֎ Kim Âu ֎ Chính Nghĩa ֎ Chính Nghĩa
֎Tinh Hoa ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Constitution
֎ Đại Kỷ Nguyên ֎ Vietnamese Commandos
֎ Biệt kích trong gịng lịch sử ֎ Chính Nghĩa Media
֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP ֎ Computer
֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư
֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn Học
֎ LƯU TRỮ BÀI VỞ THEO THÁNG/NĂM
֎07/2008 ֎08/2008 ֎09/2008 ֎10/2008
֎11/2008 ֎11/2008 ֎12/2008 ֎01/2009
֎02/2009 ֎03/2009 ֎04/2009 ֎05/2009
֎06/2009 ֎07/2009 ֎08/2009 ֎09/2009
֎10/2009 ֎11/2009 ֎12/2009 ֎01/2010
֎03/2010 ֎04/2010 ֎05/2010 ֎06/2010
֎07/2010 ֎08/2010 ֎09/2010 ֎10/2010
֎11/2010 ֎12/2010 ֎01/2011 ֎02/2011
֎03/2011 ֎04.2011 ֎05.2011 ֎06.2011
֎07/2011 ֎08/2011 ֎09/2011 ֎10/2011
֎11/2011 ֎12/2011 ֎05/2012 ֎06/2012
֎12/2012 ֎01/2013 ֎12/2013 ֎03/2014
֎09.2014 ֎10.2014 ֎12/2014 ֎03/2015
֎02/2015 ֎02/2015 ֎02/2015 ֎02/2016
֎02/2016 ֎03/2016 ֎07/2016 ֎08/2016
֎09/2016 ֎10/2016 ֎11/2016 ֎12/2016
֎01/2017 ֎02/2017 ֎03/2017 ֎04/2017
֎05/2017 ֎06/2017 ֎07/2017 ֎08/2017
֎09/2017 ֎10/2017 ֎11/2017 ֎12/2017
֎01/2018 ֎02/2018 ֎03/2018 ֎04/2018
֎05/2018 ֎06/2018 ֎07/2018 ֎08/2018
֎09/2018 ֎10/2018 ֎11/2018 ֎12/2018
֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017.
֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.
֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.
֎ Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018. Feb/2018
֎ Mar/2018. Apr/2018. May/ 2018. Jun/2018.
֎ Jul/2018. Aug/2018. Sep/2018. Oct/2018.
֎ Tṛ Bịp Cứu Trợ TPB: Cám Ơn Anh
֎ The Invisible Government Dan Moot
֎ The Invisible Government David Wise
֎ Giáo Hội La Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác
֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật
֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt
֎ Ngô Đ́nh Diệm Và Chính Nghĩa Dân Tộc
֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông
֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?
֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh
֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận
֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu Lụt Miền Trung
֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp
֎ 55 Ngày Chế Độ Sài G̣n Sụp Đổ
֎ Drug Smuggling in Vietnam War
֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975
֎ RAND History of Vietnam War era
Không ǵ nguy hiểm hơn bạn bè ngu dốt; tôi thà có kẻ thù khôn.
Nothing is as dangerous as an ignorant friend; a wise enemy is to be preferred.
La Fontaine
GIẤC MƠ LĂNH TỤ
Phần 52
Đại Hội đă quyết dịnh thành lập "Ủy ban Đoàn kết Công giáo Yêu nước" và đề cử linh mục Nguyễn Thế Vịnh làm Chủ ti.ch. Đại hội cũng chấp thuận một bản Điều lệ và một bản Nghị quyết do Ban Tôn Giáo CS soạn sẵn. Điều 2 của bản Điều lệ ghi rơ :
"Ủy ban Đoàn kết Công giáo Yêu nước VN là một tổ chức thành viên của Mặt Trận Tổ Quốc VN, hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật của nước CHXHCNVN và Cương lĩnh của Mặt Trận Tổ Quốc VN".
Điều 3 của bản Nghị quyết đă nói về vai tṛ của phong trào CG Yêu nước như sau :
"Đại hội cũng nhận định : vượt qua những gian lao thử thách, dưới sự lănh đạo của Đảng CSVN và Chủ tịch HCM vĩ đại, với sự quan tâm giúp đỡ của Mặt Trận Tổ Quốc VN, phong trào CG Yêu nước đang lớn ma.nh. Yêu nước là truyền thống vẻ vang của dân tộc VN, là đ̣i hỏi thiêng liêng của t́nh thương Kitô giáo, là nghĩa vụ thiêng liêng của mỗi người dân VN. Trong thời đại ngày nay, nội dung yêu nước phải gắn liền với Chủ nghĩa Xă hội và phải gắn liền nghĩa vụ yêu nước với nghĩa vụ đấu tranh cho ḥa b́nh và công lư trên thế giới".
Linh mục Nguyễn Thế Vịnh làm Chủ tịch được 6 tháng th́ mất. GM Bùi Chu Tạo cho biết những tháng cuối cùng của cuộc đời, linh mục Vịnh thường tỏ ra hối hận về sự lầm lẫn của ông trong việc tham gia Đảng CSVN, và rồi việc tới phải tới, những ngày trước khi qua đời linh mục Vịnh đă xin chịu các phép bí tích. Một nhân vật khác là linh mục Hồ Thành Biên đă thay thế linh mục Vi.nh.
Tại Saigon, "Ủy ban Đoàn kết Công giáo Yêu nước Việt Nam" đă được cấp một biệt thự ở số 15 đường Tú Xương, Q3, để làm văn pḥng thường trực và sinh hoạt. Cũng giống như nhóm người đào tạo ra nó, Ủy ban chiếm pḥng hội của Trung tâm CGVN ở đường Trần Quốc Toản làm nơi hội họp. Ủy ban cũng định chiếm dụng nhà sinh hoạt của giáo xứ Tân Định để làm cơ sở ấn loát và phát hành báo chí, nhưng bị kháng cự lại nên không chiếm được. Ủy ban có một tờ tuần báo là tờ "Công giáo và Dân tộc" do linh mục Trương Bá Cần làm chủ nhiệm. Ủy ban dùng tờ báo này để kêu gọi giáo dân hợp tác với chính quyền. Trong 1 bài phhỏng vấn dành cho báo Eglises d'Asie, GM Nguyễn Minh Nhật, Chủ tịch Hội đồng Giám mục VN, đă trả lời bằng tiếng Pháp về trường hợp của "Ủy ban Đoàn kết Công giáo Yêu nước" và tờ "Công giáo và Dân tộc" như sau :
"Ủy ban thủ một tờ báo CG duy nhất tại miền Nam VN. Tuy nhiên tờ này hay tờ kia (ở Bắc) đều đă được coi như là những cơ quan của chính phủ. Những bài viết trong tờ báo luôn bênh vực chính sách của chính quyền và thường công kích GH. Họ không có ư kiến đứng đắn về GHVN...
"2 trong những người đại diện (của Ủy ban) đă gởi cho tôi một lá thư trong đó họ than phiền họ đă bị cả chính quyền lẫn hệ cấp thẩm quyền CG coi như một công cụ kiểm soát của chính quyền. Tôi đă trả lời họ rằng những sự nghi ngờ đó có căn cứ. Họ đă mất sự tin tưởng của người CG". (Nguyễn Ngọc Lan, "Nhật kư 1990-1991, Tin, Paris, 1993, tr. 236-237).
Tuy được sự trợ giúp của Mặt Trận Tổ Quốc, Ủy ban trên không hoạt động ǵ được, v́ giáo dân cũng như giáo sĩ chỉ biết Hội đồng Giám mục VN chớ không cần biết Ủy ban nàỵ
Với chỉ thị của Ṭa Thánh Vatican cấm các giáo sĩ không được tham gia vào các tổ chức tôn giáo quốc doanh, vai tṛ của Ủy ban cũng sắp cáo chung, v́ các giáo dân tham gia ủy ban không có ai có uy tín hay khả năng điều hành nó.
* Tiếp tục đánh phá Công giáo :
Nam 1985, khi quyết định tiến tới giai đoạn mà CS gọi là "Tiến lên Xă hội chủ nghĩa", CS quyết định đưa các ngành tư doanh c̣n lại vào hợp tác xă hay biến thành công ty quốc doanh. Tại Saigon, Q3, nơi c̣n nhiều cơ sở tư doanh nhỏ, đă được chọn làm thí diểm. Song song với biện pháp kinh tế, CS cũng quyết định đi thêm một bước nữa trong việc khống chế CG.
Khoảng 200 công an đă được huấn luyện tại Tiệp Khắc về tôn giáo vụ được đưa vào miền Nam, phân phối cho các thành phố Đà Nẵng, Biên Ḥa, Đồng Nai và Saigon là những nơi có nhiều giáo dân tập trung. Tại Saigon, huyện Thủ Đức đă được chọn làm thí điểm v́ nơi đây c̣n một số đông các cơ sở ḍng tu và các giáo xứ miền Bắc di cự Trong năm 1986, một số ḍng tu ở Thủ Đức như Đức Bà Truyền Giáo, Đồng Công...đă được lệnh phân chia ra nhiều "hộ" nhỏ, mỗi hộ không quá 10 ngườị CS sẽ cấp những căn nhà riêng biệt cho các "hộ" này tiếp tục đời sống tu tŕ. Các cơ sở của các ḍng c̣n lại sẽ được đặt dươi quyền quản lư của nhà nước. Vụ đánh phá Ḍng Đồng Công năm 1987 cũng nằm trong chiến dịch xé lẻ các ḍng tu để diệt dần.
Năm 1986, CS lại triệu tập một Đại hội Toàn quốc "Những người Công giáo Việt Nam Xây dựng và Bảo vệ Ḥa b́nh" lần thứ 2 tại Hà Nội để h́nh thàn một GH Thiên Chúa Giáo VN tự trị, tách rời khỏi Ṭa thánh Vatican như năm 1983, nhưng vẫn thất bại, v́ các giáo sĩ và giáo dân tham dự đại hội vẫn trả lời như trước : Vấn đề tự trị hay không tùy thuộc vào quyết định của Hội đồng Giám mục, họ không có thẩm quyền.
Sự phản ứng của CS Hà Nội về việc Ṭa Thánh Vatican quyết định phong thánh cho 117 vị chân phước tử đạo tại VN ngày 19/6/1988 cũng rất quyết liệt. Linh mục Trương Bá Cần đă viết nhiều bài phân tích cho rằng việc phong thánh là sai lầm. Nguyễn Đ́nh Đầu hô hào tẩy chay phong thánh. Hội đồng Giám mục VN bị đả kích nặng nề v́ đă kư đơn xin phong thánh. Nhiều cuộc họp hay hội thảo để phản đối quyết định phong thánh đă được triệu tập, nhưng đa số giáo dân và giáo sĩ đều cho rằng việc phong thánh là chính đáng. Cuối cùng Hà Nội đành bó taỵ
Phần 53
Nhưng không may cho Đảng CSVN là cuộc đổi tiền vào tháng 9/1985 đă đem lại những hậu quả ngày càng nghiêm trọng, kin tế suy sụp hoàn toàn, bắt buộc Đảng CS phải đổi mới để sống c̣n. Sự khống chế CG cũng được nới rộng ra để khỏi bị lên án khi kêu gọi đầu tư và vay mượn tín dụng ngoại quốc. Nhà cầm quyền Hà Nội vẫn tin rằng CG là nguồn ngoại tệ đáng kể v́ có sự giúp đỡ của Vatican và các tổ chức CG quốc tế. Tuy nhiên sự nới rộng này chỉ có ảnh hưởng đến một số sinh hoạt giới hạn như cho phong thêm một số linh mục, đồng ư cho bổ nhiệm một số giáo phẩm vào các chức vụ đă bị khiếm khuyết từ lâu, cho in một số sách Thánh Kinh... Đặc biệt, người CG không c̣n bị xếp vào công dân hạng 6 như trước nữạ Một vài lănh vực đại học và cơ quan công quyền đă thu nhận giáo dân. Tuy nhiên, nhà cầm quyền CS vẫn tiếp tục gây nhiều khó khăn cho việc bổ sung từ hàng GM trở lên. Ngày 25/8/1993, nhà cầm quyền CS đă bác bỏ quyết định của Vatican cử GM Huỳnh Văn Nghi làm Giám Quản Giáo Phận (Diocesan Administrator) Ṭa GM Saigon và cũng không cho TGM Nguyễn Văn Thuận trở về nhận chức TGM Saigon khi TGM Nguyễn Văn B́nh từ nhiệm v́ lư do già yếụ Trước đây, khi TGM Nguyễn Kim Điền, TGM Giáo phận Huế qua đời ngày 8/6/88, Hà Nội cũng không cho Vatican cử người thay thế. Đó là những âm mưu của CS làm tê liệt guồng máy lănh đạo của GHCGVN. Nhưng GH này vẫn tiếp tục hoạt động b́nh thường là nhờ có Hội đồng GM, do đó âm mưu của CS không ảnh hưởng nhiềụ Ngày 15/4/1991, Hội đồng GMVN đă gởi đến Tổng Bí Thư Đảng CSVN một Bản Góp Ư đề cập đến 2 vấn đề quan trọng sau :
- Vấn đề xây dựng đất nước : Phải lấy phương châm "phục vụ con người toàn diện" làm mục tiêu hàng đầu, phải có dân chủ thật sự và đặt tổ quốc lên trên hết. Tránh đồng hóa tổ quốc với Xă hội Chủ nghĩa, v́ XHCN cũng chỉ v́ tổ quốc và nhân dân.
- Vấn đề tôn giáo : Hiến pháp có công nhận quyền tự do tín ngưỡng, nhưng việc thi hành quyết định này gặp nhiều khó khăn phiền hà. Phải coi quyền tự do tôn giáo là một thứ quyền lợi chứ không phải là một đặc ân. Các quy chế về tôn giáo, trước khi ban hành phải đem lấy ư kiến của toàn dân, nhất là tín đồ các tôn giáo chứ không nên áp đặt. Tạo điều kiện cho tôn giáo thực hành lư tưởng nhân ái, chia xẻ hoàn cảnh của
những người gnhèo túng, nhất là ở những nơi xa xôi hẻo lánh, đừng lo sợ tôn giáo đề cao cá nhân hay tập thể.
Bản góp ư này đă được các giới trong và ngoá nước đánh giá như là một tiếng nói thẳng thắn và xây dựng thiết thực, và đă làm cho CS lúng túng.
*
Bây giờ ta quay lại câu chuyện giữa CGVN và CSVN từ 1981. Dù đang ve văn Vatican để mở rộng bang giao và vay mượn tín dụng của Tây phương, nhưng sở dĩ CS không bao giờ từ bỏ chính sách khống chế GHCGVN là v́ họ tin rằng đây là một tổ chức có thể gây nguy hiểm cho chế độ của ho..
Nhắc lại sau khi thanh toán tờ Đạo Nhập Thế, công an bắt luôn ông Vũ Huy Bá, hiệu là Xuân Huy, vào ngày 8/9/81 về tội xuất bản bất hợp pháp tờ Sống Đức Tin và kết án ông tập trung cải tạo 5 năm. Ông Xuân Huy đă dùng tờ Sống Đức Tin để phê b́nh sự hướng dẫn lệch lạc về giáo lư của tờ báo CG quốc doanh là tờ "Công giáo và Dân tộc" của Ủy ban Đoàn kết Công giáo Yêu nước. Nhóm này đă yêu cầu công an bắt ông. Sau khi ra tù, ông cùng gia đ́nh được đi định cư tại Mỹ năm 1993 và ông đă viết cuốn "Đức tin đại thắng" nói về các vụ đàn áp CG tại VN.
Phần 54
Cũng vào năm 1981, CS bắt đầu cho in nhiều sách, truyện bôi nhọ, chống báng CG, như cuốn "Tây dương Gia Tô bí lục", hoặc các cuôn tiểu thuyết như "Ruồi trâu", "Đất mặn", "Cánh cửa bên ngoài",... Hà Nội ra lệnh đóng cửa Trung tâm Đắc Lộ của các cha Ḍng Tên; ngược lại, họ cho mở cửa Đại chủng viện Saigon ngày 15/3/81, để giữ "mặt nổi" tự do tín ngưỡng. Nhưng Đại hội La Vang này 15/8/81, do TGM Nguyễn Kim Điền và GM Thể chủ tọa với 40 linh mục và 10,000 giáo dân tham dự đă là sự thách thức chế đô.. Sau đó, TGM Điền bị kêu đi "làm việc" 4 ngày và gặp nhiều rắc rối khác. Ông bị cấm không được sang Vatican tham dự cuộc họp của Bộ Truyền giáọ
Phản ứng lại hành động ngăn trở mục vụ, hội nghị của Hội đồng Giám mục VN ngày 7/8/82 đă bàn về vấn đề mở cửa các chủng viện. Nhưng sau khi gặp Hoàng Quốc Việt và ban lănh đạo Mặt Trận Tổ Quốc VN (MTTQVN) họ mới biết là CS chỉ cho phép mở các đại chủng viện ở các thành phố lớn như Hà Nội, Vinh, Huế, Quy Nhơn, Saigon và Cần Thơ mà thôị
Năm 1983, nhằm mục đích xóa dần vai tṛ của GH chính thống, CS cho thành lập "Ủy ban Đoàn kết CG Yêu nước" (UBCGDKYN) gồm có một số tu sĩ quốc doanh như Huỳnh Công Minh, Trương Bá Cần, Vương Đ́nh Bích, Phan Khắc Từ...dưới sự chỉ đạo chặc chẽ của Ban Tôn Giáo nhà nước và MTTQVN. Nhưng Ủy ban này gặp sự chống đối mạnh mẽ của đa số GM, linh mục, giáo dân cả nước. CS muốn đưa linh mục Huỳnh Công Minh lên chức đại diện giáo phận Saigon để thao túng, mua chuộc các tu sĩ vào trong Ủy ban, rồi sẽ giải tán cái b́nh phong này, biến những người của Ủy
ban trở thành cấp lănh dạo của GHCG và sẽ t́m cách tách rời sự lănh đạo của Vatican trong vị thế "tự trị". Nhiều GM công khai phản đối vài tṛ của Ủy ban này liền bị CS kêu đi "làm việc" và Ṭa GM bị công an canh chừng cẩn mật.
Dù vẫn cho một số GM có chức quyền xuất ngoại sinh hoạt mục vụ, hoặc chấp thuận Ṭa thánh cho phong chức GM một vài người, nhưng CS vẫn tiếp tục chiến dịch khủng bố tinh thần. Ngày 9/8/83, toà án CS tại Saigon đă đem ra xử vụ án Ḍng Tên và kết án 12 linh mục và tu sĩ về tội "âm mưu lật đổ chính phủ" v́ đă phổ biến tờ báo "chui" Nhập Thế.
UBDKCGYN mở đại hội tại Hà Nội, từ 8-11/11/83, gồm có 142 linh mục và 11 tu sĩ tham dự, nhưng bị TGM Huế Nguyễn Kim Điền và một số GM phản đốị Các vị này sau đó lại phải đi "làm việc". GM Nguyễn Như Thể từ chức TGM phó giáo phận Huế để phản đốị TGM Điền đă vạch rơ bản chất của Ủy ban này qua những thư gởi cho các linh mục Vịnh và Trinh của nhóm quốc doanh, nêu ra 3 điểm chính :
- Chính sách Mác-Lê dùng Ủy ban để phá hoại GHCG với sự xác minh rằng "Nhà nước XHCN đoàn kết các tôn giáo trên cơ sở ích lợi chung, trong một mặt trận thống nhất cùng toàn dân đấu tranh cho độc lập dân tộc dân chủ và chủ nghĩa xă hội; đồng thời xây dựng GH độc lập, thoát ra khỏi sự lệ thuộc GH nước ngoài" ("Chủ nghĩa khoa học xă hội", 1978, tr. 188).
- Trên thực tế Ủy ban đă có ư định tách rời khỏi GH toàn cầu, trực tiếp viết thư mời các linh mục mà không qua GM; nhà nước CS làm áp lực trên các GM...
- Trên thực tế, nhà nước CSVN xem Ủy ban này là GH chính thức.
Để ngăn chặn làn sóng chống đối của GHCG, ngày 23/2/84, CS ra lịnh bắt giam 27 nữ tu ḍng Chúa Quan Pḥng, cùng với linh mục Mao và Cổ Tấn Hưng. Ngay sau đó, TGM Điền và GM Phạm Ngọc Chi đă bị kêu lên "làm việc" suốt 2 tháng 3 và 4/1984. HDGMVN đă triệu tập phiên họp từ 16-23/5/84 bàn về 2 vấn đề sôi nổi nhất là vụ TGM Điền và UBDKCGYN. Hội đồng không có quyền nên không thể can thiệp mạnh mẽ cho TGM Điền, nhưng cho biết sẽ có phản ứng mạnh với UBDKCGYN nếu Ủy ban này can thiêp vào nội bộ của GHCGVN. Không được đi tham dự phiên họp này gồm có các vị Nguyễn Kim Điền, Lê Hữu Cung, Phạm Văn Dụ, Phạm Ngọc Chi và Nguyễn Như Thể.
Với chiến thuật "vừa xoa vừa đánh", CS lại cho phép GH in sách nguyện cho linh mục và sách lễ giáo dân và đồng ư dể mỗi miền chỉ được mở 2 chủng viện.
* Giai đoạn "Tiến lên XHCN" :
Như ta đă biết, năm 1985, Hà Nội tuyên bố giai đoạn thực hiện chế độ "Dân chủ nhân dân" tại miền Nam VN coi như đă hoàn tất và bắt đầu đi tới giai đoạn "Tiến lên XHCN". Muốn vậy, phải thực hiện một chương tŕnh được gọi là "Cải tạo XHCN". Trong chương tŕnh này, tôn giáo cũng được coi là đối tượng hàng đầu phải được "cải tạo". Tháng 9/85, Hà Nội ra lịnh kiểm kê tất cả các cơ sở sản xuất và kinh doanh của tư nhân c̣n lại để đưa vào hợp tác xă, đồng thời ra lịnh đổi tiền để vô hiệu hóa các nguồn vốn của tư nhân c̣n lạị Về phương diện kinh tế, UBNDTP Saigon đă quyết dịnh chọn Q3 làm thí điểm, v́ nơi đây có nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh và dịch vụ laọi nhỏ của tư nhân.
Về phương diện tôn giáo, th́ CS đă đem 200 công an học về công tác "tôn giáo vụ" ở Tiệp Khắc ra phân phối khắp nơi để phụ trách công tác xóa bỏ và vô hiệu hóa dần các cơ sở tôn giáọ Các chùa chiền, ḍng tu và cơ sở tôn giáo bị kiểm tra thường xuyên. Nhiều tu viện và cơ sở tôn giáo đă được lịnh chuẩn bị để được phân tán mỏng ra từng hộ 5-10 người, không cho tập trung nữạ Nhiều tu sĩ đă được Mặt Trận Tổ Quốc khuyến cáo trở về với gia đ́nh hay lập gia đ́nh.
Cũng vào năm 1985 nhằm vào dịp kỷ niệm 25 năm thành lập Hàng Giáo Phẩm VN, ngày 14/1/85, Đức Giáo Hoàng đă gởi chúc thư chúc Tết các GMVN và nhắc nhở qua Roma để tham dự lễ "viếng mộ Thánh Phêrô", nhưng thư bị CS tịch thụ Ngày 6/3/85, lá thư này được công bố trên đài phát thanh Vatican. HDGMVN dự định họp từ ngày 4/5/85, nhưng CS bắt dời lại ngày 20/5/85. Sau đó nhiều GM không được đi sang Roma, chỉ có Hồng Y Trịnh Văn Căn, TGM Nguyễn Văn B́nh và GM Huỳnh Đông Các được phép đi từ ngày 7-24/11/85.
CS t́m cách cô lập và làm khó dễ GM Phạm Ngọc Chi, TGM Nguyễn Kim Điền, nhất là sau vụ CS gọi là "vụ gián diệp" Trương Thị Lư, Bề trên Tu hội Ḍng Mến Thánh Giá Huế, bị bắt vào tháng 7/85 chỉ v́ mang văn thư của TGM Điền vào Saigon (cái chết đột ngột vào 8/6/88 của TGM Điền, một người mạnh mẽ lên tiếng chống đối chính sách đàn áp tôn giáo của CS hiện vẫn c̣n là một nghi vấn). CS cô lập TGM Điền lấy cớ là để tránh bị "mạo danh" nói những điều bất lợị Ông liền viết thư mục vụ ngày 19/10/85 nhắn nhủ mọi người trong tương lai "đừng tin" những ǵ cho rằng ông có nóị Để làm giảm bớt không khí căng thẳng này, UBNDTPHCM chính thức cấp giấy phép cho mở Đại chủng viện Saigon. Trước đó họ cho mở Đại chủng viện tại Hà Nộị Ngày 24/11/85, Đức Giáo Hoàng gởi một sứ điệp đến hàng giáo phẩm VN khen ngợi đức tính cần cù và ḷng can đảm, và nhắn nhủ "những đau khổ giống như hạt lúa ḿ rơi xuống đất chết đi sẽ sinh nhiều bông hạt khác". Trong dịp dâng thánh lễ cho VN ngày 13/12/85, DGH gởi một thư chung cho các GMVN, kể tên từng vị và nhắn nhủ tận tâm loan truyền sứ điệp tin cậy mến, trong đó có đoạn ông viết :"Tôi khuyến khích các linh mục, cho dù có gặp trở ngại, hăy tiếp tục con đường dẫn đến một xă hội được t́nh thương biến cảị V́ sức mạnh của việc rao giảng tin mừng sẽ trở nên yếu ớt nếu những người rao giảng tin mừng chia rẽ nhau".Sứ điệp này càng làm cho sinh hoạt CG căng thẳng hơn. Suốt năm 1986, TGM Điền bị cán bộ Đảng kêu đi "làm việc" nhiều lần và ông phải vào nhà thương điều tri.. Ông tuyên bố đang "ở trong t́nh trạng bách hại" và cương quyết giữ "5 không" : không nói, không viết, không kư; và nếu CS bắt giam th́ sẽ "không ăn, không uống".
Phần 55
Năm 1987 có 2 biến cố quan trọng : vụ án ḍng Đồng Công và việc phong 117 Thánh tử đạo Việt Nam.
Sáng ngày 15/5/87, có khoảng 40 công an huyện Thủ Đức bất ngờ đột nhập vào khu vực ḍng Đồng Công tọa lạc trên ngon đồi Thủ Đức với lư do cần kiểm tra hộ khẩu; đúng vào lúc ḍng này đang tổ chức một khóa học "Gia đ́nh Đồng Công" quy tụ 62 giáo dân nam nư từ khắp nơi đến tham dư.. Khóa học này vẫn được phép tổ chức hàng năm, nhưng công an lập biên bản tại chỗ, bắt từng người làm bản tự khai rồi yêu cầu họ giải tán. Nhưng đây chỉ là màn đầu đến dọ thám địa h́nh của công an để chuẩn bị đàn áp. Sáng hôm sau, 16/5/87, linh mục Trần Đ́nh Thủ, cha Bề Trên Cả, cũng là người sáng lập ḍng Đồng Công, và thầy Trần Trung Thần, đă bị gọi lên công an huyện Thủ Đức để "làm việc", bắt viết những bản tự khai về tất cả sinh hoạt của Ḍng. Đến trưa, hơn 40 công an vơ trang đầy đủ đă đưa linh mục Thủ trở về và vây kín khu nhà Ḍng. Công an CS đọc lệnh kiểm tra toàn bộ tu viện, đặc biệt là khám xét rất kỹ căn pḥng làm việc của linh mục Thủ, trước sự soi mói của 2 cán bộ Pḥng An ninh Nội tuyến (P16) là Trần Thanh Tá và Nguyễn Văn Đảng.
3 giờ chiều cùng ngày, công an đ̣i khám xét khu Kitô Vương, cũng thuộc nhà ḍng nhưng cách 400m, nơi dùng để canh tác hoa màụ Công an ngang nhiên bắt giữ 5 thầy và tịch thu hết đồ đạc. Phi lư hơn, công an dùng xe vận tải chở hết gạo và một số đồ đạc của nhà ḍng mà không hề lập biên bản tịch thụ Đến 6 giờ chiều, hàng ngàn giáo dân nghe tin này đă kéo đến ḍng Đồng Công bao quanh khu vực, với gậy gộc, dao búa, xăng,
gạch đá..., ngay vào lúc chuyến xe vận tải thứ tư của công an đến thu cướp gạo, giáo dân đă bao vây chiếc xe này, đập bể kính, đánh nhau với công an tài xế, và chận một chiếc xe khác. Một số công an bị đánh đến ngất xỉu, nhiều tên khác bỏ chạỵ Giáo dân đă canh thức khu nhà ḍng suốt đêm, cận chiến với công an. Thừa dịp này, công an đốt cháy khu nhà Kitô Vương, đập phá nhiều căn nhà khác, làm cho không khí phẫn nộ
càng dữ dội hơn. Sáng hôm sau, 17/5/87, giáo dân kéo dến ngày một đông; có cả sự tham gia của nhiều giáo dân đến từ Saigon, Hố Nai Biên Ḥa... Biển người tràn vào bên trong tu viện làm cho công an phải chạy ra ngoàị Đến đêm, tiếng kinh cầu nguyện vang vọng với những bài thánh cạ
Báo Saigon Giải Phóng ở Saigon nhanh chóng chụp mũ ḍng Đồng Công "hoạt động chống phá cách mạng", với nhiều tang chứng như Giáo Cương Gia Đ́nh Đồng Công bị xem là truyền đơn; các dụng cụ văn pḥng, máy in ronéo cũ kỹ, chiếc bàn cắt giấy nhỏ, ít giấy vụn, vài b́nh mực in kinh sách...được xem là những tang vật "chống nhà nước".
Sáng 18/5/87, một số tu sĩ khuyên giáo dân giải tán nhưng không được. Công an thành phố Saigon và huyện Thủ Đức phải nhờ các linh mục chánh, phó xứ đạo đến họp "giúp giải quyết". Công an c̣n đọc thư của GM phụ tá Saigon Nguyễn Văn Nẫm (v́ TGM B́ng đi Âu châu) kêu gọi giáo dân đừng tụ tập "để nhà nước dễ làm việc". Nhưng giáo dân vẫn tiếp tục thức đêm tại nhà ḍng và xảy ra bạo động đẫm máu khi phát hiện ra một số công an ch́m xâm nhập vào hàng ngũ. Một công an bị đâm chết, 2 tên khác bị trọng thương. Đến ngày 19/5/87, bộ đội Quân đội
Nhân dân hỗ trợ công an CS vây chặt đường phố và hôm sau mọi người trên đường phố đều bị khám xét. Tối hôm đó, công an, bộ đội xông vào tu viện bắt giữ 40 tu sĩ, kể cả các vị già yếu, bệnh tật đang ở Giáo sĩ Dưỡng đường của ḍng Đồng Công. Chiều ngày 21/5/87, toàn bộ ḍng Đồng Công bị CS chiếm giữ. Linh mục Trần Đ́nh Thủ bị bắt giam sau đó và bị xử tù chung thân ngày 18/10/87.
Phần 56
CS c̣n bày tỏ sự khó chịu khi Bộ Truyền giáo Ṭa thánh Vatican thiết lập Văn pḥng Phối kết Tông đồ Mục vụ Hải ngoại và chỉ định Đức ông Trần Văn Hoài làm giám đốc tiên khởị
Ngày 4/1/1988, phái đoàn GM Hoa Kỳ do Đức cha Mahoney dẫn đầu đến thăm VN t́m hiểu sinh hoạt CG. Đức cha Mahoney chủ trương kêu gọi chính phủ Mỹ hủy bỏ cấm vận và bang giao với CSVN. Để "đáp lễ" việc này, CSVN ra lịnh thả 35 linh mục tuyên úy quân độị
Trong không khí đau buồn sau vụ CS tiêu diệt ḍng Đồng Công, GHCGVN lại thêm đau buồn trước cái tang của Đức cha Phạm Ngọc Chi, Đức cha Lễ và nhất là TGM Nguyễn Kim Điền bị CS ám hại ngày 8/6/88 v́ tinh thần đấu tranh can đảm cho tự do tín ngưỡng của ông.
Một biến cố vui mừng đối với GHCG nhưng trở thành sự phẫn nộ đối với chế đô.. Ṭa thánh long trọng cử hành đại lễ Phong thánh 117 Vị Tử đạo VN vào ngày 19/6/88 (trùng ngày kỷ niệm Quân lực VNCH). CS đă ra lịnh các cơ quan truyền thông liên tiếp bôi nhọ quyết định phong thánh của Vatican. Hàng ngàn giáo dân VN ở hải ngoại đă đến Roma tham dự, với cờ quốc gia nền vàng 3 sọc đỏ được thực hiện với nhiều h́nh thức, v́ ban tổ chức không chấp thuận khách tham dự mang cờ VN.
Trước t́nh h́nh bất ổn trong nước qua những vụ đấu tranh của bà con nông dân, các tu sĩ Phật giáo, của văn nghệ sĩ ngày 24/11/88, CS phải giảm bớt sức căng với CS và ra lịnh phóng thích TGM Nguyễn Văn Thuận sau khi bắt giam ông 13 năm không xét xử. Đến 27/3/89, tương kế tựu kế, CS cho TGM Thuận xuất ngoại thăm cha mẹ và Đức Giáo Hoàng, rồi không cho ông về nữạ
Đầu tháng 1/89, đặc sứ của Đức Giáo Hoàng là Đức Hồng Y Etchegaray đă cùng với Đức ông Phương sang VN thăm một số địa phận. Bất chấp sự rỉ tai đe dọa của công an địa phương, 20000 giáo dân tại Hà Nội, 120000 tại Phát Diệm, 250000 tại Bùi Chu, tương tự ở Hải Pḥng, Saigon, Long Xuyên...đă vui mừng tiếp đón phái đoàn.
Ngày 6/12/89, Hội đồng Giám mục họp và bầu ban thường vụ mới : Đức cha Nguyễn Minh Nhật giữ chức vụ chủ tịch, Đức cha Lê Phong Thuận làm tổng thư kư.
Ngày 1/2/90, Đức Hồng Y Trịnh Văn Căn qua đời tại Hà Nộị Đức Giáo Hoàng cử Đức Cha Etchegaray, Đức ông Celli và Đức ông Nguyễn Văn Phương sang dự lễ an táng và thương thảo với CS về việc bổ nhiệm GM cho 5 giáo phận trống khuyết, truyền chức linh mục, tự do làm việc mục vu.... Kết quả không như ư muốn của phái đoàn.
Một sự kiện khác là CS ra lịnh bắt giữ linh mục Chân Tín và giáo sư Nguyễn Ngọc Lan (cựu linh mục) ngày 16/5/90. Linh mục Chân Tín bị bắt và bị lưu đày ở Minh Hải v́ tập hồ sơ có tên "Nói cho con người" gồm một số bài tham luận, văn kiện gởi cho các cơ quan CSVN, cũng như các vị bề trên của Ṭa thánh; đặc biệt là 4 bài giảng vào mùa chay năm 1990, trong đó ông kêu gọi lănh đạo CSVN nên "sám hối" tội lỗi của ho.. Giáo sư Lan bị quản thúc ở Saigon v́ tập nhật kư 1989-1990 tố cáo chính sách vi phạm nhân quyền của chế đô.. Trước năm 1975, 2 vị này từng có những hoạt động thân Cộng ở miền Nam.
"Ủy ban Đoàn kết Công giáo Yêu nước" họp đại hội lần II ngày 16/10/90 để củng cố t́nh "đoàn kết" với không khí tẻ nhạt, chỉ có 300 người tham dự; trong số này chỉ có 13 linh mục (so với đại hội năm 1983 là 142 linh mục) và linh mục Vơ Thành Trinh được bầu làm chủ ti.ch.
Phần 57
Trong tháng 12/91, tập thể giáo dân An Thượng, tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng đă viết liên tiếp nhiều dơn khiếu nại gởi các cấp nhà nước CS ở tỉnh để phản đối hành động cướp đất nhà thờ thuộc giáo xứ An Thươ.ng. UBND phường đă ngang nhiên bán khu đất này cho Ngân hàng Công thương để lấy tiền mặt. Bất chấp lời khẩn cầu của giáo dân, Ngân hàng Công thương đă đem vật liệu đến tiến hành xây dư.ng.
Đến tháng 1/92, Đức Ông Celli và Đức Ông Thượng lại sang VN thương thảo lần thứ hai, về các vấn đề bổ nhiệm Giám Mục, chủng viện, phong chức, giáo sư ở miền Nam và từ nước ngoài về bổ sung cho các chủng viện, nh́n nhận những linh mục được chịu chức "chui", trợ giúp nhân đạo,... Vấn đề giải quyết cũng c̣n nhiều trắc trở. Lần này, CS từ chối không cho Đức Ông Trần Ngọc Thụ (Bí thư của DGH) đi trong phái đoàn và chỉ cho phái đoàn lưu lại VN có 5 ngàỵ
Nhằm ngăn chặn các linh mục quốc doanh đang t́m cách phá đạo, ngày 20/5/92, Bộ Ngoại Giao Ṭa Thánh gởi thơ nhắc nhở các linh mục, tu sĩ về thông tư năm 1982 là không được gia nhập các tổ chức chính tri.. Ban Tôn Giáo CS phản đối rằng, "quyết định như vậy là trái với Hiến pháp VN và quyền công dân về nhân quyền, và cũng trái với thỏa thuận chung là những vấn đề Vatican định thực hiện ở VN cần trao đổi thống nhất với chính phủ VN trước".
Tháng 12/92, dù đang bị giam giữ ở Minh Hải, linh mục Chân Tín phổ biến 2 lá thư ủng hộ cuộc đấu tranh của Phật giáo và khi phân tích nội dung lá thư trên của Bộ Ngoại Giao Ṭa Thánh, ông tố cáo bản chất công cụ của Ủy ban Đoàn kết Công giáo Yêu n+ớc (UBDKCGYN). Ông đă dùng những từ ngữ rất rơ nghĩa để chỉ "chế độ độc tài đảng trị chống con người và tôn giáo", "đảng phái vô nhân đạo", "một chế độ vô nhân đạo"...
Đâù tháng 2/93, Đức Ông Celli và Đức Ông Phương đến VN lần thứ ba (lẽ ra là vào tháng 11/92, nhưng CS hoăn lại chỉ v́ muốn đào xong một cái hồ nước làm tăng "vẻ đẹp" trong khu vực Ṭa Khâm Sứ cũ). Lần này phái đoàn thảo luận về sự trở về VN của Đức Cha Nguyễn Văn Thuận, bổ nhiệm GM cho 4 địa phận Saigon, vấn đề tự do hội họp và hoạt động của Hội đồng GMVN, mở thêm Đại chủng viện, cho các linh mục đi tù "cải tạo" về được làm mục vụ, các ḍng tu được thu nhận ơn kêu gọi của giáo dân (đă được HDGMVN nêu lên trong bản kiến nghị ngày 18/10/92), vấn đề thiết lập quan hệ giữa VN và Vatican, vấn đề linh mục không được gia nhập UBDKCGYN. Cũng trong thời gian này, theo tờ Eglise d'Asie xuất bản tại Pháp số ra ngày 16/5/93, th́ công an đă mở thêm chiến dịch lùng soát 4 giáo phận, phân tán một cuộc họp b́nh thường của 27 giáo dân, bắt mỗi người phải nộp phạt 10,000 đồng nhưng không ghi số tiền này vào biên bản.
Với kết quả vẫn ở trong t́nh trạng cầm chừng, trong phiên họp của HDGMVN từ ngày 12-19/10/92 để bầu ban thường vụ, các GM đă gởi kiến nghị cho ông Vơ Văn Kiệt và Ban Tôn Giáo CS, yêu cầu tôn trọng tự do sinh hoạt của HDGMVN, được quyền đào tạo thêm chủng sinh, quyền điều động nhân sự và yêu cầu trả lại những tài sản của giáo hội đang bị cưỡng đoạt.
Trước sự im lặng của CS, Ban Thường vụ HDGMVN sau 3 ngày họp đă gởi kiến nghị lên Ban Tôn Giáo CS ngày 19/3/93 yêu cầu : Tăng số người đi du học, chiêu sinh và giáo sư Đại chủng viện. Xin mở các tu sở chuẩn bị ứng sinh, mở lại Đại chủng viện Huế, các chủng sinh măn khóa đương nhiên được chịu chức. Tổ chức hàng năm các khoá bồi dưỡng cho các tu sĩ nam nữ.
Trước t́nh h́nh sôi động dữ dội với cuộc đấu tranh cho tự do tín ngưỡng của đồng bào Phật giáo, nhất là biến cố hơn 40,000 Phật tử biểu t́nh ở Huế, CS vừa tiếp tục gia tăng việc đàn áp Phật giáo, vừa mưu kế gây mâu thuẫn giữa các tôn giáo bằng một hành động tạo vẻ ḥa hoăn với CG. Ngày 12/5/93, linh mục Chân Tín được tự dọ Ngày 18/5/93, linh mục Trần Đ́nh Thủ trong vụ án ḍng Đồng Công được cho về nhà nhưng bị quản thúc. Ngày 19/11/93, 4 tu sĩ ḍng Dồng Công được phóng thích. Tuy nhiên, với sự ám ảnh thường xuyên về "diễn tiến ḥa b́nh", theo tờ Eglise d'Asie, Bộ Nội Vụ CS đă hủy bỏ vào phút chót một buổi hội thảo của đại diện các nhà báo Thiên Chúa Giáo dự định tổ chức vào đầu tháng 6/93 tại Saigon, với lư do "thời điểm không thuận tiện". Buổi hội thảo có chủ đề "Sự đóng góp của các tôn giáo vào sự phát triển VN", theo
lời mời của tạp chí Công giáo và Dân tộc (cơ quan ngôn luận của UBDKCGYN) và đă được ông Vơ Văn Kiệt chấp thuận.
C̉N TIẾP:
Tặng Kim Âu
Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.
Thảo Đường Cư Sĩ.
MINH THỊ
Người quốc gia đặt quyền lợi của Tổ Quốc và Dân tộc lên bản vị tối thượng nên không tranh quyền đoạt lợi cho cá nhân, phe nhóm, đảng phái hay bầy đàn tôn giáo của ḿnh. Người quốc gia bảo vệ lănh thổ của tiền nhân, giữ ǵn di sản văn hóa dân tộc, đăi lọc và kết hợp hài ḥa với văn minh, văn hóa toàn cầu để xây dựng con người, xă hội và đất nước Việt Nam cường thịnh phù hợp với xu thế tiến bô của nhân loại.
Kim Âu
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
vWhiteHouse vNationalArchives vFedReBank
vFed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO
vUS GovvCongRecordvC-SPANvCFRvRedState
vVideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee
vJudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlate
vConspiracyvGloPolicyvEnergyvCDPvArchive
vAkdartvInvestorsvDeepStatevScieceDirect
vRealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost
vSourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZvNewAme
vGloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics
vNatReviewv Hillv DaillyvStateNationvWND
vInfowar vTownHall vCommieblaster vExaminer
vMediaBFCheckvFactReportvPolitiFact
vMediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters
vDiplomatvNews Link vNewsweekvSalon
vOpenSecretvSunlightvPol CritiquevEpochTim
vN.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite
vNewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale
vObservevAmerican ProgressvFaivCity
vGuardianvPolitical InsidervLawvMediavAbove
vSourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen
vOnline BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch
vAmFreePressvPoliticovAtlanticvPBSvWSWS
vN PublicRadiovForeignTradevBrookingsvWTimes
vFASvMilleniumvInvestorsvZeroHedge DailySign
vPropublicavInter InvestigatevIntelligent Media
vRussia NewsvTass DefensevRussia Militaty
vScien&TechvACLUvVeteranvGateway
vOpen CulturevSyndicatevCapital vCreatevResearchvXinHua
vNghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị
vT.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen
vBảoTàngLSvNghiênCứuLS vNhân Quyền
vThời ĐạivVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu
vSức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc
vKH.TVvĐại Kỷ NguyênvTinh HoavDanh Ngôn
vViễn ĐôngvNgười ViệtvViệt BáovQuán Văn
vViệt ThứcvViệt List vViệt Mỹ vXây Dựng
vPhi DũngvHoa Vô ƯuvChúngTavEurasia
vNVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nh
vDân ViệtvViệt LuậnvNam ÚcvDĐ Người Dân
vTin MớivTiền PhongvXă Luận vvv
vDân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gương
vLao ĐộngvThanh NiênvTiền Phong
vS.G.EchovSài G̣nvThế GiớivTCCSvLuật Khoa
vĐCSVNvBắc Bộ PhủvNg.TDũngvBa Sàm
vVăn HọcvĐiện ẢnhvVTCvCục Lưu Trữ