֎ Kim Âu ֎ Chính Nghĩa ֎ Chính Nghĩa
֎Tinh Hoa ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Constitution
֎ Đại Kỷ Nguyên ֎ Vietnamese Commandos
֎ Biệt kích trong gịng lịch sử ֎ Chính Nghĩa Media
֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP ֎ Computer
֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư
֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn Học
֎ LƯU TRỮ BÀI VỞ THEO THÁNG/NĂM
֎07/2008 ֎08/2008 ֎09/2008 ֎10/2008
֎11/2008 ֎11/2008 ֎12/2008 ֎01/2009
֎02/2009 ֎03/2009 ֎04/2009 ֎05/2009
֎06/2009 ֎07/2009 ֎08/2009 ֎09/2009
֎10/2009 ֎11/2009 ֎12/2009 ֎01/2010
֎03/2010 ֎04/2010 ֎05/2010 ֎06/2010
֎07/2010 ֎08/2010 ֎09/2010 ֎10/2010
֎11/2010 ֎12/2010 ֎01/2011 ֎02/2011
֎03/2011 ֎04.2011 ֎05.2011 ֎06.2011
֎07/2011 ֎08/2011 ֎09/2011 ֎10/2011
֎11/2011 ֎12/2011 ֎05/2012 ֎06/2012
֎12/2012 ֎01/2013 ֎12/2013 ֎03/2014
֎09.2014 ֎10.2014 ֎12/2014 ֎03/2015
֎02/2015 ֎02/2015 ֎02/2015 ֎02/2016
֎02/2016 ֎03/2016 ֎07/2016 ֎08/2016
֎09/2016 ֎10/2016 ֎11/2016 ֎12/2016
֎01/2017 ֎02/2017 ֎03/2017 ֎04/2017
֎05/2017 ֎06/2017 ֎07/2017 ֎08/2017
֎09/2017 ֎10/2017 ֎11/2017 ֎12/2017
֎01/2018 ֎02/2018 ֎03/2018 ֎04/2018
֎05/2018 ֎06/2018 ֎07/2018 ֎08/2018
֎09/2018 ֎10/2018 ֎11/2018 ֎12/2018
֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017.
֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.
֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.
֎ Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018. Feb/2018
֎ Mar/2018. Apr/2018. May/ 2018. Jun/2018.
֎ Jul/2018. Aug/2018. Sep/2018. Oct/2018.
֎ Tṛ Bịp Cứu Trợ TPB: Cám Ơn Anh
֎ The Invisible Government Dan Moot
֎ The Invisible Government David Wise
֎ Giáo Hội La Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác
֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật
֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt
֎ Ngô Đ́nh Diệm Và Chính Nghĩa Dân Tộc
֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông
֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?
֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh
֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận
֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu Lụt Miền Trung
֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp
֎ 55 Ngày Chế Độ Sài G̣n Sụp Đổ
֎ Drug Smuggling in Vietnam War
֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975
֎ RAND History of Vietnam War era
Không ǵ nguy hiểm hơn bạn bè ngu dốt; tôi thà có kẻ thù khôn.
Nothing is as dangerous as an ignorant friend; a wise enemy is to be preferred.
La Fontaine
GIẤC MƠ LĂNH TỤ
Phần 41
* Ngăn cản và đàn áp cuộc di cư :
Theo điều 14, đoạn b của Hiệp định Geneva ngày 20/7/1954 th́ :
"Trong thời gian kể từ khi hiệp định này bắt đầu có hiệu lực đến ngày hoàn thành việc chuyển quân, nếu có những thường dân ở một khu thuộc quyền kiểm soát của bên này mà muốn sang ở vùng giao cho bên kia, th́ nhà chức trách của khu trên phải cho phép và giúp đỡ sự di chuyển ấy".
Trong Lời Tuyên Bố Cuối Cùng ngày 21/7/1954, ở đoạn 8 có nói :
"Phải triệt để thi hành những điều khoản trong hiệp định đ́nh chỉ chiến sự nhằm mục đích bảo vệ tính mạng và tài sản của mọi người và nhất là phải để cho tất cả mọi người ở VN tự do lựa chọn vùng ḿnh muốn sống".
Lúc đầu th́ CS cho di cư khá dễ dàng. Sự ra đi của người CG Bắc Việt phát xuất từ nguyên nhân sâu xa là họ ư thức rằng không có tự do tôn giáo dưới chế độ CS, do đó họ quyết tâm ra đị Về sau, số người bỏ làng vào Nam ngày càng đông, CS thấy rằng nếu việc này tiếp tục diễn ra có thể làm suy yếu tiềm năng và kinh tế của miền Bắc nên đă dùng nhiều biện pháp dă man để ngăn chặn. Nạn nhân chính dĩ nhiên là đa số người CG Bắc Việt. Sau đây là vài trường hợp điển h́nh :
- Vụ Ba Làng : khoảng 8,000 giáo dân biểu t́nh truớc nhà thờ Ba Làng đ̣i được quyền di cư, đă bị bộ đội và công an
CS xả súng bắn thẳng vào làm vô số người chết.
- Vụ Trà Lư : Khoảng 2,000 giáo dân ra một cồn cát ở bờ biển Trà Lư đợi tàu đén đón đị Khi nước thủy triều dâng lên, mọi người bắt đầu xôn xao th́ bộ đội ở trong bờ xả súng bắn ra khiến nhiều người bị chết, xác trôi dạt trên sóng. Tiếng kêu cứu vang một vùng. Tàu Le Capricieux và một vài tàu khác trông thấy đă đến cứu dược 1,445 ngườị Khoảng 600 người bị ch́m dưới bể.
- Vụ Cửa Ḷ : Cửa Ḷ là vùng duyên hải nằm cách Hải Pḥng khoảng 300 km, nhưng giáo dân không đi được v́ bộ đội và công an canh gác rất kỹ. Nhiều đám cháy được dựng nhiều nơi để đánh lừa bộ đội lo chữa cháy, nhơ đó 1,156 đă đi thoát.
-Những vụ đàn áp từng toán, từng gia đ́nh hay từng cá nhân, có khi nghiêm trọng nhưng không thể kể hết. Sau 30/4/1975, người ta được biết có nhiều nguời Bắc di cư năm 54 đứng ra tổ chức việc ra đi năm đó đă bị công an xử phạt từ 12-20 năm khổ saị
Kết quả là đă có khoảng 860,206 người di cư vào Nam và được chia ra như sau : Công giáo với 677,389 người, trong đó có 1,041 người theo đạo Tin Lành. Phật giáo với 182,817 ngườị
Cùng với việc ngăn chặn sự ra đi này Phạm Văn Đồng tới gặp GM Trịnh Như Khuê yêu cầu ông viết một bức thơ kêu gọi giáo dân ngưng việc vào Nam, nhưng ông đă từ chốị
Giáo hội Công giáo miền Bắc
từ 1954-1975
Sau chuyến di cư 1954, số giáo dân c̣n lại sau "bức màn tre" chỉ c̣n khoảng 750,000 người với 254 Linh mục và 7 Giám mục, chia làm 10 giáo phận. Ngoài ra Đức Khâm sứ Ṭa Thánh Jean Dooley đă quyết định ở lại với Giáo hội CG miền Bắc.
CS đă ban hành nhiều biện pháp rất tinh vi để khống chế giáo hội nàỵ Trước tiên họ cho ban hành một quy chế tôn giáo để giới hạn hoạt động của giáo hộị Để chuẩn bị dư luận cho việc công bố quy chế này, CS triệu Nguyễn Mạnh Hà, cựu Bộ trưởng trong chính phủ VM, một tín đồ CG, từ Pháp về, đồng thời mời 2 linh mục và 1 giáo hữu Ba-Lan qua Hà Nội để "giải độc" trong giới CG. Phái đoàn Ba-Lan này tuyên bố :"Bên Ba-Lan chúng tôi có 26 triệu dân th́ những 26 triệu dân là CG, chúng tôi đến giúp anh chị em VN để theo gương chúng tôi là kư kết một cái ǵ đó với chính phủ cho dễ thở, không th́ sẽ như Giáo hội Trung hoa".
* Sắc lệnh về tôn giáo :
Ngày 14/6/1955, HCM ban hành Sắc lệnh số 234/SL về "Tự do tôn giáo" . Tuy đă chuẩn bị dư luận trước, nhưng khi sắc lệnh này vừa được công bố trên nhật báo Nhân Dân ngày 15/8/55 th́ gặp ngay phản ứng mạnh mẽ của giáo hội CG miền Bắc v́ các quyền tự do sống đạo và truyền đạo trong khoảng 100 năm nay không c̣n nữạ Chỉ Linh mục Vũ Xuân Kỹ và một nhóm linh mục ly khai với giáo quyền mới ủng hộ sắc lệnh trên. Sắc lệnh quy định :
- Không được giảng đạo ngoài phạm vi nhà thờ. Cấm nói về tôn giáo trong các hội quán.
- Khi thuyết giảng trong các nhà thờ, giáo sĩ phải giảng về ḷng yêu nước, nghĩa vụ công dân, sự phục tùng chính phủ và các đạo luật ban hành, ngay cả các đạo luật bài tôn giáọ
- Cho phép tôn giáo mở trường tư thục, nhưng phải dạy theo chương tŕnh của chính phủ. Chỉ có thể dạy thêm giáo lư cho các học sinh muốn học.
- Các linh mục không được vào bịnh viện, trừ khi chính bịnh nhân xin đích danh.
- Tài sản của GH do nhà nước quản lư. Các giáo sĩ chỉ được cấp một ít đất đai để sinh sống.
Chương tŕnh giáo dục mà chính phủ bắt phải theo bao gồm cả môn học về chủ nghĩa Mác-Lênin và các bài cổ vơ chủ nghĩa vô thần và bài xích tôn giáọ
Cũng trong khoản đầu năm 1955, CS cho tổ chức đại hội các người CG "yêu tổ quốc và ḥa b́nh" tại Hà Nội và ép buộc 16 linh mục từ các địa phận về tham dư.. Đại hội c̣n gởi thư cho Đức Giáo hoàng xin thẳng tay trừng trị "bọn lợi dụng tôn giáo để phục vụ đế quốc". Các hội nghị tương tợ cũng đă được tổ chức tại Hà Đông, Sơn Tây và Nam Đi.nh.
Riêng tại Hà Nội, CS mời hàng giáo phẩm tới thảo luận về sắc lệnh tôn giáọ Trong hội nghị này cùng có sự tham dự của ông Ngô Từ Hạ và một số giáo dân "cấp tiến" khác. Tuy nhiên hàng giáo phẩm tới tham dự đă không lên tiếng ủng hộ sắc lệnh, cũng không chịu đi biểu t́nh và kéo chuông như CS dự trù.
Nhóm CG "cấp tiến" trên do CS thành lập dưới danh hiệu "CG yêu tổ quốc, yêu ḥa b́nh" với thâm ư dùng phong trào này để thôn tính CG; nhóm này do Ngô Từ Hạ và Linh mục Vũ Xuân Kỹ cầm đầụ Chính nhóm này đă tổ chức những cuộc tiếp đón phái đoàn CG quốc doanh Tiệp Khắc qua thăm GH miền Bắc. do ông Rostielo Petra cầm đầụ Petra nói rằng khi người CG thực hiện các kế hoạch của nhà nước và Mặt Trận Tổ Quốc, chính là thực hiện "lư tưởng Công giáo". GM Trịnh Như Khuê không cho phép các linh mục trong phái đoàn này làm lễ cho giáo dân mà chỉ cho phép làm lễ riêng ở nhà thờ Cửa Bắc. Thái độ này làm CS tức giận. Vào dịp lễ Giáng sinh kế đó, CS bắt các nhà thờ đọc thông điệp của HCM nguyền rủa đế quốc.
Phần 42
* Thành lập tổ chức CG quốc doanh :
Giáo sĩ đầu tiên của CG đă tham chính trong chính quyền CS là Linh mục Nguyễn Bá Trực. Ông thuộc giáo phận Hà Nội và là một trong 3 linh mục VN đầu tiên được đưa qua La Mă và Pháp học lấy bằng Tiến sĩ.
Linh mục Trực tham gia kháng chiến từ 1945, được chọn làm đại biểu Quốc hộị Khi Pháp chiếm Bắc Việt, ông theo VM vào chiến khu và được cử làm Quốc vụ khanh của chính phủ HCM, có nhiệm vụ liên lạc giữa chính phủ và CG. Ông đă nhiều lần được HCM giao cho nhiệm vụ tiếp xúc với GM Lê Hữu Từ ở Phát Diệm để giải quyết những vấn đề liên hệ đến khu tự trị nàỵ Nhưng ông không đủ uy thế để thương lượng nên nhiều lần HCM phải đích thân dến. Sau linh mục Trực c̣n có 2 linh mục nổi tiếng khác đă cộng tác với CS, đó là linh mục Vũ Xuân Kỹ và Nguyễn Thế Vi.nh. LM Vịnh sinh năm 1909 ở xứ Văn Hải, Phát Diệm, chịu chức LM năm 1936. Đầu tiên ông được bổ nhiệm coi sóc giáo xứ Hướng Đạo, rồi đến Phương Thượng và Quảng Phúc thuộc giáo phận Phát Diệm. Năm 1947, khi VM rút vào chiến khu, ông đă đi theo tham gia kháng chiến chống Pháp. Ông được HCM giao cho việc phụ trách công tác Công giáo vận ở trong cũng như ngoài nước.
Sau khi chiếm được miền Bắc, HCM cũng muốn biến GHCG miền Bắc thành một GHCG Tự Trị như ở Trung Cộng, nhưng sau nhiêu lần thăm ḍ, HCM thấy rằng miền Bắc vẫn c̣n có Khâm sứ Ṭa thánh, 7 Giám mục, 254 linh mục và 750,000 giáo dân. Đa số giáo dân ở vào những khu tập trung, được tổ chức rất chặt chẽ, có tinh thần chống Cộng mạnh nên việc đối phó không dễ dàng như Phật giáọ Kinh nghiệm của khu tự trị Phát Diệm trong thời kỳ kháng chiến bắt buộc HCM quyết định chỉ lập một tổ chức song hành để quấy phá GHCG tại đâỵ
Vào đầu năm 1955, Mặt Trận Tổ Quốc, hậu thân của Mặt Trận Liên Việt, đă quyết định cho triệu tập một Đại hội Đại biểu Công giáo vào ngày 11/3/1955 tại Hà Nội để thành lập môt tổ chức liên kết người CG iền Bắc. Các đại biểu tham dự đại hội do Mặt Trận Tổ Quốc quyết đi.nh. Các LM Nguyễn bá Trực, Nguyễn thế Vịnh, Vũ Xuân Kỹ, Hồ Thành Biên (miền Nam tập kết) và ông Ngô Tử Hạ đă vận động tích cực cho việc tổ chức Đại hộị Sau 2 ngày thảo luận, Đại hội đă quyết định thành lập "Ủy ban liên lạc Công giáo yêu tổ quốc và ḥa b́nh" và bầu LM quốc doanh Vũ Xuân Kỹ làm Chủ tịch, LM Hồ Thành Biên làm Phó chủ ti.ch. 3 LM quốc doanh khác làm Ủy viên trung ương của Ủy ban. Nhiệm vu chính của Ủy ban là hô hào giáo dân tham gia tích cực vào việc thực hiện các kế hoạch của chính phủ. Tuy được nhà nước yểm trợ nhưng ủy ban này không làm được tṛ trống ǵ cả v́ bị giáo dân tẩy chaỵ
Sau khi lập xong tổ chức CG quốc doanh nói trên, CS coi các GM miền Bắc như không có nữa, họ tiếp xúc thẳng với từng LM và kết hợp hoạt động qua Ủy ban Liên lạc CG. Năm 1960, LM Phạm Hân Quynh đă lên tiếng chỉ trích các hành động chia rẽ này của CS và ông đă bị công an cho đi cải tạo và quản thúc suốt 30 năm.
* Xiết chặt ṿng kiểm soát :
Cũng trong năm 1955, CS cho triệu tập một Hội nghị CG Toàn quốc thứ hai tại Hà Nội, trong đó có 16 LM bị chỉ định phải đến tham dư.. Trong hội nghị này, Mặt Trân Tổ Quốc đă đưa thỉnh nguyện thư gởi Đức Giáo Hoàng yêu cầu "trừng trị bọn lợi dụng tôn giáo để phục vụ đế quốc". Thỉnh nguyện thư này mở màng cho việc đàn áp các giáo sĩ và giáo dân có tư tưởng đối kháng với chính sách tôn giáo của CS và bị họ lên án là "tay sai đế quốc".
Trước tiên, CS hạn chế sự di chuyển của LM nên những giáo xứ không có LM thường không có nghi lễ tôn giáo cho giáo dân. Giáo dân nào muốn dự thánh lễ phải đi rất xa, có khi phải nghĩ lại dêm. Các giáo xứ ở Quảng Yên, Ḥn Gay và Cẩm Phả có khoảng 40,000 giáo dân nhưng không có LM nàọ Suốt năm này qua năm khác, giáo dân không được dự thánh lễ, kể cả các ngày lễ lớn như lễ Giáng sinh hay Phục sinh.
Tại những nơi có LM, CS cố t́nh sắp xếp các giờ lao động hay hội họp trùng với các giờ kinh hay giờ lễ để giáo dân không tham dự được.
Năm 1956, CS bắt đầu trục xuất dần các LM thừa sai ngoại quốc. Sau 1954, có khoảng 20 LM thừa sai đă t́nh nguyện ở lại với giáo dân miền Bắc. Số LM này lần lược bị gọi đến và ra lệnh phải rời VN. Đầu năm 1959, Đức Khâm sứ Jean Dooley đang đau nặng, cũng đă bị trục xuất qua ngă Nam Vang. Đến năm 1960, việc trục xuất các linh mục thừa sai coi như hoàn tất. Sự thiếu thốn LM trở nên trầm tro.ng.
Đến giai đoạn hai, CS bắt đầu thanh toán các trường tư CG. Bỗng dưng các học sinh không CG từ các vùng kế cận đến ghi tên học trường CG rất đông. Nhiều trường rất mừng khi thấy hiện tượng này, không ngờ đó là âm mưu của CS. Sau khi dồn được một số đông học sinh không CG vào các trường này, công an hướng dẫn cho những học sinh này đứng ra tố cáo LM hiệu trưởng và gây hỗn loạn. CS lấy lư do ổn định học đường, đă đứng ra quản lư trường CG. Vụ gay cấn nhất là vụ trường Dũng Lạc ở Hà Nội do LM Nguyễ Văn Vinh làm hiệu trưởng. Khi CS tuyên bố quản lư trường này, ông đă gởi một văn thư phản đối đi khắp nơị Sau vụ này, LM Vinh bị đưa di học tập cải
tạo ở trại Quyết Tiến (c̣n gọi là trại Cổng Trời) thuộc Hoàng Liên Sơn, sát biên giới Trung Quốc và ông đă chết tại
đâỵ
Xong vụ trường tư CG, CS từ từ chiếm đoạt các tài sản của giáo hội CG, kể cả nhà thờ. Một giáo dân già đă kể lại rằng khi muốn lấy nhà thờ của giáo xứ ông, CS đă cho làm cạnh nhà thờ một kho lúa lợp sơ sàị Một hôm trời mưa to gió lớn, mái kho lúa bị trốc, CS xin cha xứ cho họ tạm gởi lúa vào phần nửa dưới nhà thờ trong khi chờ đợi sửa kho luá lạị LM chánh xứ đă đánh chuông kêu giáo dân tới giúp đưa lúa vào nhà thờ. Nhưng khi đưa lúa vào nhà thờ xong, bọn cán bộ đă cho chận phân nữa nhà thờ làm luôn kho lúa và dẹp kho lúa của ho.. Bằng những thủ đoạn tinh vi tương tự, CS miền Bắc cướp dần các tài sản c̣n lại của giáo hội nàỵ
Sau khi tước đoạt tài sản xong, CS tiến tới việc phân tán các giáo xứ dông đảo, bằng cách buộc họ di xây dựng các nông trường tập thể. Thời gian ở nông trường kéo dài năm này qua năm khác khiến giáo dân phải xin làm nhà tại nông trường và đưa gia đ́nh tới ở luôn. Đặc biệt, CS chú ư tới thành phần ưu tú trong giáo xứ, họ t́m mọi cách để đưa các thành phần này ra khỏi giáo xứ, kể cả cho những "công ăn việc làm tốt" để gài bẫy và làm áp lực để nạn nhân phải di chuyển nơi khác.
Phần 43
* Quỳnh Lưu (Nghệ An) nổi dậy :
Trong thời gian Pháp chiếm đóng VN, các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh nằm trong vùng VM kiểm soát nên các giáo xứ thuộc các tỉnh này bị kềm kẹp gắt gaọ Sau hiệp định Geneva, giáo dân các giáo xứ trong vùng CS kiểm soát không thể di cư được. Bị xiết chặt quá lâu, lợi dụng CS tung ra "nghị quyết sửa sai" trong đợt "Cải cách ruộng đất", vào đầu năm 1956, giáo dân thuộc các xă Vạn Kim, Quang Trung, Minh Châu, Tân Nho, Diễn Tân, Diễn Đức, Diện Đông, Diện Nguyên, Yên Trung, Đức Vinh, Hồng Thăng và Đại Gia ở Nghệ An đă mở hội nghị tỏ bày bao nỗi uât ức và phẫn nộ của họ ṛng ră trong 10 năm trường. Đại hội đă đưa ra 4 yêu sách sau đây :
- Trả lại tất cả các linh mục đang bị bắt bớ giam cầm.
- Trả lại xác các linh mục đă bị hành quyết hoặc thủ tiêụ
- Trả lại các tài sản của giáo phận, giáo xứ bị xung công hay
tịch thụ
- Đền bù xứng đáng danh dự của các giáo sĩ đă bị nhục mạ hay bị vu khống.
Kiến nghị này được thành lập 5 bản gởi cho Vatican, HCM, Ủy hội Kiểm soát Đ́nh Chiến và Chính quyền miền Nam.
Đến ngày 9/11/1956, khi hay tin Ủy hội Kiểm soát Đ́nh chiến sắp đi qua Cầu Giát, hàng ngàn giáo dân kéo ra nằm ở trên quốc lộ 1, đưa hàng bao bố đơn thỉnh nguyện xin được di cự Sau đó, họ tập trung tại làng Cẩm Trường mở hội nghi.. Bộ đội và công an kéo đến giải tán, 2 bên xô xát nhau, chết khá nhiềụ
Sáng ngày 13/11/1956, giáo dân thành lập những toán nghĩa quân vơ trang tập họp tại Quỳnh Lưu, kéo đi biểu t́nh biểu dương lực lươ.ng. Khoảng 3,000 thanh niên ở Ba Làng, Do Xuyên và Nông Cống ở Thanh Hóa bí mật kéo vào yểm trơ.. Thanh niên các vùng khác cũng kéo tới cứu viện. Trước t́nh thế này, HCM ra lịnh cho Văn Tiến Dũng huy động các lực lượng quân sự ở Thanh Hoá, Phủ Quỳ và Đồng Hới vây đánh, và Quỳnh Lưu ngập ch́m trong máu lửạ Nghĩa quân không kháng cự nổi phải chạy vào rừng. Bộ đội tiến vào làng bắt cả đàn bà và trẻ con dẫn đi để tra khảo từng người xem ai chủ xướng vụ nổi loạn nàỵ Các linh mục Hậu và Đôn thuộc xứ Cẩm Trường và Song Ngọc bị đưa về giam tại Hà Nộị
Tính đến năm 1960, ở Bắc Việt chỉ có 300 linh mục, nhưng họ phải chăm sóc cho khoảng 750,000 giáo dân. Tính trung b́nh, mỗi linh mục phải trông coi 1200 giáo dân tại địa phận Vinh, 7000 tại địa phận Hải Pḥng, 6000 tại Bùi Chu và 10000 tại Thanh Hoá.
* Giáo hội "thầm lặng" :
Tuy CS đă áp dụng nhiều biện pháp tinh vi để vô hiệu hóa các sinh hoạt của GHCG và làm tiêu hao dần giới tu sĩ và hàng giáo phẩm, nhưng không thể xóa bỏ các tổ chức của giáo hội này dược, CS chỉ lập được "Ủy ban Đoàn kết Công giáo yê nước" cho hoạt động song song mà thôị
Tuy nhiên do chính sách làm tiêu hao GHCG, trong ṿng 20 năm, CS đă làm sụt giảm số tu sĩ và giáo sĩ xuống thấp tới mức độ báo dộng : tổng số linh mục ở miền Bắc là 277 vị, gồm cả 30 LM được phong "chui", không bằng số LM của giáo phận Saigon gồm trên 300 vi.. Thídụ : Tổng giáo phận Hà Nội có 300,000 giáo dân nhưng chỉ có 25 LM, Hải Pḥng có 150,000 giáo dân chỉ có 16 LM trong đó có 7 vị trên 60 tuổi, Bắc Ninh có 100,000 giáo dân với 46 giáo xứ chỉ có 5 linh mục và 12 nữ tụ, Phát Diệm có 112,000 giáo dân chỉ có 22 LM, Bùi Chu có 300,000 giáo dân chỉ có 27 LM và 21 LM "chui" chưa được CS công nhận.
Nhà cầm quyền CS hy vọng rằng trong ṿng 15 hay 20 năm nữa khi số giáo sĩ già nua đă qua đời, giáo dân lúc đó như rắn mất đầu, giáo hội này đương nhiên sẽ tan ră.
Thời kỳ căn thẳng nhất của GHCG miền Bắc là giai đoạn từ 1970-1975. Năm 1970, khi Quân đội VNCH mở cuộc hành quân qua Cambodia, nhà cầm quyên CS miền Bắc sợ Quân đội VNCH có thể bất thần tấn công miền Bắc nên đă một mặt ra lịnh cho công an đưa đi cải tạo gần hết các giáo sĩ và giáo dân có khả năng lănh dạo, mặt khác họ đột nhiên khuyến khích và lại c̣n cung cấp phương tiện cho các giáo xứ tổ chức các nghi lễ tôn giáo linh đ́nh.
Tóm lại, thái độ của GHCH miền Bắc cũng như giáo dân trong giai đoạn này, ngoài cuộc tranh đấu mănh liệt của đồng bào Quỳnh Lưu, là âm thầm chống đối bằng cách không hợp tác và âm thầm chịu đư.ng.
Thời kỳ chiếm được miền Nam
Sau khi chiếm được miền Nam vào ngày 30/4/1975, CS Hà Nội đem ngay chính sách tôn giáo đă từng thi hành tại miền Bắc từ 1954-1975 vào áp dụng cho miền Nam. Có thể chia thời kỳ này làm 2 giai doạn : 1975-1989 và 1989 cho tới naỵ
* Giai đoạn 1975-1989 : 10 năm đầu (1975-1985) được CS gọi là giai đoạn "chuẩn bị tiến lên XHCN" và 4 năm sau (1985-1989), CS gọi là giai đoạn "tiến lên XHCN" hay giai đoạn "cải tạo".
a) Giai đoạn "chuẩn bị tiến lên XHCN". Trong giai đoạn này, CS chủ trương thanh toán ngay 3 thành phần sau đây : các phần tử đại điền chủ, tư sản mại bản và các tôn giáo; tịch thu tất cả tài sản của 3 thành phần này và trao cho "nhân dân làm chủ", "nhà nước quản lư" thực tế là biến thành cơ sở quốc doanh.
Đại cương kế hoạch đánh phá các tôn giáo được tóm lược như sau :
- Bắc bớ hoặc cô lập hóa các lănh tụ tôn giáo và các tu sĩ có uy tín, khả năng, có ảnh hưởng lớn với tín đồ.
- Đóng cửa hoặc tịch thu các trụ sở, các cơ sở văn hóa, xă hội, y tế, tài sản của các giáo hộị
- Lập các giáo hội quốc doanh hoặc các Ủy ban Yêu nước bên cạnh các tôn giáo và dành cho những giáo hội hay Ủy ban này nhiều đặc ân, đặc quyền, với mục đích kiểm soát, lũng đoạn các tôn giáọ
- Lập các mạng lưới công an chuyên theo dơi các hoạt động tôn giáo, gài người vào các tôn giáo để báo cáo các hoạt động của các giáo hội hoặc rỉ tai, gây phân hóa, nghi kỵ trong nội bô..
Phần 44
Đối với CG, CS t́m cách cô lập giáo hội này với bên ngoài và làm khó dễ những vị lănh đạo cao cấp và có uy tín.
Trước hết, CS ra lịnh cho "Ủy ban Đoàn kết CG Yêu nước" mới được thành lập dứng ra tổ chức "Phong trào quần chúng" biểu t́nh đ̣i trục xuất Đức Khâm Mạng Ṭa Thánh Henri Lemaitre và Đức ông Trân Ngọc Thụ (hiện là bí thư riêng của Đức Giáo Hoàng John Paul II), bí thư của ngàị Để làm việc này, CS đă giao quyền cho 2 linh mục Huỳnh Công Minh và Trương Bá Cần, mà họ đă móc nối được trong thời gian 2 ông này được Giáo hội CGVN cho đi du học ở Pháp, tổ chức và dùng "Phong trào quần chúng" trên để yêu cầu trục xuất 2 vị trên. "Phong trào quần chúng" gồm 7 tổ chức sau đây : Thanh niên Công giáo Đại học, Công giáo Xây dựng Ḥa b́nh, Thanh lao công, Liên đoàn Sinh viên Công giáo, Công giáo và Dân tộc, Nhóm Liên tu trẻ và Đoàn Sinh viên Dự tập Ḍng Chúa Cứu Thế. Đa số các tổ chức này mới được thành lập, mỗi tổ chức chỉ có vài ngườị
Trước hết, họ cho phổ biến một bức tâm thư tố cáo Đức TGM Henri Lemaitre trước đây đă yểm trợ cho chính sách "thực dân mới" của Hoa Kỳ và cho chính quyền tay sai Nguyễn Văn Thiệu, tố cáo các Khâm sứ Ṭa thánh đă can thiệp quá nhiều vào vấn đề nội bộ củ VN và tuyên bố "Giải thoát các GM miền Nam VN khỏi áp lực xâm lấn của Khâm sứ Ṭa thánh là giúp giáo hội VN được trưởng thành". Ngày 2/5/75 họ biểu t́nh đ̣i Đức Khâm sứ phải ra đị Ngày 14/5/75, một đoàn biểu t́nh do Đoàn Phú Khánh đứng đầu, đă xâm nhập Ṭa Khâm sứ đường Hai Bà Trưng trèo lên nóc nhà hạ cờ Ṭa thánh xuống và căng biểu ngữ đ̣i Khâm sứ phải cút đị Họ đẩy Đức Khâm sứ, một linh mục phụ tá người Ba-lan và linh mục bí thư Trần Ngọc Thụ ra khỏi Ṭa Khâm sứ. Linh mục Huỳnh Công Minh chụp h́nh c̣n linh mục Thanh Lăng (lúc này chưa thức tĩnh) phát bản cáo trạng tố cáo 5 đời Khâm sứ Ṭa thánh can dự vào vấn đề nội bộ của VN.
Trong thời gian từ 5/5/75 - 4/6/75, các nhóm trên đă tiếp xúc với Đức Khâm sứ để đe dọa và nói nếu không rời VN, họ sẽ có những "biện pháp đáng tiếc".
Ngày 3/6/75, các nhóm này đến khuấy phá Ṭa Khâm sứ một lần nữa, họ khuấy phá cả vào lúc ban đêm. Nghe tin này, các thanh niên giáo xứ Bùi Phát kéo tơi định can thiệp, nhưng khi mới kéo tới cầu Trương Minh Giảng th́ bị bộ đội xả súng bắn thẳng vào, một người chết và nhiều ngươi bị thương. Linh mục Vũ B́nh Định, phó xứ Bùi Phát, bị bắt sau đó.
Ngày 4/6/75, Bộ Ngoại giao Chính Phủ Lâm Thời Cộng Ḥa Miền nam Việt Nam đă mời Đức Khâm sứ Henri Lemaitre tới yêu cầu ngài phải lánh khỏi VN trong một thời gian càng sớm càng tốt. Ngày hôm sau, Đức Khâm sứ đă phải rời VN.
* Trục xuất Đức TGM Nguyễn Văn Thuận :
Trước 30/4/75, theo đề nghị của Đức Khâm sứ Henri Lemaitre, ngày 25/4/75, Vatican đă bổ nhiệm GM Nguyễn Văn Thuận, đang là GM Nha Trang, làm Tổng GM hiệu ṭa Vadesitana, Phụ tá Tổng GM Saigon với năng quyền kế vị Tổng GM Saigon. Ngày 12/5/75, TGM Nguyễn Văn B́nh cho phổ biến thông báo sự bổ nhiệm nói trên. Được tin này, một số LM thân Cộng đă đến bao vây TGM Nguyễn Văn B́nh và Phó TGM Nguyễn Văn Thuận đang có mặt tại Chủng viện
Thánh Giuse ở đường Cường Để để chất vấn và yêu cầu Phó TGM Thuận từ chức. Nhóm linh mục này gồm có Trương Bá Cần, Trần Viết Thọ, Vương Đ́nh Bích, Phan Khắc Từ, Thanh Lăng, Nguyễn Quang Lăm và Hoàng Kim.
Trước đó, ngày 8/5/75, nhóm linh mục nói trên đă gởi TMG B́nh một văn thư yêu cầu hoăn công bố việc bổ nhiêm TGM Thuận. Kư tên trong văn thư này có các linh mục Huỳnh Công Minh, Chân Tín, Nguyễn Ngọc Lan, Nguyễn Thiện Toàn, Nguyễn Văn Ḥa, Nguyễn Văn Huệ và Nguyễn Nghi..
Ngày 13/5/75, một toán "sinh viên CG" nằm trong tổ chức đ̣i trục xuất Đức Khâm sứ Henri Lemaitre đă xâm nhập Ṭa TGM Saigon, căng lên 3 biểu ngữ như sau :
"Nguyễn Văn Thuận, GM của ai ?"
"V́ quyền lợi của GHVN, yêu cầu Nguyễn Văn Thuận từ chức"
"Không có ḥa giải, Nguyễn Văn Thuận phải rút lui"
Ngoài ra, nhóm này cũng gởi lên Đức Khâm sai, người mà họ đang yêu cầu "cút đi", một thỉnh nguyện thư tố cáo GM Thuận là một GM chống Cộng, thuộc ḍng dơi chống Cộng cực đoan, đă tổ chức Phong trào Công lư và Ḥa B́nh để huấn luyện cán bộ chống Cộng và góp phần thành lập đảng Nhân xă, hậu thân của đảng Cần Laọ Họ lên án GM Thuận là thành phần chống Cộng thâm tín nhất, quy mô nhất và hữu hiệu nhất... Theo họ, trong tinh thần ḥa hợp hiện nay, khi "Mỹ-Thiệu và tay sai đă dẫm lên nhau chạy trốn, sự bổ nhiệm một GM chống Cộng tại Saigon là một điều nguy hiểm không những cho GH mà c̣n cho cả dân tộc VN". Họ đ̣i TGM Thuận phải từ chức để "tránh cho GH và dân tộc VN những phiêu lưu vô vọng và nguy hiểm".
Sau khi hội kiến với nhóm chống đối để thông cảm không thành công, ngày 7/6/75, TGM B́nh đă gởi thông cáo cho các linh mục, tu sĩ và giáo dân cho biết :"Tôi đă hết sức ôn ḥa và thông cảm đồng thời giải thích trực tiếp hoặc gián tiếp cho những ai muốn đối thoại với tôi về những sự việc trên. Nhưng t́nh trạng ấy chưa khả quan hơn". Sau đó ông kêu gọi :"Tôi kêu gọi tất cả quư cha, các tu sĩ nam nữ và toàn thể giáo dân sẵn sàng tuân phục hoàn toàn quyết định của Ṭa thánh La Mă".
Ngày 8/6/75, TGM B́nh cũng gởi cho Luật sư Nguyễn Hữu Thọ, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTGPMN yêu cầu 3 điểm sau :
- Triệt để thi hành Sắc lịnh Tự do Tín ngưỡng và chính sách 10 điểm của chính phủ để gây tin tưởng và phấn khởi của toàn dân đối với chính phủ.
- Chấm dứt chiến dịch tuyên truyền bôi nhọ, vu cáo các chức sắc của GHCG VN.
- Chận đứng ngay chiến dịch vận động phi pháp trục xuất TGM Nguyễn Văn Thuận, v́ việc trục xuất phi pháp này vi phạm trầm trọng Sắc lịnh Tự do Tín ngưỡng và chính sách 10 điểm của chính phủ, sẽ gây nguy hại cực kỳ lớn lao không lường đưọc, về đối nội cũng như đối ngoại, cho quốc gia dân tộc.
Nhưng câu chuyện căi qua căi lại này rồi cũng phải kết thúc. Chiều ngày 15/8/75, tại Nhà Hát Thành Phố (trụ sở Hạ Nghị Viện cũ), Ủy ban MTGPMN TPHCM tổ chức cuộc họp gồm 350 đại diện các ḍng tu nam nữ và giáo xứ để nghe họ tŕnh bày về trường hợp TGM Thuận. Ông Mai Chí Thọ tuyên bố chính quyền Cách mạng quyết định đưa TGM Thuận về lại Nha Trang, nơi đương sự cư trú trước 30/4/75 với lư do sự hiện diện của đương sự gây trở ngại cho sự đoàn kết dân tộc.
Ngày 15/8/75, CS bắt TGM Thuận nhưng không đưa về Nha Trang mà đưa ông ra Vĩnh Phú. Sau một thời gian bị giam giữ, nhờ sự can thiệp của các tổ chức quốc tế và Vatican, ông được đưa đi quản thúc tại giáo xứ Giang Xá cách Hà Nội khoảng 20 km cho đến ngày 21/11/1988 th́ được phóng thích, nhưng đặt trong t́nh trạng quản chế. Năm 1991, ông bị cưỡng bức xuất ngoại và hiện nay ở La Mă. CS cương quyết không cho ông về kế vị TGM B́nh hay làm TGM bất cứ nơi nào ở VN.
Phần 45
* Thanh toán những tu sĩ có uy tín hay có "nợ máu với nhân dân" :
Song song với việc trục xuất Đức Khâm sứ Ṭa thánh Henri Lemaitre và TGM Nguyễn Va(n Thuận, CS thanh toán các linh mục có khả năng chống đối chính phủ.
1) Linh mục Hoàng Quỳnh : Khi c̣n ở Phát Diệm, ông đă từng giữ chức Tổng tuyên úy Thanh niên, Cố vấn chỉ đạo Chiến khu Công giáo Phát Diệm, Phó chủ tịch Ban chấp hành Ma(.t trận Công giáo Cứu quốc và Tổng chỉ huy Tự vệ, nên thường được gọi là cha Tổng. Vạ Nam, ông coi giáo xứ B́nh An ở Chợ Lớn. Na(m 1964, khi có các rối loạn do Hội đồng Nhân dân Cứu quốc miên Trung gây ra, ông được bầu làm Chủ tịch Khối Công dân Công giáo để đối phó với t́nh h́nh. Tính t́nh ḥa nhă, không bao giờ khích bác ai, nhưng rất cương quyết. Ông đă giúp khối Công giáo đương đầu với nhiều hoàn cảnh khó kha(n. Với một người có thành tích như vậy, CS không bao giờ để cho tự do khi họ chiếm được miền Nam. Na(m 1976, sau vụ Vinh Sơn, công an đă ba('t linh mục Hoàng Quỳnh giam vào khám Chí Ḥa với tội danh là thành phần phản động và có nợ máu với nhân dân. Ông bị bọn cán bộ quản lư trại giam đánh chết na(m 1979 tại khám Chí Ḥa rồi đem xác di chôn lén.
2) Linh mục Trần Hữu Thanh : Ông sáng lập Phong trào Chống tham nhũng dưới thời TT Nguyễn Va(n Thiệu và phát động phong trào này kha('p miền Nam. Ông là linh mục Ḍng Chúa Cứu Thế và là nhà hùng biện của GHCGVN. Ông có tài diễn thuyết rất hấp dẫn và sâu sa('c. Chính ông là người đă viết bộ "Cẩm nang của người CG d+ới chế đô CS", đem huấn luyện cho các cán bộ CG 2 na(m trước ngày CS chiếm miền Nam. Rút kinh nghiệm về các biện pháp mà CS áp dụng tại miền Ba('c, ông hướng dẫn giáo dân phương cách để có thể tồn tại khi phải sống dưới chế độ CS. Công an ba('t ông giam vào khám Chí Ḥa sau khi chiếm được miền Nam; sau đó đưa ông ra quản chế tại miền Ba('c.
3) Linh mục Đinh B́nh Định : Ông là một linh mục trẻ, có kiến thức rộng, trông coi giáo xứ Tân Sa Châu ở Q3, Saigon. Ông có tài tổ chức quần chúng thành hàng ngũ để đối phó với mọi biến cố. Ông cũng là Phó Chủ tịch Phong trào Chống tham nhũng của linh mục Trần Hữu Thanh. Ma(.c dầu ông có kư tên vào thỉnh nguyện thư yêu cầu TGM Thuận từ chức, nhưng sau đó ông vẫn bị công an ba('t đi cải tạo 10 na(m. Ông nói ra(`ng ông chỉ chống tham nhũng chứ chưa có hàng động ǵ chống Cách mạng và không hiểu tại sao CS đă giam giữ ông lâu như thế. Thực ra CS giam ông chỉ v́ họ biết ông là người có tài tổ chức và có uy tín với giáo dân. CS đề pḥng khi có những sự bất măn v́ các chính sách mới của họ và ông có thể sẽ đứng lên tổ chức giáo dân chống chế độ; do đó họ ba('t ông trước để trừ hậu họạ Sau khi t́nh h́nh đă ổn định, họ đă thả ông rạGần như giáo phận nào cũng có các giáo sĩ bị giam giữ trong t́nh trạng tương tợ như trên. Tính chung, đă có hơn 200 linh mục bị đưa đi học tập cải tạo, trong đó có 139 linh mục tuyên úỵ Khoảng 15 linh mục đă chết trong các trại tù. Riêng linh mục Trần Học Hiệu bị xử tử tại Biên Ḥạ
* Năm tháng thăng trầm :
Như đă biết, ngay sau ngày 30/4/75, các linh mục tuyên úy bị ảnh hưởng đầu tiên trong chiến dịch tiêu diệt tôn giáo qua các trại tù mệnh danh là "học tập cải tạo". V́ thế, dù quản giáo cấm nghiêm nha(.t các vụ đọc kinh, làm lễ, vẫn có những buổi lễ cầu nguyện âm thầm trong giờ ngủ, lúc lao động và ngay cả trong các nhà cầụ Vẫn có những buổi làm lễ giữa linh mục tuyên úy và người tù "con chiên" trong những khoảnh kha('c của bóng tốị
Những kẻ hả hê về một cuộc chiến thắng bất ngờ càng nghênh ngang hơn nữạ Sau khi CS trục xuất Đức Khâm sứ Lemaitre vào 5/6/75, GM Sietz và các linh mục, tu sĩ ngoại quốc đều bị mời khéo "về tha(m gia đ́nh" kể từ ngày 12/8/75. Trước t́nh thế này, giáo hội âm thầm chuẩn bị nhân sự cho tương lai với các cuộc phong chức gấp rút 6 giám mục trong số này có GM Nguyễn Va(n Thuận như đă kể trên.
Từ 15-20/12/75, 21 GM miền Nam hội họp có sự tham dự của cán bộ CS và đưa ra bản thông cáo chung, có đoạn : "Đồng bào sẽ thấy ta sát cánh với họ trên đường xây dựng quê hương... Người tín hữu phải coi như có bổn phận và vinh dự được đem niềm tin của ḿnh vào việc làm chứng cho nước giàu, dân mạnh". Bản thông cáo này cho thấy rơ CS muốn chứng minh sự hậu thuẫn của CGVN. Nhưng cha(?ng bao lâu, ngày 13/2/76 vụ nhà thờ Vinh Sơn nổ ra làm chấn động giáo dân Saigon.
Vụ Ma(.t Trận Phục Quốc : vụ này thường được gọi là vụ Vinh Sơn v́ xảy ra tại khu nhà thờ Vinh Sơn ở Q3, Saigon. Một nhóm giáo sĩ và giáo dân đă thành lập một tổ chức chống Cộng có tên là Ma(.t Trận Phục Quốc, đa(.t trụ sở phía sau nhà thờ Vinh Sơn. Liên hệ đến vụ này có các linh mục Đỗ Va(n Nghị, Nguyễn Quang Minh, Nguyễn Va(n Chức và ông Nguyễn Việt Hưng. 2 linh mục Nguyễn Quang Minh và Nguyễn Va(n Chức bị án khổ sai chung thân, c̣n linh mục Đỗ Quang Nghị bị án tử h́nh; ông bị ba('n tại Thủ Đức ngày 15/3/78. Khoảng 200 linh mục bị ba('t sau đó. Nỗi lo sợ bao trùm kha('p nơi, nhiều linh mục đă chuẩn bị sách nguyện và quần áo để ra đi bất cứ lúc nào bị "gơ cửa".
CS tiếp tục khủng bố tinh thần giáo dân ba(`ng những buổi học tập chính trị dành cho các linh mục, tu sĩ ở tất cả các địa phận, đa(.c biệt là ở miền Nam. Các vị thừa sai và tu sĩ ngoại quốc c̣n lại đều bị trục xuất vào tháng 6/76. Nha(`m mục đích vừa tạo "t́nh thân" vừa ra(n đe sự "lệch lạc chính sách", trong 2 tháng 8-9/76, Phạm Va(n Đồng ga(.p Đức Hồng Y Trịnh Như Khuê, Đức cha Trịnh Va(n Ca(n, TGM Nguyễn Kim Điền và TGM Nguyễn Va(n B́nh.
Vụ Việt Tiến : Vụ này xảy ra ở khu nhà thờ Fatima, B́nh Triệu vào na(m 1977 nên thường được gọi là vụ Fatimạ Một số giáo sĩ và giáo dân tổ chức chống lại các sự vi phạm quyền tự do tôn giáo của CS. Linh mục nhạc sĩ Huyền Linh bị phạt chung thân khổ sai, c̣n linh mục Vơ Va(n Bộ bị phạt 15 na(m tù và được trả tự do vào na(m 1992.
Ngày 20/9/77, VNCS dược chấp nhận gia nhập LHQ. Gần 2 tháng sau, CS liền thách thức bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền ba(`ng Nghị quyết 297/CP, ngày 11/11/77, công khai chỉ định những giới hạn tự do tín ngưỡng, mở đầu cho những vụ đàn áp tôn giáọ Đây là một nghị quyết ấn định những biện pháp ga('t gao nha(`m kiềm chế và vô hiệu hóa các tôn giáọ Nghị quyết này chỉ cho phép sinh hoạt tôn giáo tại các nơi thờ tự chính thức, hoạt động ngoài các cơ sở này bị coi là truyền giáo bất hợp pháp, những người hoạt động sẽ bị đưa đi cải tạo dài hạn. Các hội đoàn tôn giáo như Đạo binh Đức Mẹ, Thiếu nhi Thánh thể,...đều bị cấm hoạt đô.ng. Các tu viện không được nhận tuyển sinh mới v́ không cho vào "hộ khẩu" của tu viện. Mọi việc phong chức, thuyên chuyển các giáo sĩ đều đa(.t dưới quyền kiểm soát cha(.t chẽ của CS.
Trong tháng 4/77, qua 2 bài phát biểu, TGM Nguyễn Kim Điền của địa phận Huế đă tha(?ng tha('n tố cáo "Sau 2 na(m, ngươi CG thấy tự do tôn giáo chỉ có trên va(n bản (qua 5 sa('c lệnh và thông tư về tôn giáo), c̣n các hoạt động bị hạn chế, các khẩu lệnh đi ngược lạị Người CG làm ǵ cũng bị nghi ngờ, chèn ép". Ông c̣n dùng ngay cả câu nói mị dân của HCM để lật ma(.t CS :"...Không diệt được th́ chỉ có cách là tôn trọng tự do tín ngưỡng để đồng bào cùng nhau xây dựng đất nước về ma(.t vật chất. C̣n tín ngưỡng th́ ai chọn tôn giáo nào tùy sở thích, đừng đụng tớị Như vậy mới thoải mái và đoàn kết được... Có người nói Hồ chủ tịch thường ca(n dặn cán bộ trí thức rằng "lao động trí óc mà không lao động chân tay, hoặc lao động chân tay mà không bồi dưỡng trí óc th́ là một con người bán thân bất toại". Câu nói đó rất chí lư sáng suốt. Th́ cũng vậy, con người chỉ thoải mái về vật chất mà không thoải mái về tín ngưỡng th́ cũng là con người bán thân bất toạị Nhưng không phải tự do họ muốn, mà là bị ép buộc bán thân bất toạị Như thế ích lợi ǵ cho tổ quốc".
Cho đến ngày 5/11/77, nhân dịp qua Vatican họp Thượng hội đồng, TGM Nguyễn va(n B́nh mới có thể nói lên ưu tư của GHCGVN về tương lai mà con người phải sống với chủ thuyết CS. Ông có nói đến một số cơ sở của giáo hội bị trưng dụng, nhất la các trường đạo, như các viện đại học Đà Lạt và Minh Đức, Giáo hoàng chủng viện, Ḍng Chúa Cứu Thế ở Đà Lạt, Nha Trang; hệ thống các trường mẫu giáo, tiểu học và trung học trên toàn quốc; các bịnh viện, cơ quan từ thiện... Một số cơ sở tịch thu được giao cho Ủy ban Đoàn kết Công giáo Yêu nước sử dụng để hoạt động song song với tổ chức của giáo hội trong kha('p nước. Ủy ban này được đa(.t dưới quyền điều khiển của Ma(.t Trận Tổ Quốc, một cơ quan dân vận của Đảng CSVN. Trong t́nh trạng đen tối đó, Đức Hồng Y Trịnh Như Khuê qua đời ngày 7/11/78; gần một na(m sau Đức Hồng Y Trịnh Va(n Ca(n được tấn phong chức vụ nàỵ
Vụ Mặt Trận Liên Tôn : Vụ này do linh mục Ḍng Chúa Cứu thế Nguyễn Văn Vàng chủ động. Ông là một nhà hùng biện nổi danh của GHCGVN. Ông đă lập chiến khu Phụng Thiên ở vùng Phương Lâm và Gia Kiệm vào năm 1979. Nhờ tài thuyết phục của ông, rất nhiều người theọ Nhưng do phản gián của CS len lỏi vào, chiến khu của ông bị phá vỡ, ông bị kết án khổ sai chung thân và chết tại Hàm Tân, B́nh Tuy, na(m 1989.
C̉N TIẾP:
Tặng Kim Âu
Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.
Thảo Đường Cư Sĩ.
MINH THỊ
Người quốc gia đặt quyền lợi của Tổ Quốc và Dân tộc lên bản vị tối thượng nên không tranh quyền đoạt lợi cho cá nhân, phe nhóm, đảng phái hay bầy đàn tôn giáo của ḿnh. Người quốc gia bảo vệ lănh thổ của tiền nhân, giữ ǵn di sản văn hóa dân tộc, đăi lọc và kết hợp hài ḥa với văn minh, văn hóa toàn cầu để xây dựng con người, xă hội và đất nước Việt Nam cường thịnh phù hợp với xu thế tiến bô của nhân loại.
Kim Âu
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
vWhiteHouse vNationalArchives vFedReBank
vFed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO
vUS GovvCongRecordvC-SPANvCFRvRedState
vVideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee
vJudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlate
vConspiracyvGloPolicyvEnergyvCDPvArchive
vAkdartvInvestorsvDeepStatevScieceDirect
vRealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost
vSourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZvNewAme
vGloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics
vNatReviewv Hillv DaillyvStateNationvWND
vInfowar vTownHall vCommieblaster vExaminer
vMediaBFCheckvFactReportvPolitiFact
vMediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters
vDiplomatvNews Link vNewsweekvSalon
vOpenSecretvSunlightvPol CritiquevEpochTim
vN.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite
vNewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale
vObservevAmerican ProgressvFaivCity
vGuardianvPolitical InsidervLawvMediavAbove
vSourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen
vOnline BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch
vAmFreePressvPoliticovAtlanticvPBSvWSWS
vN PublicRadiovForeignTradevBrookingsvWTimes
vFASvMilleniumvInvestorsvZeroHedge DailySign
vPropublicavInter InvestigatevIntelligent Media
vRussia NewsvTass DefensevRussia Militaty
vScien&TechvACLUvVeteranvGateway
vOpen CulturevSyndicatevCapital vCreatevResearchvXinHua
vNghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị
vT.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen
vBảoTàngLSvNghiênCứuLS vNhân Quyền
vThời ĐạivVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu
vSức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc
vKH.TVvĐại Kỷ NguyênvTinh HoavDanh Ngôn
vViễn ĐôngvNgười ViệtvViệt BáovQuán Văn
vViệt ThứcvViệt List vViệt Mỹ vXây Dựng
vPhi DũngvHoa Vô ƯuvChúngTavEurasia
vNVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nh
vDân ViệtvViệt LuậnvNam ÚcvDĐ Người Dân
vTin MớivTiền PhongvXă Luận vvv
vDân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gương
vLao ĐộngvThanh NiênvTiền Phong
vS.G.EchovSài G̣nvThế GiớivTCCSvLuật Khoa
vĐCSVNvBắc Bộ PhủvNg.TDũngvBa Sàm
vVăn HọcvĐiện ẢnhvVTCvCục Lưu Trữ