tai hại mà bây giờ mọi người mới thấy rơ.

 

Hai điểm son nổi bật nhất nơi con người ông Đôn là: (dưới thời chính phủ Diệm)

 

_ Một sĩ quan ngay thẳng, tự trọng và cương trực

 

_ Có một quyết định sáng suốt khi ông Ngô Đ́nh Diệm về chấp chánh (1954 - 55)

 

Ông Đôn rất khác những tướng lănh khác khi tŕnh diện TT Diệm, ông CV Nhu hay ông Cẩn thường hay nịnh bợ, luồn cuối hoặc thường hay xưng "con". Trái lại lúc nào ông Đôn cũng giữ một niềm tôn kính đúng quân kỷ. Oâng không bao giờ xưng "con" với TT Diệm hoặc với ông CV Ngô Đ́nh Cẩn trong suốt thời gian ông giữ chức Tư Lệnh QDI/VICT tại Huế và Đà Nẵng. Oâng không bao giờ tự hạ ḿnh, khiếp nhược, hoặc khúm núm như những người công thần thời đó là thời kỳ thịnh nhất của nhà Ngô. Oâng không xu nịnh gia đ́nh nhà Ngô để "kiếm điểm lập công" hoặc "báo cáo vu khống" người khác để lên lon như một số người đă làm. V́ thế chính gia đ́nh nhà Ngô đă kính nể ông. Điều này, tác giả đă có nêu ra trong VNNC (tr.103, 109, 110 và 111) Đă có lần LM Cao Văn Luận nói với tôi rằng:

 

_ Phải công nhận trong hàng tướng tá , bộ trưởng, chánh sở .... th́ ông Đôn là người đứng đắn nhất. Tôi không bao giờ thấy ông ta xưng "con" với TT hay với "ông Cậu". Trong những lúc nói chuyện, ông đều gọi "Tổng Thống, ông Cậu" và xưng "tôi" đàng hoàng. Oâng không tỏ vẻ sợ sệt, đúng việc là làm, và bất cần những lời dèm pha của bọn tôi tớ. Điều đó cũng dễ hiểu v́ ông ta có một căn bản hoc vấn tốt, một nền giáo dục gia đ́nh vững. Những người khác ít học nên đă có những cử chỉ nịnh bợ quá mức...

 

Những ai thực sự ở Sài G̣n trong những ngày dầu sôi lửa bỏng, u ám nhất của lịch sử 1954 - 1955 chắc c̣n nhớ sau khi ông Diệm về nước, t́nh h́nh rất lộn xộn. Một bên th́ loạn B́nh Xuyên với Lai Hữu Sang, Lai Hữu Tài lộng hành lấn quyền hầu như vô kỷ luật, vô chính phủ. Một bên là quân đội giáo phái tập quyền hống hách một bùng, hùng cứ một cơi tự trị. Một phía khác th́ Nguyễn Văn Hinh và thuộc hạ thân Pháp và Bảo Đại bất hợp tác và tự quyền, âm mưu phá hoại. Tôi c̣n nhớ hồi đó Nguyễn Văn Hinh đă thao túng đài quân đội và ra lệnh cho TS Văn Thiệt (người có giọng nói khét rẹc, cộc cằn), xướng ngôn viên, luôn luôn đọc những bài vu khống, mạ lị, công kích cá nhân ông Diệm. Nguyễn Văn Hinh c̣n thành lập một tổ chức gọi là "Mặt Trận Thống Nhất Toàn Lực Quốc Gia" quy tụ Bảy Viễn Cao Đài, Ḥa Hảo và một số tướng tá khác bất tài, ngu dốt nhưng bất măn v́ không được thủ tướng Diệm trọng dụng. Oâng Hinh đă đích thân hướng dẫn đoàn đến dinh Độc Lập để yêu sách ông Diệm từ chức! Trong thời gian này, ông Diệm đang cô thế, chưa nắm vững quân đội, ít người ủng hộ ông. Nhân tâm ly tán. Trước t́nh thế bi đát tuyệt vọng này, chỉ có hai đại tá là Trần Văn Đôn và Trần Văn Minh đứng ngoài cuộc tranh chấp và ủng hộ ông Diệm. Tiếp đến khi Bảo Đại triệu ông Hinh qua Pháp v́ áp lực cố vấn Mỹ, B́nh Xuyên gây hấn ở Đô Thành, pháo kích vào Bộ TTM ở đường Trần Hưng Đạo, dinh Độc Lập và đốt nhà khi Thành Thái (Nancy cũ), ông Đôn đă sáng suốt nhận định con đường phải theo và tuyên bố ủng hộ ông Diệm.

 

Ông đă tứ bỏ quốc tịch Pháp để được vinh thăng Thiếu Tướng cùng với Đại tá Trần Văn Minh (điều này không thấy ông nhắc đến VNNC, mà chỉ nói ông Diệm và ông Nhu muốn cho ông lên tướng để đảm nhiệm chức Tổng Tham Mưu Trưởng (trang 119, 123, 125).

 

Ta hăy nghe ông Đôn kể lại chi tiết để biết rơ ḷng dạ ông lúc đó:

 

"Sáng ngày 30 tháng 4 năm 1955, Nguyễn Văn Vỹ hấp tấp mời kư giả đến tuyên bố rằng quân đội cũng Nguyễn Văn Vỹ đảo chánh Ngô Đ́nh Diệm bị nhóm Nguyễn Bảo Toàn, Nhị Lang, Tŕnh Minh Thế lấn quyền. Báo chí và đài phát thanh cũng loan tin này. Tôi phân vân lo lắng. Một bên là B́nh Xuyên đang nổ súng, có Bảo Đại và Pháp đang che chở, một bên là Ngô Đ́nh Diệm sắp bị khống chế, bây giờ quân đội lại tính đảo chánh. Sự lộn xộn này chắc chắn sẽ dẫn đến những tệ hại khôn lường cho quốc gia. Tôi điện thoại mời Lê Văn Tỵ lại cùng với Nguyễn Hữu Có và Dương Văn Đức. Đến nơi, Lê Văn tỵ hỏi:

 

_ Các anh đang làm ǵ đó?

 

Nguyễn Văn Vỹ trả lời:

 

_ Tôi đảo chánh.

 

_ Anh lấy ǵ để đảo chánh?

 

_ Quân đội.

 

Ông Tỵ lột sao của ḿnh bỏ xuống bàn:

 

_ Tôi lột lon trao cho anh đây. Tôi không theo anh đâu! (trang 129).

 

Rồi tiếp theo, tác giả tŕnh bày ư định của ḿnh ở những trang sau:

 

" Tôi quyết định phải dẹp loạn B́nh Xuyên. Tôi đă ra lịnh chiến đấu với quân B́nh Xuyên từ mấy ngày nay. Tôi không thể tiếp tay bất kỳ ai lật đổ Ngô Đ́nh Diệm, thay bằng tướng cướp Bảy Viễn để đoàn quân vô kỷ luật ấy lộng hành. Tôi quyết định chọn con đường tôi tính mấy ngày nay nên cùng với Lê Văn Tỵ tuyên bố ủng hộ Ngô Đ́nh Diệm. Đài phát thanh loan đi lời tuyên bố của chúng tôi. Các anh em tướng tá đang thảo kế hoạch đảo chánh nghe, họ đang đợi tôi về để hỏi lại cho rơ ràng.

 

"Họp xong tôi trở về tư dinh Tổng Tham Mưu Trưởng. Tôi vô gặp các anh em đang ăn cơm trưa, nhiều người tức giận tôi nhưng tôi giải thích rằng nếu đảo chánh sẽ rối loạn thêm, nhất là t́nh thế đang sôi động với B́nh Xuyên. Tôi ra đi, anh em giải tán. Nguyễn Văn Vỹ và Nguyễn Tuyên bay lên Đà Lạt, từ đó bay qua Cao Miên rồi sang Pháp sống lưu vong.

 

“Tôi ra lịh tiểu đoàn Thiết Giáp dưới quyền chỉ huy của đại úy Lâm Quang Thơ xoay sang đi đánh B́nh Xuyên bên kia cầu chữ Y" (trang 130).

 

Người đọc phải công nhận đây là một hành động sáng suốt và hợp lư của đại tá Trần Văn Đôn lúc bấy giờ. Thử hỏi lúc đó, với tư cách làm tham mưu trưởng, chỉ cần một ḿnh ông Đôn thôi ngả về phe đảo chánh Nguyễn Văn Vỹ th́ t́nh h́nh sẽ biến chuyển trầm trọng đến mức độ nào? Có lợi cho ai? Tương lai miền Nam đi về đâu? Nguyễn Văn Vỹ nếu thành công th́ sẽ làm được ǵ ích quốc lợi dân? Tương lai những người trẻ chúng tôi chẳng lẽ lại giao phó trong tay tên tướng bất tài này ư? Đâu có được! Tôi c̣n nhớ đêm 29.4.55, B́nh Xuyên nổ súng vùng Sài G̣n-Chợ Lớn và khu Pétrus Kư, Thiếu Tướng Tŕnh Minh Thế đă tổ chức buổi họp báo sáng hôm sau tại bản doanh ở đường Trương Minh Giảng (Eyriaud des Vergnes cũ) để minh xác lập trường ủng hộ Thủ Tướng Diệm. Báo chí đă tường thuật và nhắc đến một câu chí lư của ông Thái Lân tức Nhị Lang, cố vấn chính trị kiêm phát ngôn viên của tướng Thế: "Cuộc gây hấn đêm qua chỉ có lợi cho cộng sản!"

 

Tuy nhiên muốn hiểu rành mạch căn nguyên của biến cố trọng đại này, tôi xin trích vài đoạn tường thuật khác của tác giả mà tôi không đồng ư (có lẽ v́ tác giả không đi vào chi tiết hay không nắm vững t́nh h́nh dinh Độc Lập trước đó).

 

" Vào Dinh Độc Lập cùng với Lê Văn Tỵ, Trần Văn Minh, Nguyễn Văn Vỹ, tôi đă thấy Nhị Lang, Tŕnh Minh Thế và nhiều người khác đang họp. Tôi đoán họ đang họp để xác định việc ủng hộ Ngô Đ́nh Diệm và truất quyền Bảo Đại. Chắc họ đă nghe biết tin Bảo Đại đưa Nguyễn Văn Vỹ nắm tổng tham mưu trưởng, gọi Ngô Đ́nh Diệm qua Pháp...

 

" ... Trần Trung Dung vội vàng bước vô nói:

 

“ _ Cụ! Cụ! Chúng nó đang định bắt giết ông Vỹ!

 

“ Lúc đó bên ngoài Nhị Lang chĩa súng vào Nguyễn Văn Vỹ và đang lột sao của Vỹ. Ngô Đ́nh Diệm vội kéo Nguyễn Văn Vỹ vào pḥng ngồi với chúng tôi. Ngô Đ́nh Nhu ngưng họp đi ra đi vô can gián:

 

“ _ Thôi đừng nóng, mấy ông tướng đang họp bàn chuyện với cụ." (trang 125)

 

Giữa t́nh thế giằng co gây cấn này, ông Đôn sợ nguy hiểm đến tánh mạng ḿnh, v́ phỏng đoán nếu hành động phi thường của ông Nhị Lang thanh toán xong ông Vỹ th́ cũng có thể quay qua uy hiếp luôn cả ḿnh, nên ông Đôn bèn điện thoại kêu cứu Đỗ Cao Trí lúc đó đang chỉ huy tiểu đoàn Nhảy Dù phục ở Chợ Lớn chưa ra mặt ủng hộ ông Diệm công khai và đang c̣n lưng chừng, đem quân “bao vây” dinh Độc Lập để làm hậu thuẫn, bảo vệ an ninh cho cá nhân ḿnh (?). Ông viết tiếp:

 

“ Ngô Đ́nh Diệm bực ḿnh v́ khó xử, đ̣i bỏ ra ngoài ngủ với những người lính gác. Ngô Đ́nh Nhu cũng tỏ vẻ không bằng ḷng. Tôi biết giờ phút đó, Ngô Đ́nh Diệm và Ngô Đ́nh Nhu đứng giữa, một bên th́ tiêu biểu cho Ủy Ban Cách mạng, vừa được đại hội các đoàn thể bầu ra để ủng hộ ḿnh, một bên là các tướng tá đang có quân đội trong tay. Chỉ v́ hành động quá khích của Nhị Lang và Hồ Hán Sơn mà t́nh thế trở nên rối rắm." (trang 126)

 

Tôi không đồng ư với lối lập luận này của tác giả. Tôi cho là hành động phi thường, lanh trí quyết định chớp nhoáng của ông Nhị Lang “chỉa súng lột lon tướng Vỹ” hôm đó là rất hợp lư, hợp t́nh. Bởi b́ nếu không có mũi colt 45 của Nhị Lang th́ chắc là tướng Vỹ đă thành công áp đảo thủ tướng Diệm từ chức, đưa Bảy Viễn lên làm thủ tướng, th́ lúc đó chắc là "t́nh thế" sẽ trở nên vô cùng hỗn độn, rối rắm bội phần hơn là ông Đôn tưởng! (kế hoạch của Bảo Đại, trang 124).

 

Tiếp theo tác giả viết:

 

“Quyết định truất phế Bảo Đại của Đại Hội không có sự hiện diện của Ngô Đ́nh Diệm, lại thêm chuyện chĩa súng đ̣i bắn và lột lon Nguyễn Văn Vỹ ngay trong Dinh Độc Lập, rơ ràng là họ không nể nang ǵ Ngô Đ́nh Diệm.

 

"Việc anh em tướng tá chúng tôi t́nh cờ vào dinh giúp nhiều cho Ngô Đ́nh Diệm trong việc lấy lại quyền hành. Khi biết quân nhảy dù của Đỗ Cao Trí đang bao vây Dinh Độc Lập, họ mới nghe lời Ngô Đ́nh Diệm, hết c̣n hống hách." (trang 128).

 

" .... Chuyện không ngờ là Đại hội quyết định quá mạnh mẽ và ông Nhị Lang lại có hành động làm tổn thương đến tự ái của các tướng tá. Chính ông quyết định này và hành động chĩa súng làm cho Ngô Đ́nh Diệm lo ngại cho quyền uy của ḿnh đang lung lay.

 

" Trước t́nh thế này, Ngô Đ́nh Diệm và Ngô Đ́nh Nhu bối rối phải can gián giàn xếp cho được ḷng cả hai bên. Đến 11 giờ, họ – những nhân vật trọng yếu trong Liên Minh của Tŕnh Minh Thế và của các giáo phái vơ trang như Nguyễn Bảo Toàn, Hồ Hán Sơn, Nhị Lang. Tŕnh Minh Thế, Nguyễn Giác Ngộ, Nguyễn Thành Phương – mới đồng ư để chúng tôi ra về sau khi dùng cơm với họ." (trang 128).

 

Chính v́ lập trường chưa được rơ rệt trong giờ phút đó nên ông Đôn đă bị Liên Minh hiểu lầm là về ohe tướng Vỹ, và cũng bị Liên Minh "tạm giữ" tại dinh cùng với số phận tướng Vỹ. Nhưng ông Đôn lư luận rằng "họ không nể nang ǵ Ngô Đ́nh Diệm", khi biết quân nhảy dù của Đỗ Cao Trí đang bao vây Dinh Độc Lập, họ hết c̣n hống hách" và ông Đôn c̣n cho rằng quyết định của Hội Đồng Nhân Dân Cách mạng mà ông Nhị Lang làm tổng thư kư, cùng việc "chĩa súng làm cho Ngô Đ́nh Diệm lo ngại cho quyền uy của ḿnh đang lung lay" là sai lạc và không thực tế. Ông Đôn quên rằng lúc đó tướng Thế và tướng Phương cũng đă điều động mấy tiểu đoàn quân trực thuộc cơ hữu và bọc hậu phía sau dinh Độc Lập tại đường Trần Quư Cáp (Testard cũ) chăng? Chính sự cuơng quyết của ông Nhị Lang và của hai vị tướng này mới làm cho Đỗ Cao Trí dịu lại và t́nh thế bớt cang thẳng, khi Trí thấy ông Diệm đă có hậu thuẫn quân sự, gây đổ máu cũng không ích ǵ mà c̣n thiệt lấy thân. Kết quả là Đỗ Cao Trí sau đó được vinh thăng Trung Tá chỉ huy thực thụ liên đoàn Nhảy Dù có trung tá Nguyễn Chánh Thi phụ tá! Ngoài ra như trên đă nói, quyết định của Đại Hội là hợp lư và hành động hy hữu của ông Nhị Lang chính là hau yếu tố cần thiết để cứu ông Diệm ra khỏi cơn ngặt nghèo và nâng cao uy tín của ông Diệm đồng thời củng cố thêm quyền hành của ông. Thủ tướng Diệm sau đó nghiễm nhiên trở nên hợp pháp đại diện cho nhân dân miền nam v́ lư do quyết định của Đại Hội Đồng (chứ không c̣n dính líu ǵ đến quyết định của Bảo Đại như lúc trước nữa; mà Đại Hội Đồng là ai? Chính là do toàn dân bầu ra trong một phiên họp khoáng tại Ṭa Đô Chánh một ngày trước đó, để thay mặt nhân dân mà quyết định vận mệnh đất nước vậy). Ông Đông chắc không thấu rơ khía cạnh căn bản pháp lư đó mà chỉ đứng về “tự ái cá nhân” nên đă có những nhận xét hời hợt một chiều. Tôi c̣n nhớ những ngày Trưng Cầu Dân Ư 23.10.55, một kư giả Pháp của nhật báo JEO (Journal d' Extreme Orient – Viễn Đông Nhật Báo, xuất bản tại Sài G̣n) đă hỏi ông Diệm nghĩ ǵ về sắc lệnh của phế chế Bảo Đại, do Nguyễn Đệ đánh điện về cách chức – thủ tướng của ông đă do ông ta bổ nhiệm? Ông Diệm đă điềm nhiên trả lời: " Ca c' est du passé" (Điều đó thuộc về quá khứ). Nhiều người cho đó là một câu trả lời ư vị và tuyệt diệu!

 

Để chứng minh cho lời giải thích trên tôi muốn trích dẫn lại đây lời diễn dịch của chính người trong cuộc, “tác giả chủ động” cuộc chĩa súng kia. Đó là nhà văn, nhà cách mạng lăo thành Nhị Lang đă mô tả tỉ mỉ sự việc diễn tiến trong pho lịch sử kư sự giá trị "Phong Trào Kháng Chiến Tŕnh Minh Thế" (12):

 

" Khi tôi tới nơi vào khoảng 6 giờ chiều, chúng tôi bắt gặp một số đông sĩ quan Quân Đội Quốc Gia ước chừng 50 người đang ngồi chật cả pḥng khách ở từng dưới dinh Độc Lập. Trên lầu, chúng tôi lại thấy thiếu tướng Lê Văn Tỵ đang ngồi trong một pḥng khách nhỏ với một tướng lĩnh khác mà tôi không biết tên. Thấy hơi lạ, tôi bèn nhờ đại úy tùy viên Tạ Thành Long kín đáo đi ḍ xét t́nh h́nh xem tại sao thủ tướng Diệm lại định tiếp kiến một lúc quá nhiều sĩ quan như vậy. Tạ Thành Long t́m hiểu được lư do, vội vàng hốt hoảng trở lại cho hay là Tướng Nguyễn Văn Vỹ (người cùng ngồi với tướng Tỵ) đă thừa lệnh Bảo Đại cướp đoạt quyền binh trong tay tướng Tỵ từ lúc chiều, và được tướng Tỵ cùng các sĩ quan kia hộ tống vào dinh Độc Lập để cướp đoạt nốt quyền lănh đạo chính phủ trong tay thủ tướng Diệm! Như thế có nghĩa là số người này hoàn toàn đồng lơa với tướng Vỹ, kéo nhau vào đây tuy không gươm dao, nhưng rơ ràng là muốn lấy số đông gây áp lực bao vây thủ tướng Diệm như bao vây một con chim nhỏ để bắt buộc ông đằng nào cũng phải nhượng bộ, rời khỏi chính quyền. Cần nhắc lại rằng, Bảo Đại không những triệu thỉnh thủ tuớng Diệm sang Pháp, mà c̣n đ̣i cả tướng Lê Văn Tỵ cũng phải bỏ cả nhiệm vụ đi theo. Mặt khác, Bảo Đại đặc phong cho tướng Nguyễn Văn Vỹ làm Tổng Tư Lệnh Quân Đội Quốc Gia, một điều mà các tướng Tŕnh Minh Thế, Nguyễn Giác Ngộ và Nguyễn Thành Phương đă công khai phản đối bằng một quyết nghị chung. Hành động như trên, quả thực Bảo Đại đă vượt ra ngoài phạm vi thể chế buổi đương thời. V́ một chế độ với Quốc Trưởng, với thủ tướng, th́ chức tổng tư lệnh phải thuộc về tay Quốc Trưởng, c̣n người cầm đầu quân đội chỉ có thể là tổng tham mưu trưởng mà thôi. Gia chi dĩ, thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm khi lănh đạo chính quyền với điều kiện “thừa lệnh Đức Quốc Trưởng” tức là mặc nhiên đă là người thay mặt quốc trưởng một cách hợp pháp, và mặc nhiên nắm quyền tổng tư lệnh tối cao. Vậy tại sao Bảo Đại c̣n phong chức tổng tư lệnh cho tướng Nguyễn Văn Vỹ nữa?

 

“Khi nghe biết được biến cố trọng đại như trên, ai nấy bàng hoàng sửng sốt. Biết được người đeo lon thiếu tướng lạ mặt kia là Nguyễn Văn Vỹ, tôi liền nảy ra ư kiến bắt ông ta tại chỗ. Tôi chỉ kịp bàn qua vài câu với các tướng Tŕnh Minh Thế và Nguyễn Thành Phương, và cả hai ông đồng ư gật đầu cho tôi ra tay. Thế là tôi lặng lẽ tiến ra hành lang phía sau dinh Độc Lập, khi tới chỗ pḥng khách nơi ông Vỹ đang ngồi tư lự, tôi nhanh nhẹn rút khẩu súng colt 45 trong chiếcc cặp ra, chĩa thẳng vào người tướng Vỹ, ra lệnh: "Giơ tay lên! Không tôi bắn"

 

tướng Tỵ trông thấy trước, vội đứng ngay lên và tướng Vỹ cũng hoảng hốt đứng lên theo, hai tau giơ cao khỏi đầu. Tướng Tỵ liền liều mạng chạy lại ôm lấy tôi, năn nỉ can thiệp để cứu Vỹ. Nhưng tôi sợ ông ta thừa cơ đoạt súng, nên đưa tay trái gạt ông ra và bảo: "Việc này không liên hệ tời thiếu tướng, xin đừng làm trở ngại!" Mặt khác tôi gọi Hồ Hán Sơn và bảo: "Hăy bốc hộ ga lông của ông này cho tôi!"

 

“Thủ tướng Diệm liền được báo tin. Oâng tất tả chạy vào ôm lấy tôi ngay trước mũi súng, và hổn hển nói: "Tôi xin ngài! Tôi xin ngài đừng làm đổ máu tại đây! Việc ǵ c̣n có tôi đây giải quyết, xin ngài đừng nóng giận!" ...

 

" ...Tướng Thế và tướng Phương dùng điện thoại liên lạc về hành dinh, ra lệnh cho các đơn vị vơ trang sẵn sàng ứng chiến ..." (trang 306 – 307)

 

Tại sao thủ tướng Diệm lại đi che chở và bênh vực kẻ thù toan "đảo chánh" ông? Ta hăy nghe Nhị Lang giải thích tiếp:

 

"Chẳng qua thủ tướng thấy rơ ngay trong chốc lát rằng khi mà tướng Vỹ đă phải giơ tay đầu hàng trước mũi súng của tôi, th́ ắt là thế lực và uy tín cá nhân của ông ta chẳng c̣n gi. Bộ hạ của ông ta không dám làm càn, bởi không muốn ông ta bị hạ sát ngay. Do đó mà thủ tướng tạm đóng vai quân tử đối với kẻ thù, để có th́ giờ t́m một giải pháp êm đẹp, không gây đổ máu tại Dinh Độc Lập. Trong lúc ngồi điều đ́nh tôi thấy thủ tướng luôn luôn ngả theo các ư kiến của tôi, và cứ trông đợi nơi tôi một thái độ ít cứng rắn hơn. Thủ tướng cũng không thể không nhận chân sự phản bội trắng trợn của tướng Lê Văn Tỵ ..." (trang 312 – 313)

 

Qua những ḍng diễn tả trên, người đọc đă nhận chân được cung cách xử sự quân tử của TT Diệm, thái độ của kẻ sĩ thời loạn luôn luôn bao dung đối với cấp dư?i và hành động chẳng đặng đừng của ông Nhị Lang. Ta lại c̣n thấy rơ bộ mặt thật và ḷng dạ bất chính của "Người anh cả trong QLVNCH" sau này.

 

Kết thúc chương này, Nhị Lang c̣n viết thêm về những khuôn mặt phản trắc thời đó như muốn hé mở cho ta thấy:

 

" ... Về phía quân đội, tôi nhận ra nhiều khuôn mặt đă theo tướng Vỹ chiều hôm qua, và tôi tự hỏi không biết họ sẽ "trung thành" với thủ tướng Diệm tới mức độ nào?" (trang 315)

 

Tôi cũng lại tự hỏi không biết lúc đó có mặt tướng Trần Văn Đôn không. Nếu có, không biết ông Nhị Lang có ám chỉ ông này không? Nếu quả thật đúng như vậy th́ ta sẽ không lấy làm lạ ǵ sau này, ông Đôn lại đi móc nối bè lũ để tạo ra trang sử nhơ nhuốc này ngày 1.11.63! Ôi thế thái nhân t́nh là thế đó! Hỡi ôi!!!

 

Như trên đă nói, tôi hoàn toàn bác bỏ ư kiến và nhận định thiếu khách quan của ông Đôn cho rằng hành động chỉa súng của ông Nhị Lang là “quá khích”. Để vấn đề được minh bạch hơn, xin mời độc giả đọc tiếp lập trường của ông Nhị Lang lúc đó:

 

" ... Người Liên Minh chúng tôi sống 5 năm trong rừng núi, quen với cuộc đời đầu đội trời chân đạp đất, dù rằng gian nan chồng chất. Khi về thành, trông thấy bọn chân tay cũ của Pháp tung hoành, chúng tôi không tài nào chịu nỗi. Tới lúc nghe thấy tướng Vỹ toan làm chuyện đảo điên đất nước, lại thêm một tướng lĩnh quân đội quốc gia như Lê Văn Tỵ đầu hàng đối phương vô điều kiện, riêng ḷng tôi thật lấy làm căm giận ... Thoáng trong giây phút, tôi tự hỏi ḿnh, nếu Nguyễn Văn Vỹ đă cướp quyền trong tay Lê Văn Tỵ, và nếu lát nữa đây, Vỹ lại cướp luôn quyền lănh đạo chính phủ của thủ tướng Diệm, th́ số phận đoàn quân Liên Minh của chúng tôi sẽ như thế nào đây?

 

"Chúng tôi chỉ v́ cảm phục thủ tướng Diệm, v́ động ḷng trước mối t́nh tri ngộ thắm thiết của ông, mà ĺa bỏ chiến khu về thành. Nếu bây giờ thủ tướng Diệm bị đối phương áp đảo phải nhượng quyền, rồi hoặc chết, hoặc ra đi với hai bàn tay trắng, th́ anh em chúng tôi quả thật là những kẻ khờ dại, bỗng không biến thành "đứa con côi", bị ném vào giữa một đám người xa lạ đầy mưu cơ xảo quyệt, sớm muộn chúng tôi cũng sẽ chết. Việc ấy không thể xảy ra được. Cần phải ra tay trước. Hơn nữa, xét theo hoàn cảnh buổi đương thời, đem một Ngô Đ́nh Diệm ra để so sánh với những Bảo Đại đầy tội lỗi với nước non, thử hỏi tôi nên chọn ai đây? Ngô Đ́nh Diệm không làm tay sai cho Pháp, chưa hề phạm tội với giống ṇi. Người ấy đang có sứ mạng đương đầu với hiểm họa cộng sản, đang lo định cư hàng triệu đồng bào Bắc Việt th́ có lẽ nào chúng tôi lại nỡ bỏ ông để xu phụ phe đối nghịch? Chúng tôi sở dĩ liều ḿnh ủng hộ Ngô Đ́nh Diệm là ủng hộ con người đạo đức ấy ...” (trang 316 – 317)

 

Rồi Nhị Lang kết luận với lời nhận xét như là một bản án kết tội những kẻ đă lật đổ ám hại “con người đạo đức ấy”; đă đặt quyền lợi cá nhân ḿnh trên quyền lợi tối thượng của quốc gia dân tộc; đă cam tâm cúi đầu làm tay sai cho ngoại bang mà không có một đường lối, chính sách rơ rệt sau ngày đảo chánh:

 

" ... Thí dụ ông Diệm là người không xứng đáng khiến các anh chủ trương lật đổ, th́ mai đây chẳng những các anh không t́m được “Minh quân thánh đế”, mà trái lại, các anh sẽ bắt gặp hàng chục "Ông Diệm" khác ghê gớm hơn! Nhưng tôi cam quyết với các anh, chỉ trong ṿng 5 năm trở lại đây thôi, hoặc chậm nhất là 10 năm, ông Diệm sẽ lại được suy tôn là anh hùng dân tộc! ....

 

"Quả nhiên, tôi nào có nói sai? Chưa đầy 4 năm sau cái chết của ông Diệm, khi tên quân phiệt Nguyễn Văn Thiệu – một đồng lơa đắc lực của bọn Dương Văn Minh trong cuộc hạ sát Diệm Nhu – chiếm ghế chủ tịch của cái gọi là "Ủy Ban Lănh Đạo Quốc Gia" th́ ngay giữa ḷng thủ đô Sài G̣n đă phát sinh phong trào "Phục hồi danh dự cho cố tổng thống Diệm". Khắp nơi tổ chức truy điệu, cầu hồn cho ông. Nhục nhă thay, chính bản thân tên Thiệu chẳng những không dám ra tay đàn áp phong trào ấy, mà hắn c̣n lén lút cho vợ hắn đi ngả sau, tham dự lễ cầu hồn ông Diệm, người mà hắn phản bội mấy năm trước." (trang 318)

 

Trích dẫn dài ḍng những đoạn trên, cũng một "nhân chứng" thứ hai mà cũng là của một nhân vật quan trọng buổi đương thời đă xoay chuyển t́nh thế góp công không nhỏ vào sự tạo dựng nền Đệ Nhất Cộng Ḥa, tôi muốn để độc giả có thêm tài liệu lịch sử đối chiếu trong một tinh thần khách quan nhận xét và phê phán lịch sử. Và tôi cũng muốn chứng minh rằng, ông Đôn đă lư luận sai lầm khi nghĩ rằng "ḿnh vào dinh Độc Lập là để giúp đỡ ông Diệm l?y lại quyền hành" như ông đă viết. Và cũng không lần nữa, tôi muốn xác định lại quan điểm của người viết là cuộc đảo chánh 1.11.63 là một lỗi lầm to lớn đưa đến thảm họa lưu vong ngày nay để đánh đổ những luận điệu đề cao xuyên tạc từ trước đến nay.

 

Về cái chết lịch sử của cố trung tướng Tŕnh Minh Thế, thay v́ cần phải mô tả tỉ mỉ th́ trái lại ông Đôn đă có ư kiến sơ sài, không đúng sự thật. Tác giả viết:

 

“Trong cuộc lễ, Ngô Đ́nh Diệm trao cờ quốc gia cho Tŕnh Minh Thế. Khi Tŕnh Minh Thế cầm lá cờ không hiểu sao lá cờ bị rớt. Tôi lo ngại cho điềm bất thường. Chỉ mấy tháng sau, Tŕnh Minh Thế tử trận trong lúc đánh B́nh Xuyên trên cầu B́nh Lợi.

 

"Sau cuộc qui thuận của Tŕnh Minh Thế, Ngô Đ́nh Nhu và lansdale không ngừng vận động các giáo phái vơ trang trở về yểm trợ cho Ngô Đ́nh Diệm ..." (trang 122)

 

“Gần hai tháng chiến đấu quân đội Quốc Gia mới đẩy lui được quân B́nh Xuyên ra khỏi Sài G̣n Chợ Lớn. Lửa đạn làm thiệt hại một số nhà cửa của đồng bào và một số chiến binh quốc gia tử thương, trong đó có thiếu tướng Tŕnh Minh Thế tử trận vào ngày 3 tháng 5 năm 1955.

 

"Có giả thuyết cho rằng Tŕnh Minh Thế bị ám hại. Theo tôi dựa trên nhận xét và quan sát chiến trường, điều đó không đúng. Hỏa lực B́nh Xuyên bên kia cầu bắn qua khá mạnh, quân đội bên này cầu không có ai tiến tới, Tŕnh Minh Thế là tướng du kích chiến, không quen đánh xáp lá cà, xung phong tiến trước để quân lính tiến theo, nên bị bắn khi tiến lên cầu.

 

"Tôi tổ chức quốc táng cho Tŕnh Minh Thế, đưa về Tây Ninh có Ngô Đ́nh Nhu tiễn đưa linh c?u tới nơi mai táng." (trang 130 – 131)

 

Trước hết có một điểm sai lầm cần đính chính ngay là chiến trường lúc đó xảy ra tại cầu Tân Thuận trên đường đi xuống Nhà Bè về miệt B́nh Đông và B́nh Quới. Cầu này bắt ngang một nhánh sông của sông Sài G̣n chảy qua vùng B́nh Xuyên cầu chữ Y là nơi Bảy Viễn làm sào huyệt. (chính nhờ con sông nhỏ này mà khi bị ta bao vây, Bảy Viễn đă thừa lúc đêm tối dùng thuyền nhỏ trốn về rừng Sát cùng với "Cố Vấn Chính Trị" như Trần Văn Ân, Hồ Hữu Thường ... Ngoại trừ Viễn trốn thoát qua Pháp nhờ tàu chiến Pháp vớt khi ra sông Ḷng Tăo, toàn bộ tham mưu của Viễn đă bị bắt sống trong chiến dịch "tảo thanh tiễu trừ phiến loạn" Hoàng Diệu do đại tá Dương Văn Minh làm tư lệnh. Sau chiến dịch, đại tá Minh được TT Diệm vinh thăng thiếu tuớng trong lễ quốc khánh 26.10.1955, sở dĩ có chiến dịch này là v́ khi về Rừng Sát, tàn quân B́nh Xuyên đă chận cướp của thuơng thuyền Nam Việt 7000 lít dầu khi tàu này di chuyển trên sông Ḷng Tăo ngang qua Rừng Sát trên đường tiếp liệu ra Đà Nẵng). Khi trốn được lên tàu Pháp, Viễn đă nói với một phóng viên (13) tờ Paris Match, người đă viết một bài xuyên tạc trước đó với tựa đề giựt gân “Sài G̣n attend d' heures en heures la chute du gouvernment Diệm" (Sài G̣n đợi chờ từng giờ sự sụp đổ của chính phủ Diệm): "Diệm peut me chercher dans 10 ans sans me trouver!" (Diệm có thể truy lùng tôi 10 năm mà không t́m thấy tôi). Và tướng Thế đă tử trận ngay bên này cầu, khi đang ló đầu lên pháo tháp của một chiếc thiết giáp để quan sát chiến trường trước khi cho lệnh tiến qua cầu. C̣n cầu B́nh Lợi là cầu bắc qua sông Đồng Nai trên hướng đi liên tỉnh lên Biên Ḥa và Thủ Dầu Một (B́nh Dương).

 

Điểm thứ hai mà tôi muốn đề cập tới là danh từ "qui thuận" mà tác giả dùng trong trường hợp này đă làm mất tính cách thiêng liêng và ư nghĩa của buổi quốc lễ ngày hôm đó. Thực vậy, hai chữ “qui thuận” có ư nghĩa đầu hàng vô điều kiện. Nó hàm chứa một ư nghĩa xấu xa, thất bại của kẻ thù trước sức mạnh của đối phương. V́ thế theo tôi ở đây ta nên dùng chữ "hợp tác" th́ đúng hơn, như một số người đă dùng để tránh lầm lẫn đáng tiếc. Trong danh từ “hợp tác” đă bao hàm ư nghĩa b́nh đẳng, tương quan cán cân lực lượng, khi nhận nhau là bạn th́ sẵn sàng đến với nhau để cùng nhau hợp lực hoàn thành đại sự, cùng nắm tay nhau khi hữu sự, v.v... Hơn thế nữa, hai chữ “hợp tác” đă nói lên t́nh bạn, đồng đội cùng đi một đường, cùng chung một chí hướng. Vậy theo tôi nghĩ, danh từ "hợp tác" xử dụng trong trường hợp này mới đúng nghĩa.

 

Nhưng điều này cũng dễ hiểu thôi, v́ ông Đôn từng là dân Tây nên ít thông hiểu rành mạch về ư nghĩa sâu sắc của Việt ngữ nên đă dùng sai nghĩa, đúng như trong lời nói đầu ông đă cẩn thận thanh minh: "Tôi không phải là nhà văn chuyên nghiệp ... nên quyển sách này chắc chắn có những câu vụng về." (trang 12)

 

Tuy nhiên, nghĩ cho cùng dầu sao chăng nữa, sự hiện diện của hai chữ trên chắc chắn sẽ gây nhiều ngộ nhận đáng tiếc về sau, nhất là ở một cuốn "hồi kư lịch sử" do chính một ông tướng nguyên tổng tham mưu trưởng QLVNCH viết, nghĩa là người đă từng có trách nhiệm trực tiếp trong việc “quốc gia hóa” đoàn quân liên minh đă từng tạo lập nhiều chiến công hiển hách "bài phong, đả thực” một thời. Đó là một điều đáng buồn. Người chết khuất mặt đă đành. Nhưng c̣n người sống, nhất là ông Nhị Lang sẽ nghĩ ǵ khi đọc đến chương này của VNNC? Sở dĩ tôi muốn dài ḍng ở đây là v́ tôi muốn nhấn mạnh đến sự thận trọng trong lúc dùng danh từ thích hợp theo hoàn cảnh. Tôi c̣n nhớ hồi đó báo chí Sài G̣n và ngay cả Phủ Thủ Tướng chỉ dùng danh từ "cộng tác" thay v́ "hợp tác" thôi, thế mà, ông Nhị Lang đă phải mất nhiều th́ giờ đính chính. Ta hăy nghe ông Nhị Lang giải thích rơ ràng hơn:

 

"Tôi luôn luôn nhấn mạnh tới hai chữ "hợp tác" chứ không phải "cộng tác" như báo chí Sài G̣n ngộ nhận khi mới biết tin ... Sở dĩ chúng tôi tranh đấu tới cả một danh từ nhỏ nhặt, cũng v́ chúng tôi không muốn cho đời ngộ nhận chúng tôi "chạy theo bă lợi danh" bỗng không mà bỏ cả cuộc đời độc lập thênh thang đi làm tay chân cho một thế lực khác. Mà chúng tôi không muốn chứng tỏ với thủ tướng Diệm, với ông cố vấn Nhu, rằng chúng tôi nhận lời mời trên cương vị một "đồng minh" ngang hàng trên t́nh hiểu biết và tương kính nhau. Có thế th́ việc trở về của chúng tôi mới có ư nghĩa, mới giúp chính quyền tăng thêm uy thế! (14)

 

Rất tiếc một vấn đề tế nhị như thế mà tác giả đă không quan tâm đến.

 

Tiếp theo khi đề cập đến cái chết của tướng Tŕnh Minh Thế, ông Đôn đă không tin là có ám hại. Hồi đó chính người viết cũng đă nghe rất nhiều giả thuyết, nhiều nguồn tin mâu thuẫn đối nghịch nhau chỉ muốn quan trọng hóa vấn đề mà đưa ra những lời b́nh luận vô căn cứ theo nhăn quan của ḿnh. Tôi nghĩ rằng bây giờ chỉ có ông Nhị Lang, người đă từng chiến đấu bên cạnh tướng Tŕnh Minh Thế trong bao nhiêu năm trời mới đủ thẩm quyền nói lên nguyên nhân cái chết đó. Oâng Nhị Lang đă lư luận rằng, một viên đạn Carbine duy nhất bắn vào lỗ tai bên phải xuyên thẳng qua mắt trái, tṛng mắt bay mất. Oâng viết: " ... Cứ theo vị trí kể trên, th́ viên đạn đi xéo từ bên phải ở phía sau, trúng ngay lỗ tai, mà người bắn ra viên đạn ấy không thể cách xa hơn 10 thước, và ắt đă núp dưới chân cầu, sau lưng mục tiêu. Tướng Thế chết gục tức khắc, không kịp thốt ra một lời nào ..." (15)

 

Như vậy, giả thuyết ông Đôn cho rằng tướng Thế tử trận là v́ "hỏa lực B́nh Xuyên quá mạnh" không c̣n đứng vững được nữa.

 

Những kẻ bắn ra viên đạn quái ác kia là ai? Ta hăy nghe tiếp Nhị Lang vén màn bí mật:

 

"Thủ phạm chính thi hành vụ ám sát kia là cựu tướng M.H.X người mà 8 năm sau đă thay mặt bọn Dương Văn Minh hạ sát cả hai anh em Diệm Nhu buổi sáng ngày mồng 2 tháng 1 năm 1963, trước rạp hát Kim Chung ở đường Hồng Thập Tự ...

 

" M.H.X. là một nhân viên t́nh báo nổi tiếng phục vụ cho quyền lợi Pháp ở Việt Nam. Tên này chưa hề ra trận mạc bao giờ, mà vẫn lên tới cấp tướng của Pháp đủ biết hắn ta được ḷng tin cậy của Pháp như thế nào ... M.H.X sai bộ hạ phục sẵn dưới cầu, thừa lúc chiến sự đang sôi nổi hỗn loạn, bắn ngay một phát súng Carbine từ đằng sau tới, rồi biến vào nhà dân gần đó. (16)

 

Như vậy là trắng đen đă rơ như ban ngày. Người đọc lại rất lấy làm tiếc là h́nh như ông Đôn không muốn phanh phui sự thật (hay không dám?) cố t́nh che giấu tội lỗi sát nhân tày trời của một người bạn đồng đội (?). Với trách nhiệm của ông Đôn thời bấy giờ, ông không thể chối căi rằng ông "không biết rơ" hay quy tội cho B́nh Xuyên được.

 

Ngoài những sai lầm trầm trọng về lập luận kể trên, tác giả c̣n phạm vào những lỗi lầm khác mà tôi nghĩ là ông đă thiếu thận trọng kiểm chứng trong lúc viết một cách vội vă. Điều này đă làm giảm giá trị cuốn sách không ít.

 

Trước hết người đọc đă bắt gặp lác đác đó đây những câu văn què (phrases boiteuses) sai văn phạm, thí dụ như:

 

“Năm 1947, tôi đang làm việc Sở Nghiên Cứu Lịch Sư û(Service des Études Historiques của Pháp.” (trang 52).

 

“Năm 1965 lúc chúng tôi bị bắt buộc phải ở Đà Lạt v́ những vụ chỉnh lư, biểu dương lực lượng ở Sài G̣n.” (trang 390) ... chứng tỏ tác giả ít chú trọng đến cách hành văn cho đúng quy luật.

 

Vài lỗi chính tả thông thường, nhầm lẫn giữa hai danh từ “đảo chánh” với “cách mạng”, những lời chú thích sơ sài, không sát với thực tế ở những bức h́nh lịch sử mà tác giả từng là một nhân chứng quan trọng, làm cho người đọc thêm ngỡ ngàng. Nhiều tên họ viết sai như: Phan Ḥa Hiệp chứ không phải “Phạm” (trang 235), đại tá Tôn Thất Khiên, chứ không phải “Khiêm” (trang 386) (ông này sau ngày Sài G̣n thất thủ, bị kẹt lại và bị Việt cộng bắt đi cải tạo tại làng Cô Nhi Long Thành (15 NV), 2 tháng sau đó bị giải đi một nơi bí mật khác và bị kết án tù 30-4-1975 năm khổ sai ...), đại tá Hoàng Trọng Trị chứ không phải “Trí” (trang 456).

 

Về vụ “chính biến Nhảy Dù” của đại tá Nguyễn Chánh Thi, Tư Lệnh, ông Đôn đă có hai nhận định sai lầm: ông cho rằng, đại tá Trần Thiệm Khiêm đem quân về “dàn sau lưng quân Nhảy Dù. Thấy quân Nhảy Dù không c̣n hăng say, lưng chừng và mất tinh thần, đại tá Trần Thiện Khiêm liên lạc với Nguyễn Khánh, rồi ngă theo ông Diệm nổ súng vào quân đảo chánh.” (trang 154). Sự thật không đúng như vậy. Ngược ḍng thời gian, ta nhớ lại rằng cuộc đảo chánh khởi sự lúc 3 giờ sáng ngày 11.11.60. Đến 10 giờ, TT Diệm kêu cứu trên đài đặc biệt của Phủ Tổng Thống qua tần số riêng cho các Tư Lệnh Quân Khu và nêu đích danh “đại tá Trần Thiện Khiêm đem quân về Phú Lâm chờ lệnh ...” (Đại tá Khiêm lúc này đang làm Tư Lệnh Quân Khu V Cần Thơ và được TT Diệm tin dùng). Trên đường tiến về thủ đô, khi đi ngang qua Cai Lậy để chờ qua phà Mỹ Thuận, đại tá Khiêm đă liên lạc với thiếu tá trung đoàn trưởng TR/Đ BB T.V.K., thuộc SĐ 2 BB (nguyên đồn trú tại Sơn Chà Đà Nẵng) đang hành quân tại đây. Do một sự t́nh cờ, máy truyền tin trung đoàn cũng bắt được mật lệnh này. V́ cũng là người Công Giáo, lại đảng viên Cần Lao, nên thiếu tá K. đă sẵn sàng. Do đó đă điều động ăn nhịp với cánh quân của Đ.tá Khiêm mà không gặp trở ngại nào. Lúc đó tôi là y sĩ trưởng của đơn vị nên đă theo sát cuộc hành quân chớp nhoáng này. Hơn nữa, Đ.tá Khiêm vốn ghét ông Thi nên thay v́ “chờ lệnh ở Phú Lâm”, bèn đi thẳng lên Sài G̣n, phục tại vườn hoa Tao Đàn, sau lưng Dinh Độc Lập! Dọc đường lại “móc nối” thêm Chiến Đoàn Thiết Giáp của Thiếu Tá Lâm Quang Thơ ở Mỹ Tho. Oâng này lại quá hăng, tuyên bố một câu “xanh rờn” sẽ cho xe tăng ḿnh nghiền nát “những thằng rằn ri” (ám chỉ quân phục Nhảy Dù). 6 giờ chiều hôm đó chúng tôi đă có mặt tại Sài G̣n, đóng rải rác dọc theo đường Hồng Thập Tự và Lê Thánh Tôn yểm trợ, cho Lữ Đoàn Liên Binh Pḥng Vệ Tổng Thống Phủ. Chính v́ sự có mặt đông đảo và mau lẹ như thế mới làm cho quân Nhảy Dù “mất tinh thần”, v́ trước đó họ đă được cho biết đem quân đi “cứu TT Diệm đang bị lâm nguy”. Sau này họ mới biết ḿnh đă bị phỉnh gạt. Nói tóm lại mục đích chúng tôi về “cứu TT Diệm” đă được quyết định  ngay từ đầu, trước khi xuất quân.

 

Điểm thứ hai ông Đôn cho rằng đă bị hàm oan trong âm mưu đảo chánh này, v́ sự có mặt của ḿnh tại Sài G̣n thời gian đó là t́nh cờ về họp hàng tháng mà lại do Đại Tá Dương Ngọc Lắm, tư lệnh SĐ 2, thuộc quân đoàn I (nghĩa là thuộc quyền chỉ huy trực tiếp của ông) báo cáo với TT Diệm để lập công. Điều này cũng không đúng v́ lúc đó Đại tá Lắm đang tham dự với Trung Đoàn 4 để chống đảo chánh và đă được TT Diệm trọng thưởng rồi th́ hà tất ông Lắm c̣n cần chi phải lập công nữa? Vả chăng khi đă biết vậy, và khi đă được “giải oan” rồi, tại sao ông Đôn không dùng quyền hạn Tư Lệnh của ḿnh mà cách chức ông Lắm? (3 năm sau ông này mới rời chức TL/SĐ 2 để về làm Tổng Giám Đốc ĐPQ&NQ). Đây là một nghi vấn (trang 156).

 

Trang 228, ông Đôn viết: “Lúc tối tôi có dặn thiếu tướng Lê văn Kim cho mời các Bộ trưởng Chánh Phủ đương kiêm vô tŕnh diện tại bộ tổng tham mưu, nhưng gần sáng mà chưa thấy ông nào tới ...”. Thực ra lúc quá khuya hôm đó, đài phát thanh đă loan tin “đă có một số quư vị bộ truởng như Trần Đ́nh Đệ, bộ trưởng hiện có mặt tại bộ TTM ... Bộ trưởng phụ tá quốc pḥng và phủ TT Nguyễn Đ́nh Thuần có mặt sớm nhất!

 

Cũng cần nói thêm là trong suốt chương tŕnh này (Tôi và cuộc Cách mạng 1963), tác giả không hề ghi lại nguyên văn những bài kêu gọi và tuyên bố của Hội Đồng Tướng Lănh ngỏ cùng đồng bào, bài kêu gọi TT Diệm từ chức ... và nhất là bài cùng đồng bào toàn quốc nói rơ lư do tại sao quân đội đứng lên đảo chánh ... (Nếu tôi không lầm th́ bản tuyên cáo đó có đoạn: “... Hôm nay là ngày toàn thể quân đội thể theo nguyên vọng của toàn dân đứng lên lật đổ chế độ gia đ́nh trị Ngô Đ́nh Diệm, ngày mà đồng bào mong đợi đă đến ...”) Đó là một thiếu sót vô cùng quan trọng để lưu lại cho hậu thế t́m hiểu thực chất cuộc đảo chánh. Muốn làm một nhân chứng vọ tư tất phải biết điều căn bản tối thiểu đó.

 

Trang 230: “Vào lối 7giờ rưỡi trong lúc tôi gắn cấp bậc thiếu tướng cho đại tá Nguyễn Văn Thiệu ...” người đọc cần đánh dấu hỏi ở chỗ này, v́ năm 1967, ông Tôn Thất Đính, chủ nhiệm nhật báo Công Luận đă viết một bài nhan đề “một bản án dành cho những người làm cách mạng” đă in một tấm h́nh chụp rơ ông đang gắn cấp bực thiếu tướng cho Nguyễn Văn Thiệu (lúc đó đang làm chủ tịch UBLĐQG, h́nh như ông Đính muốn trưng tấm h́nh này ra là để trêu tức ông Thiệu, tại dinh Gia Long sáng ngày 2.11.63 (v́ lúc đó ông này đang chỉ huy 1 cánh quân của SĐ 5 tiến chiếm Dinh Gia Long), với lkờ chú thích dưới tấm ảnh đề cao ông Đính xem ông Thiệu như đàn em!

 

Về vụ “Biến Động Phật Giáo Miền Trung” năm 1966, trang 372, có nhiều chi tiết quan trọng mà tác giả không đề cập tới. Phải thành thật mà công nhận rằng lúc đó ảnh hưởng của Phật Giáo Ấn Quang đang lên cao, mà trung tướng Nguyễn Chánh Thi đương kiêm tư lệnh QĐ1?VICT lại là người có uy tín của phe Phật Giáo. Đó là cái gai của CIA cần phải nhổ đi (v́ nghề của chàng là không bao giờ chịu có một cái ǵ uy tín quá mạnh ở một nước chư hầu cả, v́ thế sẽ khó thao túng, khó bảo ...) v́ thế đă bật đèn xanh cho Nguyễn Cao Kỳ làm. CIA lại biết rơ trước việc hạ bệ tướng Thi gây ra bất măn trong đại đa số quân nhân Phật tử tại Huế  và Đà Nẵng. V́ thế đó cũng là một cái cớ để đàn áp phong trào Phật Giáo luôn. Ông Kỳ đă tuyên bố một câu rất thất nhân tâm: “Chúng tôi coi như Đà Nẵng đă bị cộng sản chiếm và chúng tôi cần phải giải phóng!” trước một số đông kư giả trong và ngoài nước. Trong lúc đó Viện Hóa Đạo lại tổ chức biểu t́nh làm t́nh h́nh thêm căng thẳng. Binh sĩ không c̣n lo ǵ đến việc chống cộng nữa mà “vác súng vô chùa” tử thủ, oái oăm tuân lệnh “mấy thầy”! Câu nói của ông Kỳ như  “lửa cháy thêm dầu”, rút cục chỉ có thằng cộng sản là trục lợi thôi. V́ một người dù ngu dốt đến đâu cũng không thể hiểu rằng vùng ICT đang có hai sư đoàn B (1&2), một liên đoàn BĐQ, cộng thêm những tiểu đoàn cơ động biệt lập khác trấn giữ lại bị cộng sản chiếm được. Đó là một điều hết sức vô lư là một ông chủ tịch UBHPTU thông minh không bao giờ nói.

 

Khi thiếu tướng Huỳnh Văn Cao ra thế tướng Tôn Thất Đính làm tư lệnh trong một cuộc thị sát tại Mang Cá Huế (Bản doanh bộ TL/SĐ1), ông Cao đă suưt bị Th/U Nguyễn Đại Thức liều lĩnh bắn chết, nếu không có viên phi công trực thăng Mỹ cạnh đó bắn chết Th/U Thức trước (v́ thế sau này SĐ1 đă lập “chiến đoàn Nguyễn Đại Thức gồm những quân nhân Phật tử ly khai). Kết quả là tiềm năng chống cộng không c̣n, một số đơn vị trưởng không phải là công giáo bị thuyên chuyển ra khỏi vùng. (chỉ có quân nhân công giáo là được ở lại mà thôi). Tướng Thi bị cách chức vĩnh viễn. Chuẩn tướng Phan Xuân Nhuận, TL/SĐ1 Huế bị giáng cách xuống Đại Tá. Một điều đau ḷng nhất là sau đó trên đường ra hành quân diệt cộng tại Mỹ Chánh, thiếu tướng Lê Hằng Minh, tiểu đoàn trưởng TĐ4 TQLC là đơn vị đă hăng say đàn áp ở Đà Nẵng, đă bị một quân nhân Phật tử thuộc SĐ1 bắn chết (ông này đă có công trong cuộc tấn công dinh Gia Long ngày đảo chánh).

 

Ở Đà Nẵng những ngày sau đó c̣n có tin đồn sẽ có những ban cảm tử hăm dọa giết trung tá TQLC Nguyễn Thành Yên, tư lệnh chiến đoàn B/TQLC kiêm quân trấn trưởng Đà Nẵng, người đă cho lệnh bắn nát các chùa tỉnh hội Đà Nẵng.

 

Như vậy, đàn áp Phật Giáo trong vụ này có lợi ǵ? Người ta đă thắc mắc quá nhiều với câu hỏi: TT Diệm chỉ mới động đến lá cờ Phật Giáo mà phải trả 1 giá quá đắt. Ngược lại, tập đoàn Thiệu-Kỳ tấn công chùa là nơi thờ tự tôn nghiêm của đạo giáo, lại c̣n huênh hoang tuyên bố sẽ ‘cho xe tăng cày nát Viện Hóa Đạo, nếu mấy thầy cứ tiếp tục nhịn ăn” (! ) th́ lại vẫn cứ phây phây tại chức, thế là nghĩa làm sao? Người đọc rất lấy làm buồn mà không thấy nhân chứng Trần Văn Đôn lên tiếng. Phải chăng đă có một bàn tay “lông lá” che chở?

 

Trang 392: Cần bổ khuyết thêm: Tướng Thi thả Phạm Văn Huyên  (Thú y sĩ) và Tôn Thất Dương Kỵ (nguyên giáo sư dạy quốc văn , Sử Địa tại trường trung học Khải Định Huế. Sau ngày 30-4-1975 ông này xuất hiện tại Sài G̣n với chức vụ Tổng Thư Kư Mặt Trận Liên Minh Dân Chủ Ḥa B́nh của tên Trịnh Đ́nh Thảo) qua cầu Hiền Lương v́ tội thân cộng.

 

Trang 394: cần phải nói rơ Quỹ Tiết Kiệm Quân Đội đă không đem lại kết quả khả quan cho đời sống binh sĩ, mặc dù họ phải đóng mỗi tháng 100 đồng khấu trừ vào tiền lương. Tham nhũng lem nhem, giấy tờ không phân minh, lại bị mất mát một số tiền khá lớn, đến nỗi Nguyễn Văn Thiệu phải ngưng chức đương kim tổng trưởng quốc pḥng là Nguyễn Văn Vỹ (chủ tịch) để giao cho tướng Nguyễn Văn Hiếu đang làm tư lệnh phó QĐIII/V3CT điều tra. Ông này đă bị tướng Nguyễn Văn Toàn toa rập hạ sát tại văn pḥng v́ toan tố cáo đích danh tập đoàn tham nhũng này (chi tiết này do chính cụ Nguyễn Văn D, thân sinh tướng Hiếu tiết lộ với người viết khi vào trại cải tạo Long Thành).

 

Trang 455: Người đọc đă không tài nào hiểu nỗi thái độ của ông Đôn lúc bấy giờ. T́nh thế đă vô cùng khẩn trương, mấy sư đoàn thiện chiến đă tan ră, quân nhân các cấp lạc ngũ. Vùng 1 và 2 đă mất, với cương vị ông Đôn lúc bấy giờ, nếu ông là người ái quốc chân chính, người ta đang chờ đợi ở ông những hành động thiết thực hơn. Tại sao ông không xách đầu mấy thằng tư lệnh vùng như Ngô Quang Trưởng, sư đoàn trưởng như Nguyễn Đức Khánh, Nguyễn Duy Hinh, tham mưu trưởng như Hoàng Mạnh Đáng ... ra pháp trường mà xử tử có hơn không? Thay v́ làm như vậy, ông lại giao cho tên tướng bất tài, bợ đỡ là Lê Nguyên Khang “điều tra tại sao vùng I thất thủ???!!” Chao ôi giặc cộng đă tràn vào Ngă Ba Chú Ía rồi, mà c̣n điều tra nỗi ǵ? Ông Đôn đâu có làm nhân chứng cho vụ thương bệnh binh nổi loạn ngày 29.3.75 tại Tổng Y Viện Duy Tân, khi Ngô Quang Trưởng tối hôm trước c̣n hứa hẹn đủ điều với chỉ huy trưởng, nhưng khuya lại đă chuồn lẹ ra tàu Hải Quân rồi! C̣n thằng tham mưu trưởng QĐI là Hoàng Mạnh Đáng th́ bỏ máy điện thoại ra ngoài để khỏi bị quấy rầy. Đánh đá kiểu ǵ kỳ vậy? Chúng nó bây giờ c̣n đủ can đảm để ngắm chân dung đức Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Huệ không? Than ôi! Tiền nhân xưa đă dạy: “Giặc đến nhà đàn bà phải đánh!” Nhưng ngày nay giặc đến nhà th́ tướng tá lo “điều tra” rồi tà tà ra tàu .... Hancock!!! Dĩ đào di thượng sách mà! Con cháu bà Trưng, bà Triệu như thế ư?

 

Trang 468: Cần thêm một chi tiết khá hấp dẫn về chuyện quân cảnh TQLC Mỹ đă hộ tống Thiệu và Khiêm lên Tân Sơn Nhất để đáp phi cơ đặc biệt qua Đài Loan có mang theo 16 tấn vàng (bản tin đài BBC tối 25.4.75). Ba ngày trước đó vợ Thiệu và vợ Khiêm đă qua trước.

 

Trang 474: có nhiều chi tiết ông Đôn thuật lại không đúng và không rơ về vụ “có ba ohi cơ của Không Quân Việt Nam Cộng Ḥa làm phản ... sau mới biết máy bay đó của Không Quân Việt Nam  Cộng Ḥa c̣n lại ở Đà Nẵng ...” Thực ra có đến 6 chiếc Skyraider A37 của ta bỏ lại ở phi trường Phan Rang, do Nguyễn Thành Trung (phi công phản loạn dội bom Dinh Độc Lập sáng 9/4 rồi bay về Phan Rang lúc đó đă thất thủ. Trung được Việt cộng thăng đại úy nhưng sau này vẫn bị ra ŕa) hướng dẫn bay vào dội bom phi trường TSN. Trung lái một chiếc đi đầu, c̣n những chiếc kia do phi công Bắc Việt đă từng lái Mig 17 điều khiển. Trong lúc đó, ông Minh đang nhận bàn giao từ ông Hương (4 giờ 15 chiều 28/4). Tại phi trường Phan Rang, ta đă bỏ lại hầu như nguyên vẹn không cụ, vũ khí, đạn dược và phi cơ phản lực chiến đấu ... Việt cộng đă triệt để khai thác nguồn tiếp liệu này. Chúng đă xử dụng nơi đây như là bàn đạp để tấn công Sài G̣n, chứ không phải Đà Nẵng, v́ Phan Rang chỉ cách Sài G̣n 20 phút bay. Chuẩn tướng Phạm Ngọc Sang, tư lệnh SĐ6 KQ cũng bị bắt tại đây cùng với Tr/tướng Nguyễn Vĩnh Nghi (không thấy ông Đôn nhắc đến tên ông Sang. Hai ông này liền sau đó bị Việt cộng giải ra Hà Nội tŕnh diện trong một cuộc họp báo quốc tế).

 

Trang 484: người ta được biết tối 29.4, trung tướng Vĩnh Lộc với tư cách là tân tổng tham mưu trường QLVNCH đă lên đài truyền h́nh đọc một bài nhật lệnh rất dài, chửi Thiệu và Cao Văn Viên cùng các tướng tá khác mà ông cho là nhát gan, hèn yếu đă bỏ chạy và kêu gọi quân nhân các cấp c̣n lại giữ vững tinh thần chiến đấu đến hơi thở cuối cùng (!?). Nhiều người bỗng dưng lên lại tinh thần cao độ, kể cả người viết bài này. Không dè một sĩ quan thân cận hôm sau đă cho tôi hay là nửa đêm hôm đó, ông Lộc cho lệnh khóa chặt cổng chính bộ TMM, nội bất xuất, ngoại bất nhập. Thế rồi ông chuồn mất! Măi 9 giờ sáng 30-4, ông Minh mới được báo cáo, liền đề cử chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh (vô danh tiểu tốt) lên thay thế. 9 giờ 30, ông này lên đá Sài G̣n kêu gọi các đơn vị QLVNCH trên toàn lănh thổ miền Nam “hăy giữ nguyên vị trí cũ và không được nổ súng”.

 

Trang 485: Cần nhấn mạnh một điểm ở đây là ở chương này “Những điều nghe biết sau 30-4-1975”, ông Đôn chỉ nghe kể lại một chiều nên đă thiếu sót và sai lạc. (Ông Hạnh được miễn cải tạo và về đạp xe lam bán rau cải chợ Cầu Ông Lănh.

 

10 giờ 30 sáng 30-4 trở đi, ông Minn lên đài đọc đi đọc lại nhiều lần lời kêu gọi “bên kia” về “nhận bàn giao chính quyền” (!) Tiếp theo người ta c̣n nghe những lời kêu gọi của những tên chính khách xu thời yêu cầu mọi người ra tŕnh diện, kể cả tên Hoàng Châu, chủ nhiệm Nhật Báo Độc Lập, đại diện nghiệp đoàn kư giả.

 

11 giờ đoàn xe tăng Nga PT76 (loại chiến xa chúng đă xử dụng trong chiến dịch Hạ Lào Nam Sơn 719 (1972) và trong trận đánh Ban Mê Thuộc) do đại úy VC Bùi Quang Thận (tên này là em Đ/U VC Bùi Quang Tùng trong trận Điện Biên Phủ) húc đổ cổng sắt chính Dinh Độc Lập, tiến sâu vào sân cỏ húc đổ luôn cả cột cờ đang  phất phới lá cờ vàng 3 sọc đỏ. Tôi và anh phóng viên hăng AP G. Esper không nén được xúc động, cầm được nước mắt. Lúc này tại pḥng khánh tiết, ông Minh và các thuộc hạ trong “tân chính phủ” đă tề tựu đông đủ để “bàn giao chính quyền” như Lư Quư Chung (bộ trưởng Thông Tin), Lư Chánh Trung, Ngô Công Đức, Hồ Ngọc Nhuận, LM Chân Tín, Nguyễn Ngọc Lan (tu xuất), DB Lê B́nh Duyên, nhiều dân biểu  TNS thuộc phe Ấn Quang cùng những bộ mặt quen thuộc cũ muốn ở lại “ḥa hợp ḥa giải” để kiếm chút “cơm thừa canh cặn”. Không khí vô cùng buồn tẻ và hiu hắt như trong một nghĩa địa lúc hoàng hôn!

 

Tên Đại Đội Trưởng Thận, với thái độ hung hăng của giặc cuớ rừng rú chưa từng thấy, một tay cầm khẩu AK47, xông ra trước bao lơn treo lá cờ MTGP, bắn chỉ thiên một tràng đạn rồi quay vào xấc xược hỏi:

 

_ Dương Văn Minh đâu?

 

Ông Minh tiến lên:

 

_ Chính tôi đây. Các ông đừng vội vă. Chúng tôi đă mở sẵn cổng để đón các ông vào bàn giao chính quyền th́ cần ǵ phải phá găy cửa sắt. Chúng tôi đang chờ các ông ...

 

Tên chính trị viên tiểu đoàn cướp lời:

 

_ Các anh c̣n ǵ nữa mà bàn giao? Các anh phải đầu hàng. Chúng tôi đă tiến 2000 cs rồi. bây giờ từ Lộc Ninh về đây chỉ c̣n 300 cs nữa thôi th́ không có lư do ǵ chúng tôi dừng lại để thương thuyết!

 

Mọi người hiện diện đều tái xanh mặt.

 

Lúc đó là 11g 30 đúng trên chiếc đồng hồ của tôi.

 

4 giờ chiều, ông Minh đọc bản tuyên bố đầu hàng “quân đội giải phóng” “vô điều kiện”. Giọng ông run run, thê lương như ai điếu. Tiếp theo là thủ tướng Vũ Văn Mẫu đọc lời kêu gọi mọi người hăy “hân hoan đón chào quân đội cách mạng...!”

 

Đến đây tôi thấy cần phải cực lực bác bỏ hai quan niệm sai lầm của ông Đôn p trang 486 và 487. Oâng Đôn đă viết:

 

“Ai cứu dân chúng Sài G̣n khỏi đổ máu? Không phải Kissinger. Không phải đại sứ Mỹ. Không phải đại sứ Pháp.

 

“Sài G̣n không đổ máu là nhờ Dương Văn Minh” (trang 486).

 

Tôi hoàn toàn không đồng ư. Nên nhớ rằng người ta trao quyền hành cho ông là không phải để ông “lo đưa vợ con trốn ra ngoại quốc theo tàu hải Quân cùng bạn bè thân thuộc (tr.483 – 484) rồi tuyên bố đầu hàng cho được việc. Anh em chúng tôi đă bỏ lại tất cả tài sản mồ hôi nước mắt cùng vợ con từ các vùng chiến thuật về Sài G̣n không phải để ngồi khoanh tay chấp nhận đầu hàng giặc, hoặc thương thuyết với giặc. Ngay cả bây giờ và măi măi về sau cũng thế. Đó là một sự thật hiển nhiên. C̣n bảo rằng nếu không đầu hàng, Sài G̣n sẽ bị pháo kích nặng và dân chúng chết nhiều. Điều này lại càng không đúng và không đứng vững được. Xưa nay trong binh pháp và quan niệm chiến trường, không bao giờ người ta nói đến điều này và vẫn chấp nhận, v́ quyền lợi thiêng liêng của tổ quốc là tối thượng. V́ sống dưới chế độ cộng sản, người dân vẫn mất tài sản và vẫn bị đổ máu chết chóc như thường. Một bằng chứng hùng hồn nhất mà VNNC không ghi lại (rất tiếc) là sáng 30-4 tại ngă tư Bảy Hiền, mấy Tiểu Đoàn Dù c̣n lại đă đơn độc anh dung đẩy lui nhiều đợt tấn công của Việt cộng khi chúng tiến về đường Lê Văn Duyệt. Đến khi hết đạn, một số sĩ quan đă tự tử, một số khác bỏ về miền Tây .... cứ để cho chúng pháo kích bừa băi như chúng đă từng làm – mà chắc ǵ chúng dám làm? – để cho những thằng đă từng nằm vùng che giấu những tên đặc công ám sát tại Đô Thành trong vụ Mậu Thân (như tiệm phở B́nh Ngọc Hiền, thượng úy t́nh báo Việt cộng, anh cựu trung tá Dân Biểu Trần Ngọc Châu, nguyên tỉnh trưởng Kiến Ḥa và thị trưởng Đà Nẵng) mở trắng con mắt ra. Và đến lúc đó chính nhân dân sẽ nổi dậy quật nguợc lại bọn chúng và phần thắng lợi cuối cùng sẽ đến với chính nghĩa. Tiếc rằng ông Minh đă không thấu hiểu được điều căn bản đó. Đấy là chưa kể ỏ khắp các nơi vẫn c̣n nhiều đơn vị ưu tú chống cự đến những ngày hôm sau. Chúng tôi  không cần có “tổng tham mưu trưởng” hay “tổng tư lệnh” mới chiến đấu được. Chúng tôi đă tự lực chỉ huy đương đầu với giặc trong bao nhiêu năm trời trong lúc các ngài vơ vét đầy túi tham ở trung ương. Xin các ngài hăy nhớ kỹ điều đó mỗi khi mở miệng nói  đến “trung lập ḥa đàm”!

 

Tiếp theo ông Đôn lại viết: “Năm 1955 ở Bangdoung lúc có hội nghị Phi Liên Kết Á Phi, ông Nerhu thủ tướng Ấn Độ dự định tổ chức một bữa tiệc thân mật khoản đăi hai phái đoàn Nam và Bắc Việt Nam. Trước ngày đi dự, tướng Tŕnh Minh Thế, một nhân viên phái đoàn bảo ông Nguyễn Văn Thoại trưởng phái đoàn hủy bỏ buổi tiệc đó. Oâng Thoại không đồng ư th́ tướng Thế rút súng lục ra để trên bàn dọa bắn. Buổi tiệc gặp gỡ thân hữu đó phải hủy bỏ .... Tôi không cho rằng sau buổi tiệc đó th́ hai miền Nam Bắc sẽ ḥa thuận, nhưng thái độ hung hăng của tướng Thế xuất phát từ sự xúi biểu của phe phái muốn chủ động trong cuộc chiến cũng như chủ động trong Ḥa B́nh ở Việt Nam.” (trang 487)

 

Người đọc có cảm tưởng rằng ông Đôn muốn đổ lỗi cho tướng Thế v́ “hung hăng quá khích” (?) mà “hai phe thù nghịch cùng một nước” đă mất cơ hội “tốt đẹp” để gặp nhau “ḥa hợp, ḥa giải”, như lời con gái thủ tướng Nerhu nhận định sau hội nghị chăng?

 

Để trả lời cho lối lẫp luận này cũng như lời đổ lỗi vô trách nhiệm kia đối với vị anh hùng suốt đới chống cộng đă khuất mặt chốn dạ đài, tôi chỉ xin nhắc lại đây lời khẳng định của một tên cán bộ cao cấp Viện Sử Học Hà Nội khi nói đến chuyện tại trại cải tạo Long Thành năm 1976: “Những phong trào yêu nước cổ vơ ḥa b́nh, đ̣i quyền sống, ḥa hợp ḥa giải ... tại Sài G̣n trước đây đều được nghiên cứu chỉ đạo kỹ bởi Bác và Đảng. Đó chẳng qua là một h́nh thức trá h́nh để thêm vây cánh  trong ḷng địch mà thôi ...”

 

Như vậy hành động và ư ch́ cương quyết của Tướng Thế cản trở ông Thoại là vô cùng xác đáng và hợp lư vậy.

 

Trang 490: tưởng cũng nên nói lại cho rơ: trong ngày 30-4, chuẩn tướng Lư Ṭng Bá là tư lệnh sư đoàn 25BB đóng ở G̣ Dầu Hạ, trên đường lên Tây Ninh (quốc lộ 22). Oâng này đă bị bắt sáng hôm đó. C̣n tướng Lê Minh Đảo là tư lệnh SĐ 9. Tháng 6.75, sau khi chúng tôi vô trại cải tạo rồi th́ được người ngoài đưa tin mật vào cho hay phu nhân tướng Đảo đă làm một chuyện phi thường: cầm đầu một phái đoàn hùng hậu gồm vợ con các sĩ quan bị đi cải tạo đă “quá một tháng tiền ăn”  mà chưa thấy về, đến chất vấn tên Vơ Văn Kiệt lúc đó làm “Chủ Tịch Uûy Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh”. Anh em trong tù rất phấn khởi v́ nhận thấy sự chống đối đă bắt đầu.

 

Trang 492: tướng quân y là y sĩ chuẩn tướng Phạm Hà Thạnh (chứ không phải Nguyễn), nguyên cục trưởng Cục Quân Y cuối cùng. Bác sĩ Thanh này đă từ trần v́ bệnh hoạn và kiệt lực trong thời gian cải tạo.

 

***

 

Ở đây tôi không muốn bàn sâu về thuyết “Dân Tộc Tự Tồn” mà ông Đôn, người khai sinh ra nó đă tự hào lả rất hợp thời từ sau Tết Mậu Thân 68 để biến miền Nam trung lập, không liên kết với ai (!?), v́ sợ lạc đề. Chỉ xin được nói một lời là đă có một số người am hiểu t́nh h́nh hồi đó khi nghe tin này đă bỉu môi ph́ cười mỉa mai cho rằng ông Đôn đang c̣n non nớt, chưa hiểu tí ti ǵ về cộng sản cả. Một số người thức giả khác lại nghiêm khắc lên án ông Đôn đă phản bội đồng đội đă hy sinh cho ông lên tướng. V́ ông không có thân nhân chết trong vụ Mậu Thân  nên ông đă không căm thù cộng sản.

 

Một điều thắc mắc của người đọc nữa là không hiểu sao ở phần cuối sách, tác giả lại cổ xúy cho “giải pháp Bảo Đại”, một giải pháp đă quá lỗi thời, đối với một phế chế đă không mấy tốt đẹp, với một dĩ văng tàn tệ đă để lại ấn tượng xấu xa trong ḷng người dân Việt suốt hơn một phần ba thế kỷ! Người ta đă không hiểu ông Đôn muốn ǵ khi tổ chức tiếp đón ông Bảo Đại tại Mỹ, cuộc tiếp đón đă gây ra nhiều trah giành ảnh hưởng, lủng củng nội bộ xuưt đi đến xô xat đổ vỡ trong nhiều cộng đồng. Thật là một chuyện cuời ra nước mắt. Hơn nữa, vua Bảo Đại là người mà 35 năm trước đây, ông Đôn đă theo gịng lịch sử làm tṛn nhiệm vụ trung thành với đường lối TT Diệm bằng cách áp dụng câu vè “xanh bỏ giỏ, đỏ bỏ thùng” (tức là phiếu màu lục in h́nh Bảo Đại th́ vất vào sọt rác, c̣n phiếu màu đỏ in h́nh ông Diệm th́ bỏ vào thùng phiếu) trong cuộc trưng cầu dân ư ngày 23.10 năm 1955 (Bảo Đại là vua ăn chơi lăng tử, nhu nhược (trang 73 – 48) Trong thời gian làm tư lệnh quân khu 2 ở Huế cũng như làm tư lệnh QĐI/VICT tại Đà Nẵng, ông Đôn đă bị nhiều tai tiếng về lối giao du thân mật với nhiều vợ sĩ quan cũng như nữ nhân viên thuộc quyền. Bởi ông Đôn là người bặt thiệp, xă giao rộng lại đẹp trai nhất trong hàng tướng lănh nên ông đă thành công chinh phục nữ phái. Tôi đă cố gắng t́m hiểu và được biết người ta than phiền nhiều ông Đôn có khi xao lăng các cuộc diễn tiến hành quân và thường hay tổ chức “picnic”, ăn chơi nhảy đầm lén lút tại CLB sĩ quan Đà Nẵng để đi đến những vụ “ái t́nh lẻ vụng trộm” (v́ thế sau ngày 1.11.63, chính ông Đôn đă kư nghị định cho phép khiêu vũ trở lại và lư luận rằng đây là một lối thể thao kiểu lành mạnh (!?), đă bị cấm bằng một dự luật của bà Nhu).

 

Sau ngày chỉnh lư, tướng Khanh có đưa ra một danh sách “nhân t́nh cũ” của ông Đôn đă làm cho người tinh ư liên tưởng tới cô M. ở nhà sách Nam San Quảng Ngăi, bà TM, vợ bác sĩ Phạm DĐ, ái nữ Đ/U Th., quản lư CLB, bà Ng. ở Khu Tu Bổ, các cô Th., H., NPT/QĐI, bà H. Ng., vợ Tr./U Tr. (ông này sau được thăng đến Đại tá làm chánh văn pḥng, c̣n bà H.Ng th́ làm bí thư (trang 456).

 

***

 

Truớc khi gấp cuốn VNNC lại với trang cuối cùng để cất vào một góc nào đó trong chồng sách cũ v́ tôi không muốn đọc lại lần thứ hai nữa, tôi muốn được nói thêm đôi cảm nghĩ chót. VNNC là một cuốn sách tầm thường, tầm thường như cuộc đời làm tướng của tác giả nó. Nó đă không đáp ứng được ḷng mong đợi của người đọc bấy lâu. Nó c̣n có nhiều khuyết điểm. Có nhiều chương lại không nói lên hết sự thật. Người đọc có cảm tưởng tác giả muốn tránh né trách nhiệm ở những khúc quanh lịch sử quan trọng.

 

Ta có thể trách cứ ông Đôn đă không biết thi hành sứ mạng, chu toàn nhiệm vụ một tướng lănh khi vận nước nổi trôi, đi vào thời điểm quyết định với kẻ thù. Thay v́ hô hào chiến đấu diệt giặc, ông lại đi cổ vơ trung lập, thương thuyết với kẻ thù. Chưa hết, ông c̣n giết th́ giờ vàng ngọc trong một t́nh thế cấp bách nhất bằng cách vận động với người ngoại quốc (Brochand, Chirac, Martin ...) để ủng hộ, hậu thuẫn cho giải pháp điều đ́nh. Chính sự kiện này đă làm cho tên tuổi của ông lu mờ và phần đông uất ức bất măn trước ngày mất nước. (Một số sĩ quan cũ từng phục vụ ở BTL/QĐI đă gợi ư với tôi t́m cách giết ông Đôn ngày 26/4 cũng như một số thương bệnh binh ở TYV/DT đă áp lực cầm chân tôi ngày 29/3 đ̣i giết cho được tướng Ngô Quang Trưởng, khi biết ông này đă bỏ đi từ khuya, họ mới thả tôi ra. Và tôi cũng không biết nhờ một phép lạ nào mà thoát được?)

 

Tại sao ta lại cứ đi cầu ḥa với giặc, trong lúc giặc cứ tiến lần về Sài G̣n? Một tên cán bộ Hà Nội vào năm 1977 đă tiết lộ: “Ông Diệm chết đi là xem như chúng tôi đă lấy được miền Nam rồi.”

 

Tại sao cứ hô hào “trung lập hóa miền Nam” như ư tưởng ngu xuẩn của De Gaulle mà không trung lập hóa miền Bắc? Tại sao chúng nó đ̣i ông Thiệu từ chức mà ta không đặt điều kiện Phạm Văn Đồng phải từ chức? Tại sao chunùg nó cứ hỗn xược đ̣i phải có ông Minh mới thương thuyết? (nhưng mỉa mai thay, tối 28/4, sau khi ông Hương làm lễ bàn giao xong, tên Nguyễn Văn Hiếu, trưởng phái bộ ḥa đàm La Celle St Cloude lại nói: “Bây giờ đă quá muộn, và ông Minh cũng chỉ là người của Mỹ!), mà ta lại cứ ngồi câm không đ̣i Vơ Nguyên Giáp và Văn Tiến Dũng giải ngũ? Tại sao và tại sao?

 

Xin được nhắc lại một lần chót nữa ở đây là Vận mệnh nước Việt Nam phải cho chính những người Việt Nam quốc gia chân chính, không cộng sản mới đủ thảm quyền định đoạt, chứ không phải do một tên De Gaulle, Brochand, Chirac, Martin ... nào đó bàn hội được!

 

Chúng ta đă bị đầu cơ lănh đạo bởi những tên bất tài vô tướng, ăn cháo đái bát, lừa thầy phản bạn, v́ quá dốt nát nên đă ngây thơ tin tưởng sự “tử tế” của kẻ thù. Chính trường miền Nam trước 1975 như một  canh bạc bịp mà chủ ṣng lưu manh đang giở mọi tṛ gian xảo bỉ ổi nhất để lường gạt thế mà thảm thương thayn con bạc ngây thơ cứ lao đầu vào tưởng bở tổ xả láng để rồi cuối cùng nuốt hận lưu vong chua cay, làm tṛ hề cho địch thủ đắc chí.

 

Như vậy, qua VNNC chúng ta đă thấy ǵ? Chỉ toàn những hành động hèn nhát, trung lập, mưu toan bắt tay với kẻ thù. Oâng Đôn không phải là một tướng anh hùng, giữ đúng tiết tháo, liêm sĩ con nhà vơ. V́ nếu có, ông đă tuẫn tiết khi bị hạ nhục trong đêm chỉnh lư để giữ vẹn toàn tiếng thơm. Trái lại ông chỉ có những hành động tiêu cực kêu than buồn thảm mà thôi (trang 290 – 291 – 293 – 294).

 

Những vấn đề mấu chốt vẫn chưa có kết luận. Những nghi vấn vẫn chưa được giải đáp thỏa đáng. ông Đôn luôn luôn tự nhận ḿnh có công với đất nước, và phủ nhận những hành động tội lỗi của ḿnh. Thử hỏi trong lúc chính quyền Ngô Đ́nh Diệm đang trên đà chiến thắng cộng sản Bắc Việt với quốc sách Ấp Chiến Luợv, kế hoạch đinh điền, chiến dịch hành quân đại quy mô ..., th́ những người tự nhận ḿnh là “lănh tụ tranh đấu”, những tướng nhưng ông Đôn đă làm được ǵ? Ông đă từng nói sợ đảo chánh, cân nhắc lợi hại để rồi cuối cùng ‘chọn đảo chánh để cứu nước” nhưng rốt cuộc nước vẫn mất vào tay giặc. Bên công bên tội, bên nào nặng hơn? (trang 186 – 187)

 

Sau ngày đảo chánh, một người bạn phe Ấn Quang biết tôi cũng là một Phật tử thuần thành, đă nói: “Nếu ông Diệm c̣n, miền Nam sẽ theo Công Giáo hết!” Thay v́ phụ họa luận điệu đó, tôi đă quắc mắt hỏi lạilàm anh ta ngạc nhiên: “Giữa công giáo và cộng sản, anh chọn bên nào?”

 

Ngày nay khi đă “thấm mệt” trên bước đường lưu vong, chắc người bạn kia đă thấy rơ nhận xét nông nỗi của ḿnh. Tôn giáo nào cũng khuyên răn tín đồ làm lành. Chỉ có cộng sản mới khuyến khích bạo lực, đâm chém, biểu t́nh để gây đổ máu huynh đệ tương tàn.

 

TT Diệm đă nằm xuống. Chiếc thiết vận xa M113 định mệnh và 3 tấc đất hẻo lánh trong Bộ TTM đă quá đủ để lịch sử phê phán công minh ai phải ai trái.

 

Ngày nay ông Đôn cũng đă nằm xuống. Tôi muốn ông an nghỉ để lắng nghe chiếc áo quan luận định cuộc đời binh nghiệp và chính trị của ḿnh.

 

Phụng Hồng

 

(Winter Park, Florida)

 

 

“Việt Nam Nhân Chứng” của

cựu Trung Tướng VNCH Trần Văn Đôn

 

Trích Đoạn Hồi Kư “Việt Nam Nhân Chứng” của cựu Trung Tướng VNCH Trần Văn Đôn: “Ngày 5.7.1963, chính phủ Ngô Đ́nh Diệm đưa 19 quân nhân ra trước ṭa án Quân Sự Đặc Biệt Sài g̣n để trả lời về tội đảo chánh ngày 11.11.1960:

Trích Đoạn Hồi Kư “Việt Nam Nhân Chứng” của cựu Trung Tướng VNCH Trần Văn Đôn: “Ngày 5.7.1963, chính phủ Ngô Đ́nh Diệm đưa 19 quân nhân ra trước ṭa án Quân Sự Đặc Biệt Sài g̣n để trả lời về tội đảo chánh ngày 11.11.1960:

– Trung Tá Vũ Quang Tài – Quân Nhu.

– Thiếu Tá Phan Trọng Chính – Biệt Động Quân.

– Thiếu Tá Ngô Thanh Tùng – Đại Học Quân Sự.

– Đại Úy Nguyễn Thành Chân – Biệt Động Quân.

– Đại Úy Trần Sĩ Đưa – Tiểu Đoàn 1 Công Binh.

– Đại Úy Nguyễn Văn Thừa.

– Đại Úy Đoàn Bội Trân – Đại Học Quân Sự.

– Đại Úy Nguyễn Mạnh Tường – Tổng Tham Mưu.

– Đại Úy Bùi Văn Viễn.

– Trung Úy Lưu Danh Dạng – TT Nhảy Dù.

– Trung Úy Nguyễn Hữu Hiệp – CB Nhảy Dù.

– Trung Úy Nguyễn Bá Mạnh Hùng – TĐ 3 Nhảy Dù.

– Trung Úy Đào Văn Lương – TĐ Nhảy Dù.

– Trung Úy Nguyễn Văn Thành – HC Nhảy Dù.

– Trung Úy Nguyễn Vũ Từ Thức – TT Nhảy Dù.

– Trung Sĩ Nguyễn Văn Hải – LĐ.

– Trung Sĩ Đặng Văn Nho – TĐ3 Nhảy Dù.

– Trung Sĩ Nguyễn Văn Tống – TĐ 921.

– Binh Nhất Lưu Văn Hiến.

 

Bảy Sĩ Quan khác bị xử khiếm diện:

 

– Đại Tá Nguyễn Chánh Thi.

– Trung Tá Vương Văn Đông.

– Thiếu Tá Trần Văn Đỗ.

– Thiễu Tá Phạm Văn Liễu.

– Thiếu Tá Phạm Văn Lộc.

– Thiếu Tá Nguyễn Huy Lợi.

– Thiếu Tá Nguyễn Đức Tuấn.

 

                    //

 

Ngày 8 tháng 7 năm 1963, Ṭa án Quân Sự Đặc Biệt Sài g̣n xử 35 Đảng viên trong các đoàn thể, đảng phái tôn giáo đă tham gia cuộc đảo chánh ngày 11.11.1960 sau khi đă giam giữ gần 3 năm, gồm có:

 

– Phan Bá Cầm, tức Vương Kim.

– Phan Văn Chẩn.

– Nguyễn Chữ.

– Nguyễn Thành Chư.

– Nguyễn Quư Dị.

– Trần Thị Kim Dung.

– Phan Quang Đán.

– Lương Ngọc Hải, tức Tống Ngọc.

– Nguyễn Văn Hiền.

– Đặng Tấn Hinh.

– Vũ Hồng Khanh, tức Giáo Giảng.

– Vơ Văn Khoa, tức Vơ Ḥa Khanh.

– Lê Kiên, tức Bùi Lượng.

– Nguyễn Liệu, tức Phan Anh.

– Nguyễn Phúc Vĩnh Lợi.

– Phạm Lợi.

– Trần Minh.

– Trần Văn Ngày, tức Lư Hồng Đào.

– Huỳnh Hữu Nghị.

– Phạm Văn Phúc.

– Phạm Bá Phụng.

– Nguyễn Thành Phương.

– Đinh Xuân Quảng.

– Đinh Sơn, tức Đinh Văn Siêu.

– Trương Bảo Sơn.

– Phan Khắc Sửu.

– Nguyễn Tường Tam, tức Nhất Linh.

– Nguyễn Văn Tám.

– Lê Thanh, tức Thanh Lâm.

– Hà Văn Thi.

– Nguyễn Bích Toàn.

– Huỳnh Văn Tư, tức Hoàng Hồ.

– Trần Tương.

– Nguyễn Hữu Vận.

– Nguyễn Thành Vinh.

 

Trong ba năm nầy, Nhất Linh Nguyễn Tường Tam không bị giam mà bị quản thúc tại gia. Không chịu để chính quyền xét xử, Nhất Linh uống thuốc độc tự tử và chết lúc 1giờ 15 ngày 8 tháng 7 năm 1963 (ngày ra ṭa) tại nhà. Cái chết của Nhất Linh làm cho giới trí thức, sinh viên học sinh và quần chúng căm phẫn chính quyền hơn, châm thêm ngọn lửa đốt cháy chế độ.

 

 (…)

 

Chiều ngày 20 tháng 8, ông Ngô Đ́nh Nhu mời tôi, quyền Tổng Tham Mưu Trưởng, Thiếu Tướng Trần Thiện Khiêm, Tham Mưu Trưởng, Thiếu Tướng Tôn Thất Đính, Quân trấn Sài g̣n, và Đại Tá Nguyễn Văn Y, Tổng giám đốc Công an Cảnh sát, đến dinh Độc Lập ra lệnh: “Tối nay sẽ bắt các sư săi cộng sản”.

 

Đêm 20 tháng 8, lợi dụng lệnh giới nghiêm, dinh Độc Lập ra lệnh riêng cho Đại Tá Lê Quang Tung, chỉ huy trưởng Lực Lượng đặc biệt cùng Cảnh Sát Đặc Biệt của Dương Văn Hiếu, Mật vụ và Cảnh sát chiến đấu của ông Trần Văn Tư, Giám đốc Cảnh sát Đô thành bao vây tấn công các chùa trong đô thành để bắt các Thượng tọa, Đại đức, Tăng ni và Phật tử.

 

Lực Lượng Đặc Biệt là một tổ chức của quân đội, được thành lập từ năm 1956 gồm gần 10 Đại Đội (mỗi đại đội 120 người), vơ trang súng ống tối tân nhất, được huấn luyện kỹ như Nhảy Dù, bơi lội, đột kích sau lưng địch… Một số ít chiến sĩ Lực Lượng Đặc Biệt này đă từng nhảy dù ra Bắc để hoạt động, v́ vậy nên được chọn lựa rất kỹ, đ̣i hỏi nhiều tiêu chuẩn. Đại Tá Lê Quang Tung chỉ huy lực lượng này.

 

Nghe lệnh tấn công chùa như vậy, chúng tôi biết là việc này sẽ làm sụp đổ thêm cho chế độ nhưng không thể can gián được. Đêm đó, tôi và Trần Thiện Khiêm theo dơi tại bộ Tổng Tham Mưu trên máy riêng Motorola của Cảnh sát nên chúng tôi biết được cuộc tấn công này do Đại Tá Lê Quang Tung chỉ huy tổng quát.

 

Tôi và ông Khiêm lấy xe đến chùa Xá Lợi vào khoảng 1 giờ khuya. Đến nơi tôi thấy đèn c̣n bật sáng, cảnh sát c̣n đi qua lại. Bước vào chính điện, tôi giở mũ, ông Khiêm cũng giở theo. Lính cảnh sát thấy vậy cũng giở mũ và đứng im. Tôi hỏi:

 

– Quư Thầy đâu hết rồi?

 

Họ nói dẫn qua Phú Nhuận, c̣n Ḥa Thượng Thích Tịnh Khiết rất mệt, mai sáng phải cho vô bịnh viện quân sự Cộng Ḥa. Chúng tôi trở ra đi thẳng đến dinh Gia Long. Lúc đó khoảng 3 giờ sáng. Gặp ông Nhu, ông ta bảo chúng tôi ra lệnh thiết quân luật. Lịnh này ban ra là có ư đổ trách nhiệm tấn công chùa cho quân đội, tôi hiểu ư của ông Nhu nhưng im lặng thi hành.

 

Lúc 5 giờ sáng, ông Diệm tập hợp Nội Các chánh phủ để tŕnh bày sự việc. Ngay trong phiên họp đó, Ngoại Trưởng Vũ Văn Mẫu từ chức để phản đối sự đàn áp Phật giáo của anh em ông Diệm. Sự từ chức nầy của ông Mẫu làm thế giới xôn xao, Phật tử xúc động, dân chúng cảm phục một người đă thẳng thắn từ bỏ chức vụ để phản đối hành động bất công và tàn bạo.

 

Lúc đó ông Trần Văn Chương đang là Đại sứ Việt Nam Cộng Ḥa tại Mỹ, bà Chương là Quan sát viên cho Việt Nam Cộng Ḥa tại Liên Hiệp Quốc, nhận thấy anh em Ngô Đ́nh Diệm đàn áp Phật giáo, con gái ḿnh tiếp tay phát ngôn hỗn xược mà ḿnh không thể cản ngăn được nên cả hai ông bà đều từ chức.

 

Sự từ chức của ông Vũ Văn Mẫu và ông bà Trần Văn Chương là những ngọn đ̣n đau đớn cho anh em nhà họ Ngô.

 

Giới nghiêm là hạn chế sự lưu thông về đêm, c̣n Thiết quân luật là phải đem quân đội ra đường canh gác. Một thứ phù hợp với một t́nh trạng mà Thiết quân luật chỉ áp dụng khi thật sự có nguy hiểm cho nước nhà. Bởi vậy nghe lịnh Thiết quân luật, các tướng ngơ ngác.

 

Trung Tướng Dương Văn Minh cho tôi ư kiến: Xin phép Tổng Thống triệu tập tất cả các tướng lănh trong Đô thành mỗi ngày từ 9 đến 12 giờ để thảo luận và học tập ưu khuyết điểm của lệnh Thiết quân luật.

 

Chiều ngày 21 tháng 8, tôi đến gặp ông Ngô Đ́nh Nhu, đề nghị thực hành ư kiến của ông Dương Văn Minh. Học tập tức là gián tiếp chấp nhận việc Thiết quân luật, tức là nhận lănh trách nhiệm tấn công nhà chùa. Ông Nhu chấp thuận không nghi ngờ ǵ cả.

 

Ngày 21 tháng 8, đài VOA loan tin quân đội nghe theo lịnh Tổng Thống đi tấn công chùa. Tôi không biết làm sao cải chính tin đó với đài VOA nên tôi cho Đại Úy Lê Văn Khấn, sĩ quan tùy viên của tôi đi mời ông Conein, sĩ quan CIA quen tôi từ năm 1946 ở Hà Nội hiện đang ở góc đường Công Lư và Nguyễn Đ́nh Chiểu đến bộ Tổng Tham Mưu gặp tôi đêm đó. Ông Conein sợ tôi gài bẩy nên mang theo súng tùy thân.

 

Chín giờ tối, ông Conein lại, chúng tôi cho biết quân đội không tham gia trong việc tấn công các chùa như đài VOA đă loan tin để ông Conein về tŕnh lại đại sứ Mỹ. Ông Conein hỏi: “Các tướng lănh Việt Nam có ư định đảo chánh không?” Tôi trả lời: “Chuyện này rất quan trọng sẽ nói chuyện sau”. Rồi ông Conein ra về.

 

Hôm sau đài VOA cải chính, nói rơ là quân đội Việt Nam không tấn công chùa. Ông Nhu nghe tin cải chính nầy rất tức giận, buộc mấy ông tướng phải họp lại, tuyên bố đứng sau lưng Tổng Thống và tôi phải ra nhật lịnh nói rằng quân đội có tham gia việc đó. Tôi phải tuân lời. Tuân lời ra nhật lịnh kêu gọi quân đội xiết chặt hàng ngũ sau lưng Ngô Tổng Thống th́ được, nhưng nói làm sao cho anh em quân nhân và đồng bào hiểu ḿnh đang t́m cách hạ một chính quyền đang bị dân oán hận!

 

(…)

 

Tối ngày 21 tháng 8, hầu hết các chùa lớn ở các tỉnh đều bị cảnh sát, an ninh quân đội đến khám xét hoặc bắt các tu sĩ và cũng những người của hai cơ quan trên cùng chính quyền địa phương đến bắt một số Phật tử tham gia trong những cuộc biểu t́nh tuyệt thực, những Phật tử trung kiên thường có mặt tại chùa trong thời gian Phật giáo tranh đấu. Trong số bị bắt có rất nhiều Huynh trưởng và Đoàn sinh gia đ́nh Phật tử, nhất là tại các tỉnh miền Trung, từ B́nh Thuận đến Quảng Trị, tỉnh nào cũng có một số đông Huynh trưởng và Thanh thiếu niên gia đ́nh Phật tử bị bắt đánh đập, giam cầm từ đêm 21 tháng 8. Hầu hết các trường Đại học và Trung học đều đóng cửa. Một phần do học sinh băi khóa, một phần chính quyền sợ mở cửa sẽ tạo nơi tập trung cho sinh viên học sinh khởi xuất đi biểu t́nh phản đối chính quyền.

 

Mấy Thầy lănh đạo Phật tử tranh đấu bị bắt, nhà chùa bị cảnh sát canh chừng, các Phật tử trung kiên dính líu vào vụ tranh đấu đa số đều bị bắt giam, vậy mà mấy ngày sau vẫn có một số đông Phật tử, dân chúng và sinh viên học sinh truyền miệng nhau, từng toán người vào chợ và đứng rải rác các ngả đường gần đó chờ đúng giờ ấn định tất cả kéo ra trước chợ Sài g̣n trương biểu ngữ biểu t́nh phản đối chính quyền. Lần này cảnh sát nổi, cảnh sát ch́m không phải chỉ giải tán biểu t́nh bằng hơi cay, bằng xịt nước hay bằng đấm đá mà bằng gậy gộc và bằng súng, cho nên Quách Thị Trang là một thiếu nữ thuộc gia đ́nh Phật tử miền Vĩnh Nghiêm (Bắc Việt di cư) đă bị bắn chết trước chợ Bến Thành. Một số Phật tử bị thương v́ bị đánh đập.

 

Việc một nữ sinh bị bắn chết làm cho chúng tôi thấy hổ thẹn với quần chúng khi khoác áo quân nhân ra đường. Việc Phật tử bị giam cầm làm cho tôi có mặc cảm tội lỗi.  Nói làm sao cho dân chúng hiểu được rằng chúng tôi không làm chuyện đàn áp đó, chúng tôi không chủ trương giết người biểu t́nh bất bạo động, chúng tôi không đồng ư bắt giam người như vậy? Nhưng chúng tôi cúi đầu nhẫn nhục chờ ngày không xa chúng tôi sẽ trả lời với mọi người bằng hành động.

 

Chưa bao giờ nhà lao chứa nhiều tù nhân như trong thời gian đó. Nhiều anh em quân nhân rất khổ tâm khi phải ra đàn áp biểu t́nh. Trước ngày tấn công chùa vào 20 tháng 8, có những vụ biểu t́nh mà quân đội được lịnh của Tiểu Khu Trưởng tức là Tỉnh Trưởng ra lịnh chặn biểu t́nh đă đến gần đám biểu t́nh mà nói: “Chúng tôi được lịnh không cho đoàn biểu t́nh đi qua, tức là biểu chúng tôi phải chết tại nơi đây. Xin các anh chị hiểu giùm cho chúng tôi”.

 

Phật tử các tỉnh thừa nhận quân nhân ở các tỉnh dù được lịnh vẫn không nỡ thẳng tay đàn áp Phật tử biểu t́nh, chỉ có cảnh sát và cảnh sát dă chiến đàn áp mạnh v́ phần đông các ông Phó ty cảnh sát hoặc Trưởng pḥng Cảnh Sát Đặc Biệt, Trưởng pḥng di động đều là cán bộ ṇng cốt của đảng Cần Lao.

 

Vụ bắn Quách Thị Trang chết, bắt thêm sinh viên học sinh giam cầm không những khiến cho dân chúng trong nước căm hận mà Việt kiều và sinh viên Việt Nam ở ngoài nước cũng oán ghét gia đ́nh nhà Ngô. Thế giới bất b́nh hành động đó của anh em Ngô Đ́nh Diệm thêm nên bà Nhu quyết định lên đường đi “giải độc”.

 

Đầu tháng 10, bà Nhu có mặt tại Pháp. Ngoài việc tiếp xúc với chính giới ra, bà ấy ra lịnh ṭa Đại sứ Việt Nam tại Ba Lê tổ chức một cuộc họp để giải độc vào chiều ngày 3 tháng 10 năm 1963.

 

Xe chở bà Nhu trên đường đi đến sứ quán, sinh viên và Việt kiều đă đón liệng cà chua, trứng và nước sơn để tỏ ư chống đối hiện thân của một chế độ độc tài. Lúc bà Nhu xuống xe, gần 200 sinh viên và Việt kiều đă đồng thanh đả đảo chính quyền Ngô Đ́nh Diệm, hô hào đoàn kết tranh đấu đ̣i quyền tự do cho dân Việt. Trong số sinh viên chủ động có con trai tôi là Đức, đang học Đại học Y Khoa tại Ba Lê. Đức hướng dẫn sinh viên chống bà Nhu trong thời kỳ đó.

 

Vài ngày sau ông Diệm gặp tôi hỏi:

 

– Ông có đứa con đang học ở Ba Lê?

 

– Dạ.

 

– Học ǵ? Năm thứ mấy? v.v…

 

Ông Diệm chỉ hỏi chứ không nói lời phê b́nh nào, và tôi chỉ trả lời vắn tắt những câu hỏi của ông ta mà thôi.

 

Ngày 22 tháng 8, tôi đến thăm Ḥa Thượng Thích Tịnh Khiết. Với giọng nói mệt nhọc, ngài hỏi:

 

– Tại sao lại đánh chúng tôi?

 

Nghe hỏi tôi xót xa quá, nhưng không biết trả lời sao!

 

V́ thiết quân luật, chúng tôi ở trong trại không về nhà, nhiều anh em cũng như tôi nhận những cú điện thoại trách móc của vợ, không những chỉ các gia đ́nh theo đạo Phật mà người phụ nữ thuộc các tôn giáo khác cũng có người trách chồng sao lại tham gia vào việc đàn áp Phật giáo… Đại Tá Trần Ngọc Huyến, một tín đồ Thiên Chúa giáo, người ủng hộ ông Diệm hết t́nh cũng chống vấn đề đàn áp Phật giáo đó của anh em ông Diệm.

 

Những ǵ chúng tôi nung nấu từ đầu năm 1960 đến nay đă đến lúc phải bộc phát. Những độc tài, bất công, đàn áp của chính quyền mà suốt mấy năm trời chúng tôi bất b́nh đến nay phải bùng nổ. Những chuẩn bị từ lâu nay đến lúc phải thi hành” (1.11.1963).

 

Trích trong : Việt Nam Nhân Chứng

 

(Xuất bản tháng 04. 1989 tại California- Hoa Kỳ)

 

Hồi kư của Trung Tướng Trần Văn Đôn

 

Quyền Tổng Tham Mưu Trưởng QĐVNCH / 1963

Tổng Tư Lệnh QĐVNCH kiêm Tổng Trưởng Quốc Pḥng / 1963-1964

Thượng Nghị Sĩ VNCH / 1967

Phó Thủ Tướng kiêm Tổng Trưởng Quốc Pḥng

Chính quyền VNCH 1974 - 1975

 

http://sachhiem.net/LICHSU/TR/TQD04.php

 

          25 tháng 4, 2011

- I -

 

Đảng Cần Lao Nhân Vị và Các Tổ chức Ngoại Vi

 

Thay lời ṭa soạn:

From: Tran Quang Dieu

To: goidan@yahoogroups.com; chinhnghiaviet@yahoogroups.com;

 baovechanhphap@googlegroups.com

Sent: Tuesday, April 26, 2011 1:48 PM

Subject: " Đảng Cần Lao Nhân Vị và Các Tổ Chức Ngoại Vi " trích Hồi kư của Trung tướng Trần Văn Đôn

Nhà gián điệp cực bí mật dưới quyền ông Ngô Đ́nh Nhu là ông Cửu Long Lê Trọng Văn, khi "Mẹ Việt Nam (NXB)" tái bản "Bút Kư Chính Trị của Chu Bằng Lĩnh (viết bằng nước mắt của một người Quốc Gia)"  vào năm 1993 tại Hoa Kỳ đă ghi xuống tính chất  "cực độc" của "Đảng Cần Lao Nhân Vị", xương sống duy tŕ, thi ứng và hành xử của chế độ ông Ngô Đ́nh Diệm trong suốt thời gian cầm quyền:

"Như một con rắn độc, cực độc, lắc lư cái đầu ba cạnh, trườn ḿnh trong bóng tối hậu trường chính trị miền Nam. Đảng Cần Lao đă từng là bộ xương sống của Ngô triều suốt gần mười năm trời.

 

Con rắn độc đó rất bí mật, người ta chỉ thấy đầu mà không thấy đuôi (kiến đầu bất kiến vĩ), nghe tên mà không biết mặt, nhưng nó mổ vào đâu là chết đó! Chết ngay tức khắc!".

 

TQD

 

 

(Từ trang 141=>144)

 

Ông Ngô Đ́nh Diệm khi ổn định được t́nh thế th́ nắm toàn quyền mà không phân quyền cho Tư Pháp và Quốc Hội. Trong Quốc Hội th́ ông bà Ngô Đ́nh Nhu và một số số người thân tín mà họ đưa vào bằng đường lối bầu cử gian lận nắm then chốt lèo lái. Tư Pháp th́ bổ nhiệm những người dễ sai biểu. Hành Pháp, Tư Pháp, Lập Pháp ở trong tay, v́ vậy càng ngày Ngô Đ́nh Diệm càng ngày trở thành độc tài đảng trị. Ngày 17 tháng 4 năm 1955, trước Quốc Hội Lập Hiến, Ngô Đ́nh Diệm tŕnh bày chính sách Nhân Vị mà Ngô Đ́nh Nhu học được từ triết lư Nhân vị của E.Mounier .

 

Ông Ngô Đ́nh Nhu muốn cho đảng Cần Lao Nhân Vị là đảng duy nhất của quốc gia, ông lư luận rằng chính quyền phải dựa trê một đảng chính trị mạnh, và đảng này phải có một triết lư phù hợp tinh thần tôn trọng giá trị con người, mỗi con người được coi như một huyền nhiệm tối thượng không thể thay thế được gọi là nhân vị. Để đối đầu với lư thuyết Cộng Sản vốn không coi mỗi con người có giá trị do đó không có nhân vị, lư thuyết Nhân Vị trên nguyên tắc là lư thuyết tốt, tiếc rằng khi khai triển để trở thành căn bản cho sự hoạt động của một đảng phái có những vấn đề thực tế của nó mà ông Ngô Đ́nh Nhu và các cộng tác viên của ông không vượt qua được.

 

Đảng Cần Lao Nhân Vị đang từ là một lư thuyết chống Cộng đă biến thành một phương tiện để được vào hàng ngũ những người nắm chánh quyền . Để trực tiếp nắm vững đảng, anh em Ngô Đ́nh Diệm dùng những cán bộ là các nhân viên cao cấp và người thân tín. Những cán bộ này được hưởng nhiều quyền lợi. Thời đó có một nguyên tắc truyền miệng mà những người muốn có quyền hành đều cố gắng đạt cho được, đó là nguyên tắc phải có ba chữ C đứng đầu, nghĩa là phải : - Cần Lao, - Công Giáo, - Centre VietNam (tức là người miền Trung).

 

Cần Lao Nhân Vị kiểm soát luôn Quân Đội qua Đại Tá Lê Quang Tung, chỉ huy trưởng Lực Lượng Đặc Biệt dưới quyền trực tiếp của Ngô Đ́nh Nhu. Cán bộ Cần Lao kiểm soát tất cả các tổ chức kinh tế của chính phủ. Cần Lao có một Lữ đoàn quan sát viên và liên lạc viên : Nửa dân sự, nửa quân sự gồm 35.000 đảng viên trực thuộc thẳng Ngô Đ́nh Nhu. Cảnh sát bí mật, thường được gọi là Mật vụ hoạt động song song với các cơ quan tương đương chính quyền, nhưng cán bộ Cần Lao, nhưng cán bộ Cần Lao không báo cáo theo hệ thống chính quyền mà báo cáo thẳng với trung ương nên không ai biết người có trách nhiệm. Rất nhiều nơi các Tỉnh trưởng, Quận trưởng, Ty trưởng sợ cán bộ Cần Lao, dân chúng lại càng sợ Cần Lao hơn nữa, v́ vậy mà họ lộng hành tác oai tác quái.

 

Cán bộ của Đảng Cần Lao NhânVị được tổ chức theo từng tổ, một tổ từ 5 đến 25 đảng viên, sinh hoạt ngay tại cơ quan làm việc của ḿnh. Đảng viên trong tổ gặp nhau hằng ngày.

 

Tổ chức Đảng Cần Lao Nhân Vị hầu như có mặt trong khắp các cơ quan song song với tổ chức hành chánh từ thị xă đến trung ương với đảng viên hầu hết là các ông công chức từ cao cấp trên trung ương xuống đến cac cấp thấp ở các thị xă.

 

Về mặt nhân dân, ông Ngô Đ́nh Cẩn tổ chức Phong Trào Cách Mạng Quốc Gia. Cũng theo hệ thống Trung ương xuống đến ấp, phường. Lănh đạo phong trào là ông Ngô Đ́nh Cẩn và các viên chức cao cấp " 3 C " ở trung ương. Tại các địa phương th́ các công chức địa phương, đa số ban chấp hành là công chức " 3 C "; ngoài ra kết nạp thêm vài người uy tín địa phương vào ban chấp hành cho có vẻ đoàn thể của dân. Nhiệm vụ của Phong Trào là tuyên truyền và cho cán bộ đoàn viên học tập chính trị. Phong Trào Cách Mạng Quốc Gia tổ chức sâu rộng đến xă, phường, kết nạp hầu hết những người tương đối có chút kiến thức. Họ mời đến họp và đưa đơn cho gia nhập. Không ai dám từ chối v́ sợ nghi ngờ thiên cộng sản, hay chống đối chính quyền. Chẳng bao lâu tổng số đoàn viên Phong Trào Cách Mạng Quốc Gia lên quá cao.

 

Thấy số đoàn viên quá đông đảo, trung ương nảy sanh ư sắp xếp hàng ngũ nhân dân, lựa tùy số tuổi phân hạng : thanh niên, thanh nữ, thiếu niên, thiếu nữ, phụ lăo... Bốn đoàn thể trẻ gồm Thanh niên, Thanh nữ, Thiếu niên và Thiếu nữ mặc đồng phục mổi khi làm lễ hoặc diễn hành, và tùy theo hệ thống hành chánh mà đặt danh xưng. Thí dụ ở quận th́ gọi Quận đoàn. Thành phố hay thị xă th́ gọi là Thành đoàn.

 

Các đoàn thể thanh niên này chỉ sinh hoạt một thời gian ngắn rồi biến sang Thanh niên, Thanh nữ Cộng Ḥa với đồng phục duy nhất : Bộ âu phục màu xanh nước biển. Phong Trào Cách Mạng Quốc Gia khởi xướng năm 1955 có 10.000 đoàn viên. Năm 1956 đă lên đến 1.000 000 đoàn viên, và năm 1963 lên đến 2.000 000 đoàn viên. Ngoài ra c̣n chưa kể đến hàng triệu đoàn viên Thanh niên, Thanh nữ Cộng Ḥa, mấy trăm ngàn đoàn viên Phong Trào Phụ Nữ Liên Đới bao gồm Thanh nữ bán quân sự do bà Ngô Đ́nh Nhu lănh đạo.

 

Sau Thanh niên Thanh nữ Cộng Ḥa năm 1961, bà Nhu cho ra đời Phong Trào Phụ Nữ Liên Đới.

 

Chủ tịch ở trung ương là bà Nhu, c̣n các ủy viên trung ương hầu hết là vợ của các Bộ trưởng, Tướng lănh, Hiệu trưởng các trường nữ trung học ...Chủ tịch Phong Trào Liên Đới ở tỉnh phải là vợ của Tỉnh trưởng, nếu ông Tỉnh trưởng để vợ ở hẳn Sài g̣n th́ vợ của Phó Tỉnh trưởng thay, cũng như vợ các Trưởng ty, các sĩ quan cấp tá, các chánh án. v.v....đều nằm vào ủy viên tỉnh, đôi khi mới có một vài phụ nữ, thanh nữ uy tín ở địa phương " được mời " vào thành phần ban chấp hành.

 

Trong Phong Trào Phụ Nữ Liên Đới có các ủy viên phụ trách các ngành như:

 

- Ủy viên Tư pháp

 

- Ủy viên Gia đ́nh binh sĩ

 

- Ủy viên Y tế

 

- Ủy viên Học chánh

 

- Ủy viên Xă hội

 

- Ủy viên Thanh nữ bán quân sự, v.v...

 

Các ban kia sinh hoạt có lệ, mổi tháng làm một vài công việc thăm viếng giúp đỡ đại khái để có việc báo cáo công tác. Riêng Thanh nữ bán quân sự là một tiểu ban mà bà Ngô Đ́nh Nhu chú trọng nhất và nhân số đông nhất của Phong Trào Phụ Nữ Liên Đới. Chính bà Nhu nhờ tôi soạn thảo kế hoạch tổ chức và huấn luyện về Thanh nữ bán quân sự vơ trang này.

 

http://ongvove.wordpress.com/2009/06/18/n%E1%BB%AF-quan-nhan-quan-l%E1%BB%B1c-vnch/

 

Thanh nữ Bán quân sự đa số do Thanh nữ Cộng ḥa chuyển sang. Một số chính cán bộ từ các tỉnh cho vào Sài G̣n thụ huấn quân sự, về huấn luyện lại tại địa phương. Các nữ cán bộ này có lănh lương của quốc qia. Thật ra tiếng Thanh nữ bán quân sự đông đăo rầm rộ, h́nh ảnh trên báo chí, nhất là tạp chí "Thế giới Tự do", ai cũng tưởng là đông đăo quy mô lắm, nhưng kỳ thật mổi tỉnh cử 5,7 nữ cán bộ về tập cơ bản thao diễn cho Thanh nữ, nữ công chức và nữ sinh các trường trung học để thao diễn trong cuộc lễ. Mỗi khóa huấn luyện quân sự cho Thanh nữ (kỳ thật đa số là nữ công chức và nữ sinh), mổi đoàn viên lên xạ trường tập bắn vài phát. H́nh ảnh được chụp đăng lên báo chí thật là xôm, nhưng thực chất chỉ là những h́nh ảnh để tŕnh diễn, tuyên truyền.

 

V́ vậy nên ngày đảo chánh 1.11.1963, các Thanh niên, Thanh nữ Cộng ḥa, đoàn viên Phong trào Cách mạng Quốc gia này chờ cách mạng thành công mà ra đường vui mừng công kênh chiến sĩ cách mạng đă lật đổ Thủ lănh của họ.

 

 

 

Trung tướng Trần Văn Đôn

 

 

 

- II -

 

VNCH Mười Ngày Cuối

 

(Từ trang 457...)

 

Ngày 20.04.1975, lúc 10 giờ sáng Đại sứ Mỹ Martin đến gặp Tổng Thống Thiệu tại dinh Độc Lập báo cho ông Thiệu rơ t́nh h́nh :

 

- Muốn chận cuộc tiến quân của Việt Cộng phải có một giải pháp chính trị , cần phải nói chuyện với Hà Nội.

 

Đại sứ Martin cũng cho biết Quốc Hội và Chính Phủ Hoa Kỳ sẽ ngưng viện trợ nếu ông Thiệu c̣n tại chức.

 

Nguyễn Văn Thiệu hỏi :

 

- Nếu tôi là trở ngại, vậy tôi từ chức. Quốc Hội Hoa Kỳ có thể thay đổi

 

lập trường tiếp tục viện trợ cho miền Nam không ?

 

- Nếu Tổng Thống từ chức, Quốc Hội Mỹ có thể viện trợ trở lại.

 

*

 

* *

 

Đại sứ Mỹ Martin sau này kể lại mẫu đối thoại giữa ông với ông Thiệu :

 

- Chánh phủ Hoa kỳ không đ̣i Tổng thống từ chức, nhưng Tổng thống nên đề cử một ông Thủ Tướng toàn quyền như Bảo Đại đă làm năm 1954 để ông Thủ Tướng đó thương thuyết với phía bên kia.

 

Ông Thiệu hỏi :

 

- Theo ông ai có thể làm Thủ Tướng toàn quyền.

 

Martin trả lời ngay :

 

- Đại Tướng Dương Văn Minh.

 

Ông Thiệu im lặng không đáp.

 

Cũng trong ngày 20.04.75, lúc bốn giờ chiều tôi đến gặp Đại sứ Martin tại sứ quán, Martin kể lại với tôi và nói với tôi :

 

- Thật sự lúc đó tôi muốn ông ( Trần Văn Đôn ) làm Thủ Tướng toàn quyền hơn là ông Minh, nhưng Hànội lại chỉ muốn nói chuyện với ông Minh mà thôi.

 

*

 

* *

 

Sau hai tiếng đồng hồ nói chuyện với Đại sứ Mỹ Martin, Nguyễn Văn Thiệu biết ḿnh phải ra đi. Ngày 21.04.75, 10 giờ sáng Nguyễn Văn Thiệu triệu tập Hội Đồng An Ninh Quốc Gia gồm các ông :

 

- Phó Tổng Thống Trần Văn Hương,

 

- Thủ Tướng chỉ định Nguyễn Bá Cẩn,

 

- Tổng Tham Mưu Trưởng Đại Tướng Cao Văn Viên,

 

- Thiếu Tướng Nguyễn Khắc B́nh, Tổng Giám Đốc Công An,

 

- Trung Tướng Nguyễn Văn Toàn, Tư lệnh Quân Đoàn 3,

 

- Trung Tướng Nguyễn Văn Minh, Tư lệnh Biệt khu Thủ đô.

 

- Trung Tướng Đặng Văn Quang, Phụ Tá Quân Sự. Lúc đó tôi đang làm Tổng Trưởng Quốc Pḥng đáng lư phải được thông báo và mời dự nhưng ông Thiệu không mời v́ thấy tôi đă hai lần họp các tướng lănh, ông nghi tôi vận động để buộc ông từ chức. Sau này ông Cao Văn Viên cho tôi biết trong phiên họp đó ông Thiệu tuyên bố sẽ từ chức.

 

Ông Thiệu cho biết lư do thứ nhất là Quân Đội đưa ông ta lên ghế Tổng Thống, bây giờ ông ta làm vừa ḷng Quân Đội v́ Quân Đội định đảo chánh? Ông Thiệu không nói rơ tên ai chủ trương đảo chánh, nhưng ai cũng nghi là tôi. Sự thật không đúng như vậy.

 

Lư do thứ hai là ông ra đi để Mỹ viện trợ lại cho Miền Nam. Ông sẽ trao quyền lănh đạo lại cho Phó Tổng Thống theo như Hiến Pháp qui định.

 

Lúc 19 giờ ngày 21 tháng 4, các nhân vật trong chính phủ, dân biểu, nghị sĩ, và các thẩm phán thuộc Tối Cao Pháp Viện đến dinh Độc Lập để dự lễ bàn giao chức vụ Tổng Thống. Cuộc lễ bắt đầu lúc 19 giờ 30. Trong dịp nầy ông Thiệu tŕnh bày các diễn tiến từ Hiệp Định Ba Lê 1973 đến chiến tranh leo thang năm 1974,việc Phước Long tiếp theo là trận đánh Ban Mê Thuột rồi mất Miền Trung mà quốc tế và các siêu cường quốc đă kư bảo đảm hiệp định Ba Lê vẫn im hơi lặng tiếng, và ông Thiệu lên án đồng minh Mỹ không giữ lời hứa. Sau khi tŕnh bày xong t́nh h́nh quân sự, ông Thiệu nghiêm trọng tuyên bố :

 

- Tôi đă quyết định từ chức Tổng Thống.

 

Ngưng một chút, ông tiếp :

 

- Theo Hiến Pháp người thay thế tôi là Phó Tổng Thống Trần Văn Hương.

 

Nói đến đây đáng lư ra ông Giám Đốc Nghi Lễ phải ra mời ông Trần Văn Hương lên bục để tuyên thệ trước Tối Cao Pháp Viện, Chủ Tịch Thượng Nghị Viện và Chủ Tịch Hạ Nghị Viện, nhưng ông Thiệu lại xuống mời ông Hương lên tuyên thệ.

 

Tuyên thệ xong, ông Thiệu ngồi vào ghế của ông Hương và ông Hương ngồi vào ghế Tổng Thống. Lúc đó ông Hương đă 71 tuổi. Lời tuyên bố đầu tiên của ông Hương ngắn gọn, kêu gọi anh em quân nhân giữ vững tay súng, ông ấy sẽ đóng góp xương máu và chia xẻ với anh em ở chiến trường. Không khí buổi lễ hôm ấy buồn tẻ, tất cả nhân vật ở các cơ quan hành pháp, lập pháp, tư pháp và quân nhân cao cấp ngồi đó buồn bă nh́n ông Thiệu lúng túng đứng ra điều hành cuộc lễ, ông Hương lọm khọm, nói không rơ ràng mạch lạc. Anh em buồn không phải v́ sự ra đi của ông Thiệu mà ai cũng thấy rằng ông Hương không đủ khả năng lèo lái con thuyền quốc gia đang cơn nghiêng ngửa.

 

Sau cuộc lễ, ông Thiệu mời Tướng Cao Văn Viên và ông Nguyễn Khắc B́nh vào pḥng bên cạnh để trực tiếp truyền h́nh lời Tổng Tham Mưu Trưởng nhắn nhủ anh em quân nhân và lời Tổng Giám Đốc Cảnh Sát kêu gọi anh em cảnh sát giử vững tinh thần chiến đấu v́ việc ông Thiệu từ chức Tổng Thống không ảnh hưởng ǵ đến hệ thống điều hành của Quân đội và Cảnh sát Việt Nam Cộng Ḥa. Đó là lần đầu tiên cũng là lần cuối cùng ông Viên lên đài truyền h́nh kêu gọi và tác động tinh thần anh em binh sĩ.

 

Tôi ghé qua nhà một vài người bạn để biết cảm nghĩ của họ. Ai cũng theo dơi trên đài truyền h́nh và đài phát thanh, họ chờ đợi Tân Tổng Thống chỉ định một Thủ Tướng để thương thuyết với bên kia.

 

Sáng hôm sau một số Tướng lănh điện thoại cho tôi (Trung Tướng Nguyễn Văn Toàn Tư lệnh Quân đoàn 3, Chuẩn tướng Khôi Tư lệnh Lữ đoàn Thiết giáp) khuyên tôi ra lănh chức vụ Thủ Tướng trong lúc này. Nhưng Hà Nội nói rơ là không nói chuyện với người nào thuộc chính phủ Nguyễn Văn Thiệu. Chiều thứ ba, ngày 22.04.1975, cố vấn chính trị Pháp Brochand đến nhà tôi. Tôi quen ông v́ thỉnh thoảng gặp nhau tại câu lạc bộ thể thao. Ông ta nói với tôi là Pháp có liên lạc với Hà nội, họ cho biết nếu có thương thuyết th́ chỉ thương thuyết với ông Dương Văn Minh mà thôi. Brochand nói tiếp :

 

- Ông Dương Văn Minh cần sự hợp tác của ông. Tôi thoái thác :

 

- Lâu nay tôi không gặp ông Minh, nếu ông Minh trở thành Quốc Trưởng, tôi không phải là người tiếp xúc với ông Minh.

 

Lúc 6 giờ 40 chiều, trước khi về, Brochand hỏi thêm :

 

- Ông Minh gọi điện thoại cho ông có được không ?

 

- Được. Mười phút sau ông Minh điện thoại cho tôi :

 

- Moa có thể gặp toa lúc nào,ở đâu ? Tôi trả lời :

 

- Tối nay tôi dùng cơm tại nhà ông Nguyễn Văn Hảo. Khoảng 10 giờ, tôi sẽ ghé lại anh. Bửa cơm đă dự định lâu rồi.

 

Đang lúc dùng cơm ông Thiệu điện thoại lại nhà ông Hảo để nói chuyện với tôi, v́ khi đi đâu tôi cũng cho người nhà biết để dể liên lạc khi cần thiết. Ông Thiệu hỏi :

 

- Tôi nghe nói Trung Tướng mời Tướng Thắng về làm việc ở Bộ Quốc Pḥng với Trung Tướng, có đúng như vậy không ?

 

- Tại sao Tổng Thống biết ?

 

- Bà Dược sĩ Nguyễn Thị Hai đến gặp vợ tôi than là nếuông Thắng làm việc th́ chết chúng ḿnh rồi. Ông hỏi lại một lần nữa là việc tôi mời ông Nguyễn Đức Thắng về làm Bộ Quốc Pḥng có đúng không ? Tôi không trả lời mà hỏi lại :

 

- Tổng Thống có biết ông Thắng có phải cộng sản không ? Tôi có gặp ông Thắng nhưng chưa có đặt vào chức vụ ǵ hết.

 

Ông Thiệu không trả lời. Dùng cơm xong , ra về tôi ghé nhà ông Minh. lâu quá không gặp nên chúng tôi bàn nhiều đến chuyện quốc pḥng và chính trị. Tôi hỏi :

 

- Anh có thể thương thuyết với bên kia không ?

 

- Được, nhưng phải thật lẹ, nếu không chúng ta không có hy vọng. Sau này ngồi nhớ lại câu nói trên tôi phục ông Minh tiên liệu sự việc rất đúng. Ông Minh cho biết Hà nội chờ ông Minh nắm quyền rồi sẽ thương thuyết.

 

Ông Minh chưa tiếp xúc với Tân Tổng Thống Trần Văn Hương v́ ông Hương chậm chạp lại không thích ông Minh cho lắm nên kéo dài thời gian.

 

Việc này thật là bất lợi, nhất là vừa có tin Xuân Lộc thất thủ, Việt Cộng đang tiến vào vây Thủ đô Sài G̣n.

 

Bây giờ chỉ có Mỹ nói ông Hương mới nghe. Tôi tán thành :

 

- Vậy th́ ḿnh phải làm cho lẹ. Tôi đến thẳng nhà Đại sứ Martin, dù đă gần 12 giờ khuya tôi vẫn vào xin gặp. Sau khi sĩ quan tùy viên vào tŕnh, Đại sứ Martin mời tôi vô. Tôi vừa ngồi, th́ sĩ quan tùy viên đến nói nhỏ bên tai ông Martin, ông ta xin lổi tôi, bước vào pḥng riêng, khi trở ra ông nói :

 

- Có một phi cơ xin phép đáp xuống phi trường Manila, v́ Manila nghi trên phi cơ có Tổng Thống Thiệu nên họ điện thoại về hỏi thử có đúng không. Hỏi lại th́ biết ông ấy c̣n ở Dinh Độc Lập.

 

Tôi xin lổi ông Martin v́ t́nh h́nh bắt buộc nên phải đến gặp ông ta khuya như vậy. Tôi cho biết tôi vừa gặp ông Minh, nếu muốn thương thuyết với Hà nội th́ ông Minh phải có chức vụ mới được. Tôi yêu cầu Martin đề nghị ông Hương giao quyền cho ông Minh đứng ra thương thuyết. Martin hứa với tôi sẽ thuyết phục ông Hương. Ngày 23.04.1975, lúc 11 giờ Trung Tướng Vĩnh Lộc Chỉ huy trưởng Trường Cao Đẳng Quốc Pḥng, Trung Tướng Nguyễn Bảo Trị phụ trách các Trường huấn luyện Quân sự, Đại Tá Nguyễn Huy Lợi, Đại tá Vũ Quang và Đại tá Trần Ngọc Huyến đến nhà tôi ở đường Alexandre de Rhodes (Lúc đó tôi xử lư thường vụ chức vụ Tổng Trưởng Quốc Pḥng v́ Nội các Nguyễn Bá Cẩn từ chức, nay chờ Nội các mới sẽ chuyển giao mọi chức vụ.)

 

Cấp chỉ huy Quân Đội từ mấy năm nay quá yếu, Đại Tướng Cao Văn Viên không đủ khả năng, không làm đúng bổn phận, làm việc không hữu hiệu mà lại ngồi chỉ huy suốt 9 năm trời. Tôi biết ông Cao Văn Viên nhảy dù giỏi, tham mưu giỏi, nhưng ông ta làm việc không hăng say, không tự quyết, tự quản. Ông làm việc theo lịnh của Tổng Thống, v́ TổngThống là Tổng Tư Lệnh, hoặc làm việc theo lệnh của Tổng Trưởng Quốc Pḥng hoặc Thủ Tướng. Không bao giờ ông Viên đề nghị, phê b́nh hoặc từ chối một chỉ thị nào của thượng cấp nên Mỹ, ông Thiệu, ông Khiêm thích một ông Tổng Tham Mưu Trưởng như ông Viên. Nhưng về mặt Quân đội ông Viên không khích lệ tinh thần anh em Tướng Tá, không tác động tinh thần Sĩ quan Binh sĩ cho anh em hăng say chiến đấu.

 

Sau năm 1970, tôi gặp ông Viên nên biết ông bận lo thi lấy bằng cao học văn chương Pháp, chú trọng đến Thiền học, chiều tối nào ông cũng lên trên mái tôn cao sau nhà để hành Thiền và ngủ luôn ở đó, dầu có xảy ra việc ǵ cũng không ai được quấy rầy ông. Đă nhiều lần, ông Viên bày tỏ ư không muốn giữ chức vụ Tổng Tham Mưu Trưởng nữa, xin từ chức hoài nhưng ông Thiệu không chấp nhận. Ông Viên có tướng oai vệ, biết lái trực thăng, ba lần ông Kỳ xin đảo chánh nhưng ông Viên không chấp nhận, nên ông Thiệu càng thích hơn, cho dù ở chức vụ đó ông Viên làm việc miễn cưỡng lơ là chăng nữa, cũng c̣n hơn đặt người khác vào có thể đảo chánh ḿnh. Tân Tổng Thống Trần Văn Hương định đưa ông Viên lên làm Tổng Tư Lệnh, là cấp bực cao hơn Tổng Tham Mưu Trưởng. Lúc ông Hương nói với tôi ngày 25.04.1975 tại dinh Độc Lập, ông Viên nh́n tôi có vẻ không hứng thú. Ông Viên đă không thích nhận trọng trách điều khiển Quân lực VNCH, huống chi bây giờ ông Thiệu và ông Khiêm đă từ chức.

 

Năm ông Tướng Tá đó đề nghị tôi chỉ định người thay thế chức vụ Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Lực VNCH. Tôi nói :

 

- T́nh h́nh sắp đổi. Tôi không cần chỉ định ai, tự nhiên cũng có người thay thế ông ấy. Tướng Nguyễn Bảo Trị đề nghị :

 

- Thôi, Trung Tướng làm Tổng Trưởng Quốc Pḥng kiêm luôn Tổng Tham Mưu Trưởng đi !

 

Tôi từ chối : - Tôi đă về hưu rồi, lâu nay không c̣n mặc quân phục nữa, nhưng nếu cần tôi cũng có thể đảm nhận vai tṛ Tổng Tham Mưu Trưởng lúc khó khăn này. Nhưng tôi thấy t́nh thế biến chuyển quá mau, chưa biết nó sẽ đi tới đâu . Tôi hỏi :

 

- Ai có thể thay thế Đại Tướng Viên ? Tướng Nguyễn Bảo Trị đáp :

 

- Trung Tướng Nguyễn Đức Thắng, gần hai năm nay ông ấy không có làm việc.

 

Tôi biết khả năng ông Thắng, đă gợi ư nhưng ông ấy từ chối. C̣n nếu ra lịnh th́ lại là chuyện phải nhận. Tôi nghĩ Trung Tướng Vĩnh Lộc là người giỏi, có thể nhận chức vụ đó. Ngoài việc thay ông Viên, các ông c̣n đề nghị thứ hai là bắt tất cả những người Mỹ c̣n lại làm con tin để Mỹ tiếp tục viện trợ giữ Miền Nam.

 

Tôi cho biết chuyện đó đă có tin đồn rồi, thế nào Mỹ cũng biết và có kế hoạch để đối phó. Thủy Quân Lục Chiến Mỹ đang chờ ngoài khơi sẽ đổ bộ với vũ lực hùng hậu, chừng đó sẽ đổ máu thêm nhiều người, t́nh thế sẽ rối rắm nguy ngập hơn.

 

Vả lại có một số người Mỹ không đồng ư việc bỏ rơi VNCH của Chính phủ Mỹ. Bây giờ c̣n hơn một ngàn người Mỹ c̣n ở lại Miền Nam muốn nhập với Quân Lực VNCH chiến đấu để thúc đẩy, xoay dư luận Mỹ và yểm trợ cho VNCH.

 

Nhiều người Mỹ không bằng ḷng hành động của Tổng Thống Ford. Trên vô tuyến truyền h́nh Mỹ vài Kư giả đến phỏng vấn Tổng Thống Ford khi ông vừa bước xuống máy bay về vấn đề VNCH sẽ bị mất, ông Ford nói lảng đi :

 

" Thôi đừng nói chuyện đó nữa. "

 

Trần Văn Đôn

 

Biên giới Việt Nam - Trung quốc thay đổi sau các công ước Pháp Thanh, làm Việt Nam mất dần vùng đất Tụ Long

 

 

 

 

 

Mũi Bạch Long hay mũi Bạch Long Vĩ (Paklung) trên bản đồ 1888 bị cắt cho nhà Thanh

 

 

 

 

  


Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA ֎ Lam vs Ngo

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 


 

Your name:


Your email:


Your comments: