֎ Kim Âu ֎ Chính Nghĩa ֎ Chính Nghĩa
֎Tinh Hoa ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Constitution
֎ Đại Kỷ Nguyên ֎ Vietnamese Commandos
֎ Biệt kích trong gịng lịch sử ֎ Chính Nghĩa Media
֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP ֎ Computer
֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư
֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn Học
֎ LƯU TRỮ BÀI VỞ THEO THÁNG/NĂM
֎07/2008 ֎08/2008 ֎09/2008 ֎10/2008
֎11/2008 ֎11/2008 ֎12/2008 ֎01/2009
֎02/2009 ֎03/2009 ֎04/2009 ֎05/2009
֎06/2009 ֎07/2009 ֎08/2009 ֎09/2009
֎10/2009 ֎11/2009 ֎12/2009 ֎01/2010
֎03/2010 ֎04/2010 ֎05/2010 ֎06/2010
֎07/2010 ֎08/2010 ֎09/2010 ֎10/2010
֎11/2010 ֎12/2010 ֎01/2011 ֎02/2011
֎03/2011 ֎04.2011 ֎05.2011 ֎06.2011
֎07/2011 ֎08/2011 ֎09/2011 ֎10/2011
֎11/2011 ֎12/2011 ֎05/2012 ֎06/2012
֎12/2012 ֎01/2013 ֎12/2013 ֎03/2014
֎09.2014 ֎10.2014 ֎12/2014 ֎03/2015
֎02/2015 ֎02/2015 ֎02/2015 ֎02/2016
֎02/2016 ֎03/2016 ֎07/2016 ֎08/2016
֎09/2016 ֎10/2016 ֎11/2016 ֎12/2016
֎01/2017 ֎02/2017 ֎03/2017 ֎04/2017
֎05/2017 ֎06/2017 ֎07/2017 ֎08/2017
֎09/2017 ֎10/2017 ֎11/2017 ֎12/2017
֎01/2018 ֎02/2018 ֎03/2018 ֎04/2018
֎05/2018 ֎06/2018 ֎07/2018 ֎08/2018
֎09/2018 ֎10/2018 ֎11/2018 ֎12/2018
֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017.
֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.
֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.
֎ Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018. Feb/2018
֎ Mar/2018. Apr/2018. May/ 2018. Jun/2018.
֎ Jul/2018. Aug/2018. Sep/2018. Oct/2018.
֎ Tṛ Bịp Cứu Trợ TPB: Cám Ơn Anh
֎ The Invisible Government Dan Moot
֎ The Invisible Government David Wise
֎ Giáo Hội La Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác
֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật
֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt
֎ Ngô Đ́nh Diệm Và Chính Nghĩa Dân Tộc
֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông
֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?
֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh
֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận
֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu Lụt Miền Trung
֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp
֎ 55 Ngày Chế Độ Sài G̣n Sụp Đổ
֎ Drug Smuggling in Vietnam War
֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975
֎ RAND History of Vietnam War era
Không ǵ nguy hiểm hơn bạn bè ngu dốt; tôi thà có kẻ thù khôn.
Nothing is as dangerous as an ignorant friend; a wise enemy is to be preferred.
La Fontaine
GIẤC MƠ LĂNH TỤ
Phần 46
Tháng 9/79, Ban Tôn giáo của CSVN phổ biến một tài liệu mật cho các cán bộ đảng cao cấp ở địa phương có tiêu đề "Trách vụ của chúng ta đối với GHCG" dài 19 trang đánh máy và chia ra làm 8 mục. 2 mục đầu tiên xác định "bạn - thù":
1. Bản tính và t́nh trạng CG tại VN bị coi là "bộ phận của Giáo Hội hoàn vũ, có đầu năo ở Vatican, gồm một nhóm bóc lột có tầm hoạt động lớn, luôn luôn gắn liền với đế quốc phản động".
2. Trách vụ của đảng CS đối với GH ở VN nhằm "cải cách và biến đổi GH dần dần trở thành một tổ chức tôn giáo trọng chính sách và luật pháp, được thúc đẩy bởi ḷng ái quốc, gần gũi nhà nước và XHCN. Sách lược là phân loại 4 nhóm để đối xử khác nhau : nhóm tiến bộ, nhóm chủ trương thích ứng, nhóm chưa dứt khoát lập trường và nhóm phản động".
5 mục c̣n lại là chính sách đối với từng bộ phận sinh hoạt của giáo hộị
Từ ngày 24/4 - 1/5/80, 33 GM toàn quốc họp lần đầu tiên và chính thức thành lập Hội đồng Giám mục VN (HDGMVN), đưa ra một bức thư chung khá dài nói về đường hướng mục vụ "đi trong ḷng dân tộc". Thư nhắn nhủ với từng trách nhiệm của giáo dân, tu sĩ, linh mục... Từng câu từng chữ đều được viết rất thận trọng, nhưng ư nhấn mạnh đến việc đoàn kết người trong đạo, kêu gọi giáo dân dạy giáo lư ngay trong gia đ́nh "nếu bên ngoài có thay đổi"... Từ tháng 5/80, CS cho phép nhiều GM sang Vatican để chứng tỏ "sự ưu đăi CG", nhưng chỉ 2 tháng sau, CS đem cha Nguyễn Văn Vàng và một số cha Ḍng Tên bị bắt đem ra ṭa về tội thành lập Mặt Trận Liên Tôn.
Vụ Đắc Lộ : Trung Tâm Đắc Lộ thuộc Ḍng Tên tọa lạc ở 161 đường Yên Đỗ (nay là Lư Chính Thắng), Q3, Saigon. Đây là một trung tâm khá lớn mà CS muốn chiếm từ lâu, nhưng chưa có cơ hộị Trung tâm này có phát hành một tờ báo nhỏ in Ronéo, có tên là Đạo Nhập Thế, do linh mục Lê Thanh Quế chủ biên. Tờ báo hướng dẫn cách sống đạo của người CG trong giai đoạn mới chớ không trực tiếp chống chính quyền. Những người đi phổ biến tờ bà'o có ông Nguyễn Văn Hiển và nhiều sinh viên. Công an biết ông Nguyễn Văn Hiển là một thành phần có tinh thần chống Cộng nên cho 2 mật báo viên vốn là người quen biết của ông Hiển từ trước, trong đó có một người tên Mai, đến xin tham gia phổ biến tờ báo để theo dơị V́ 2 người này đều là CG, một người xuất thân từ trường Taberd, nên được ông Hiển tin cậỵ Một thời gian sau, 2 người này xúi ông Hiển nên lợi dụng việc phổ biến tờ báo, thuyết phục các giáo sĩ và giáo dân tổ chức vơ trang chống Cộng, dùng cơ sở Đắc Lộ làm bản doanh hoạt động, họ sẽ t́m mua vơ khí và cung cấp chọ Có lần họ đem vơ khí đến giao cho ông Hiển, nhưng ông không nhận. Trước mặt 2 tên này, ông Hiển chưa làm ǵ khác hơn là phê b́nh chế độ CS. Những lời phê b́nh này đều được 2 mật báo viên cung cấp đầy đủ cho công an. Sau khi dụ dỗ ông Hiển và những người liên hệ vơ trang chống đối không xong, 2 tên nội tuyến này đă đem một số tài liệu hô hào chống Cộng để nhờ ông Hiển phân phối cùng một lúc với tờ báo Đạo Nhập Thế.
Khi hay tin rằng các tài liệu chống Cộng đă được đem vào Trung Tâm Đắc Lộ để phát một lần với tờ báo, ngày 12/12/80, công an tràn vào lục soát khắp nơi, nhưng không bắt được tài liệu phản động nàọ Tuy vậy, công an vẫn bắt linh mục Nguyễn Công Đoan, Giám Tỉnh Ḍng Tên tại đây, LM lê Thanh Quế, chủ biên tờ báo, và các LM trong Trung Tâm như Khuất Duy Nguyên, Đỗ Quang Chính và Hoàng Sĩ Quư. Ông Hiển và những người liên hệ đều bị bắt.
Khi đối chất với 2 tên mật báo tại công an, ông Hiển đă bác bỏ tất cả những lời tố cáo của 2 tên này và công an cũng không đưa dược bằng chứng cụ thể nào để buộc tộị Các LM bị bắt đă khai rằng họ không biết ǵ đến hành động của ông Hiển và 2 tên mật báo viên kiạ Nhưng cuối cùng tất cả đều bị truy tố ra ṭa về 2 tội chính : âm mưu lật đổ chính quyền và tuyên truyền đầu độc dư luận chống phá chế đô.. Trong phiên ṭa ngày 29/6/82, các cuộc đối đáp qua lại khá gây cấn : ông Hiển yêu cầu Viện Kiểm Sát Nhân Dân xuất tŕnh bằng chứng ông đă âm mưu lật đổ chế độ, nhưng Viện Kiểm Sát đă trả lời :"Bằng chứng không quan trọng bằng cái đầu óc của anh". LM Lê Thanh Quế nói ông không biết ǵ về các việc ông Hiển và 2 nhân chứng đă làm và nếu bảo có âm mưu lật đổ chính quyền th́ xin ṭa đưa ra bằng chứng và hậu quả. Ṭa trả lời rằng, "Tội của bị cáo không phải là tội h́nh mà là tội chính trị nên không cần bằng chứng và hậu quả. Nếu phải chờ bằng chứng và hậu quả th́ chế độ đă bị lật đổ mất rồi".
LM Nguyễn Công Đoan đă bị truy tố về tội hỗ trợ cho LM Lê Thanh Quế phát hành báo chí bất hợp pháp. Ông tŕnh bày rằng tờ Đạo Nhập Thế đă có trước 30/4/75, chỉ hướng dẫn về giáo lư, không đề cập đến chính tri.. Nếu bảo rằng chống đối chế độ, xin hăy cho bằng chứng.
Kết quả ṭa của CS vẫn tuyên án ông Hiển khổ sai chung thân. LM Lê Thanh Quế 15 năm tù giam, LM Nguyễn Công Đoan 12 năm tù giam, LM Đỗ Quang Chính 5 năm tù giam và LM Khuất Duy Linh 4 năm tù treo và 5 năm thử thách. Toàn bộ cơ sở Đắc Lộ bị tịch thu và hiện nay được dùng làm cơ sở của ṭa soạn báo Tuổi Trẻ.
Ông Nguyễn văn Hiển bị đưa ra giam ở trại trừng giới Xuân Phước ở Phú Yên. Đây là một trại khổ sai được dối xử tàn tệ nhất tại miền Nam VN. Đến năm 1991 v́ quá già yếu, ông được chuyển về trại Z30A ở Xuân Lộc và đă chết tại đây vào ngày 22/11/1992. Ông Hiển xuất thân từ Đại chủng viện Huế, đă dành cả cuộc đời tham gia tích cực vào các hoạt động tôn giáo, xă hội và chính trị, nhưng cuối cùng ông đă bị CS lừa và chết trong tù. Lúc c̣n bị giam ở Saigon, ông bị tra tấn dă man và bị biệt giam liên tục cho đến ngày xét xử.
Sau khi thanh toán tờ Đạo Nhập Thế, công an bắt luôn ông Vũ Huy Bá, hiệu là Xuân Huy, vào ngày 8/9/81 về tội xuất bản bất hợp pháp tờ Sống Đức Tin và kết án ông tập trung cải tạo 5 năm. Ông Xuân Huy đă dùng tờ Sống Đức Tin để phê b́nh sự hướng dẫn lệch lạc về giáo lư của tờ báo CG quốc doanh là tờ "Công giáo và Dân tộc" của Ủy ban Đoàn kết Công giáo Yêu nước. Nhóm này đă yêu cầu công an bắt ông. Sau khi ra tù, ông cùng gia đ́nh được đi định cư tại Mỹ năm 1993 và ông đă viết cuốn "Đức tin đại thắng" nói về các vụ đàn áp CG tại VN.
Tới đây, ta tạm dừng lại việc theo dơi những diễn tiến theo năm tháng để t́m hiểu về ư nghĩa của những "quy chế tôn giáo" và việc "đoàn ngũ hoá giáo sĩ cũng như thiết lập giáo dân quốc doanh" để biết mưu độc của CS ra saọ
o Sửa đổi và xiết chặt quy chế tôn giáo :
Như đă được tŕnh bày ở trên, sau khi chiếm được miền Bắc, ngày 14/6/55, HCM đă cho ban hành Sắc lệnh số 234/SL về Tôn giáọ Tuy gọi là Sắc lệnh về Tôn giáo nhưng nội dung Sắc lệnh nhắm vào CG, v́ lúc đó Phật giáo chưa tổ chức thành giáo hộị Các tăng sĩ PG đều bị tập trung vào Hội Phật giáo VN Thống nhất do Ḥa Thượng Thích Trí Độ làm Hội trưởng và đặt dưới quyền chỉ đạo của Mặt Trận Tổ Quốc, nên không cần quy chế nào khác. GHCGVN không nằm trong hệ thống chỉ đạo của Mặt Trận Tổ Quốc nên bị chi phối bởi Sắc lệnh về Tôn giáọ Khi chưa quen với chế độ CS, các linh mục nhận thấy rằng Sắc lệnh này tước đoạt mất quyền tự do hành đạo và truyền đạo nên đă công khai chống đốị
Điều 3 của Sắc lệnh dự liệu :
"Các nhà truyền giáo ngoại quốc dưới sự chấp thuận của chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa có thể dạy tôn giáo ḿnh như những người truyền giáo VN và phải tôn trọng luật pháp nước VNDCCH như những người ngoại quốc khác".
Điều 6 cho phép các tôn giáo mở các trường huấn luyện để đào tạo những người đảm nhiệm các giáo vu.. Điều 9 cho phép tôn giáo mở các trường tư thục và việc giảng huấn nhưng phải theo chương tŕnh nhà nước đưa rạ Các trường tư CG có thể dạy thêm giáo lư cho học sinh nào muốn. Điều 13 quy định rất hấp dẫn :
"Chính quyền dân sự không can tiệp vào nội bộ tôn giáo. Những liên hệ giữa GHCGVN với Ṭa Thánh La Mă là vấn đề nội bộ".
Đây chỉ là bánh vẽ đưa ra để lừa dối tín đồ của các tôn giáọ Mặc dù quy luật đuy định như vậy, trong thực tế CS đă dần dần khống chế GHCG miền Bắc về mọi phương diện. Đến năm 1957, HCM ban hành Sắc lệnh số 102/SL ngày 20/5/57 về việc lập hội và bắt các đoàn thể tôn giáo muốn hoạt động phải theo quy chế hiệp hội nàỵ
Phần 47
Sửa đổi và xiết chặt quy chế tôn giáo
Như đă được tŕnh bày ở trên, sau khi chiếm được miền Bắc, ngày 14/6/55, HCM đă cho ban hành Sắc lệnh số 234/SL về Tôn giáọ Tuy gọi là Sắc lệnh về Tôn giáo nhưng nội dung
Sắc lệnh nhắm vào CG, v́ lúc đó Phật giáo chưa tổ chức thành giáo hộị Các tăng sĩ PG đều bị tập trung vào Hội Phật giáo VN Thống nhất do Ḥa Thượng Thích Trí Độ làm
Hội trưởng và đặt dưới quyền chỉ đạo của Mặt Trận Tổ Quốc, nên không cần quy chế nào khác. GHCGVN không nằm trong hệ thống chỉ đạo của Mặt Trận Tổ Quốc nên bị chi
phối bởi Sắc lệnh về Tôn giáọ Khi chưa quen với chế độ CS, các linh mục nhận thấy rằng Sắc lệnh này tước đoạt mất quyền tự do hành đạo và truyền đạo nên đă công khai chống đốị
Điều 3 của Sắc lệnh dự liệu :
"Các nhà truyền giáo ngoại quốc dưới sự chấp thuận của chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa có thể dạy tôn giáo ḿnh như những người truyền giáo VN và phải tôn trọng luật pháp nước VNDCCH như những người ngoại quốc khác".
Điều 6 cho phép các tôn giáo mở các trường huấn luyện để đào tạo những người đảm nhiệm các giáo vu.. Điều 9 cho phép tôn giáo mở các trường tư thục và việc giảng huấn nhưng phải theo chương tŕnh nhà nước đưa rạ Các trường tư CG có thể dạy thêm giáo lư cho học sinh nào muốn. Điều 13 quy định rất hấp dẫn :
"Chính quyền dân sự không can tiệp vào nội bộ tôn giáọ Những liên hệ giữa GHCGVN với Ṭa Thánh La Mă là vấn đề nội bộ".
Đây chỉ là bánh vẽ đưa ra để lừa dối tín đồ của các tôn giáọ Mặc dù quy luật đuy định như vậy, trong thực tế CS đă dần dần khống chế GHCG miền Bắc về mọi phương diện. Đến năm 1957, HCM ban hành Sắc lệnh số 102/SL ngày 20/5/57 về việc lập hội và bắt các đoàn thể tôn giáo muốn hoạt động phải theo quy chế lập hội nàỵ
Năm 1975, khi mới chiếm được miền Nam th́ CS cũng đă đưa Sắc lệnh ngày 14/6/55 vào rêu rao ở miền Nam để chứng minh cho các tín đồ các tôn giáo thấy rằng dưới chế độ CS cũng có tự do tôn giáọ Nhưng sự rêu rao này đă gây những hậu quả tai hạị TGM Nguyễn Văn B́nh đă viện dẫn Sắc lệnh nói trên để chống lại việc CS phát động chiến dịch yêu cầu hủy bỏ quyết định bổ nhiệm GM Nguyễn Văn Thuận làm Phó TGM Saigon. V́ thế, chỉ một thời gian ngắn sau, CS đă xiết chặt các sinh hoạt tôn giáo lại bằng Nghị quyết 297 ngày 11/11/1977. Bằng một quyết định hành chánh đơn giản, CS đă thay đổi cả một văn kiện pháp quy của chính họ là Sắc lệnh ngày 14/6/1955. Nội dung Nghị quyết 297 gồm những điểm sau đây :
- Những hoạt động tôn giáo ngoài các cuộc hành lễ thông thường đều phải xin phép. Muốn tổ chức các lớp giáo lư, các cuộc hành lễ đông người từ nhiều nơi đến tham
dự, các cuộc hội họp về tôn giáo chung cho nhiều nơi...phải có giấy phép của chính quyền.
- Chỉ được giảng đạo trong phạm vi cơ quan của tôn giáo và khi giảng đạo phải động viên tín đồ làm nhiệm vụ công dân, chấp hành chính sách và luật pháp của nhà nước. Không được tuyên truyền chống chế độ XHCN, gây chia rẽ và tuyên truyền mê tín dị đoan.
- Việc phong chức, bổ nhiệm, thuyên chuyển những người chuyên hoạt động tôn giáo phải có sự đồng ư của chính quyền.
- Giáo hội TCG được phép quan hệ với Vatican về mặt tôn giáo, nhưng phải tôn trọng chủ quyền và luật pháp quốc giạ
- Ruộng đất của các tôn giáo được để lại sau khi cải tạo có thể giao cho hợp tác xă quản lư và hưởng mức lời từ 25-30% tổng số thu hoa.ch.
Đến năm 1991, CS lại ban hành Nghị định số 69-HDBT ngày 21/3/1991 điều chỉnh lại quy chế tôn giáọ Nội dung của Nghị định này không khác Nghị quyết 297 bao nhiêu, nhưng quy định tổng quát hơn nên phạm vi áp dụng rộng răi hơn, nhiều chi tiết áp dụng được quy định tỉ mỉ hơn. Đại lược nội dung Nghị định gồm các điểm chính sau đây :
- Chỉ dược phép sinh hoạt tôn giáo tại các nơi thờ tự được công nhận và chương tŕnh sinh hoạt phải đăng kư trước hàng năm.
- Việc đào tạo các nhà tu hành phải được nhà nước cho phép, xem xét về nhân sự, kiểm tra việc dạy và việc học.
- Việc phong chức cho các giáo sĩ phải được sự chấp thuận của Hội Đồng Bộ Trưởng.
- Việc bổ nhiệm và thuyên chuyển các nhà tu hành phải được sự chấp thuận của cấp chính quyền liên hê..
- Các ḍng tu hay các h́nh thức tu tập thể chỉ có thể hoạt động sau khi có giấy phép của Hội Đồng Bộ Trưởng.
- Các cá nhân hoặc các tổ chức tôn giáo muốn nhận viên trợ thuần túy tôn giáo phải xin phép Hội Đồng Bộ Trưởng.
Nhà cầm quyền CS đă hành động bất chấp hệ cấp pháp lư : Dùng Nghị quyết là một quyết định hành chánh để sửa đổi một văn kiện pháp quy là một Sắc lệnh, rồi sau đó dùng một văn kiện lập quy ở cấp thấp là một Nghị định để thay thế một văn kiện cấp cao là một Sắc lê.nh. Điều nay cho thấy khả năng về pháp lư của CS rất thấp và CS nghĩ rằng họ có thể làm bất cứ cái ǵ mà họ thấy cần, nên bất chấp cả yếu tố pháp lư do chính họ đặt ra..
Sau khi Nghị định nói trên được ban hành, các tôn giáo bị khống chế hoàn toàn.
Thành lập cơ cấu CG quốc doanh để lũng đoạn CGVN
1. Lập đội ngũ giáo sĩ và giáo dân quốc doanh :
Nhận thấy tổ chức "Ủy ban Liên lạc Công giáo Yêu Tổ quốc và Hoà b́nh" không gây được ảnh hưởng ǵ đối với GHCG miền Bắc trong suốt 20 năm, CS Hà Nội muốn có một cơ cấu mạnh mẽ hơn.
Công việc đầu tiên của CS Hà Nội là củng cố một đội ngũ giáo sĩ và giáo dân quốc doanh ma.nh. Nhận thấy một số đông LM và giáo dân "cấp tiến" đứng ra đ̣i trục xuất Đức Khâm sứ Lemaitre, CS rất phấn khởị Tại mỗi tỉnh, CS kêu gọi thành lập một Ban Liên Lạc Công Giáo để giải quyết những vấn đề giữa CG và chính quyền và đưa một số giáo sĩ có uy tín vào, với mục đích về sau biến các tổ chức này thành một giáo hội tự trị (tách rời Vatican). Nhà cầm quyền CS không cần biết đến Hội Đồng Giám Mục và các GM giáo phận. Một số giáo sĩ được mời lầm tưởng họ chỉ đóng vai tṛ liên lạc giữa chính quyền và CG. Về sau, đa số các giao sĩ này đă nhận ra âm mưu thành lập GH tự tri.. và họ đă rút luị Một số khác, sau một thời gian hợp tác, đă nhận ra bộ mặt thực của CS nên quay lại chống đối chế đô..
Tại miền Bắc, các LM sau đây đă tham gia "Ủy ban Liên lạc Công giáo Yêu Tổ quốc và Hoà b́nh" : Vũ Xuân Kỷ (đă qua đời), Nguyễn Thế Vịnh (đă qua đời), Hồ Thành Biên, Phạm
Quang Phước và Vơ Thành Trinh. Tại miền Nam, số LM tham gia "Ủy ban Đoàn kết Công giáo Yêu nước" lúc đầu khá đông như Huỳnh Công Minh, Trương Bá Cần, Phan Khắc Từ, Trần Thiện Cẩm, Vương Đ́nh Bích, Nguyễn Văn Châu, Nguyễn Văn Bá, Nguyễn Bảo Tụng, Nguyễn Thiện Ư, Nguyễn Văn Chính, Nguyễn Viết Nam và Mai Hùng. Trong thời gian tranh đấu đ̣i trục xuất Đức Khâm sứ Lemaitre và băi chức GM Thuận, các LM sau đây cũng tham gia : Chân Tín, Nguyễn Ngọc Lan, Thanh Lăng, Nguyễn Viết Thọ, Nguyễn Văn Trinh, Hoàng Kim, Đinh B́nh Định, Nguyễ Quang Lăm, Nguyễn Nghị và Nguyễn Thiện Toàn. Các LM này về sau không tham gia nhóm LM quốc doanh. 2 LM Chân Tín và Nguyễn Ngọc Lan c̣n quay lại chống CS nên bị quản chế một thời gian khá dàị LM Đinh B́nh Định th́ bị đi cải tạo 10 năm, c̣n LM Nguyễn Quang Lăm bị công an bám sát cho đến khi qua đời năm 1993. 2 LM Nguyễn Viết Thọ và Nguyễn Ngọc Lan đă xin từ bỏ chức LM và trở về lập gia d́nh
Về phía giáo dân, những thành phần sau đây đă tham gia tích cực vào các tổ chức Công giáo quốc doanh cả ngoài Bắc và trong Nam : Nguyễn Khắc Viện, Nguyễn Dông Ngân, Đỗ Văn (tức Đỗ Hữu Nghiêm), Nguyễn Đ́nh Đầu, Vũ Duy Giang, Phạm Ngọc, Trần Huỳnh, Nguyễn Thành Cung và Lư Chánh Trung. Trong số này có 2 thành phần hoạt dộng tích cực hơn cả là Nguyễn Đ́nh Đầu và Lư Chánh Trung.
ạ Nguyễn Đ́nh Đầu : Sinh năm 1920 tại Hà Nội, con của một nhân viên lao công quét trường. NĐ có 2 người em là Nguyễn Đ́nh Rễ và Nguyễn Thị Hồng. Lúc c̣n nhỏ, NĐ được học Tiểu chủng viện Hoàng Nguyên, Kẻ Sơ, Hà Nam, thuộc giáo phận Hà Nộị NĐ mới học tới Đệ Lục
(sixième) th́ xuất, rồi sau đó vào học trường Bách Nghệ Hà Nội, chưa có Tú tàị Thời đó, Phong trào Thanh niên Lao Động CG (JOC) đang phát triển mạnh ở VN, Nguyễn Mạnh Hà làm
Hội trưởng Phong trào toàn quốc, c̣n NĐ làm Hội trưởng Phong trào ở Hà Nộị
Ngày 19/8/45, VM cướp chính quyền. Ngày 23/8/45, HCM công bố ngay thành phần chính phủ lâm thời tại Hà Nộị Trong chính phủ này, người ta thấy Nguyễn Mạnh Hà giữ chức Bộ trưởng Kinh tế. NĐ được Nguyễn Mạnh Hà giới thiệu làm Tổng Giám đốc Nha Lao động toàn quốc, dưới quyền của Bộ trưởng Lao động Lê Văn Hiếụ
Ngày 2/3/46, HCM lập chính phủ liên hiệp với các đảng phái quôc gia, Nguyễn Mạnh Hà không có tên trong thành phần chính phủ nữạ Lê Văn Hiến qua làm Bộ trưởng Tài chánh, Nguyễn Văn Tạo, 1 đảng viên cao cấp khác, giữ chức Bộ trưởng Lao đô.ng. NĐ tiếp tục làm Tổng Giám đốc Tổng nha Lao đô.ng. Bị loại ra khỏi thành phần chính phủ, Nguyễn Mạnh Hà bỏ qua Pháp. Khi Pháp chiếm lại Bắc Việt, VM rút vào chiến khu, NĐ ở lại Hà Nộị Năm 1951, nhân một chuyến đi tham quan ở Pháp, NĐ được Nguyễn Mạnh Hà bảo lănh cho ở lại Pháp học xă hội học ở một trường tư, không cần bằng Tú tàị NĐ không đậu bằng cấp ǵ.
Lúc ở Pháp, NĐ ở một căn pḥng trên lầu 5 của một ngôi nhà ở số 32 rue de Richelieu, Paris 1er. Nơi đây là chỗ hội họp của những người lưu vong muốn dành độc lập cho quê hương. Những thành phần đến họp gồm cả những ng+ời theo CS hay không theo CS như Hoàng Xuân Hăn, Nguyễn Quốc Định, Trương Công Cừu, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đắc Khê, Nguyễn Thoại, Trần Hữu Phương, Trần Thông, Bửu Lộc, v.v... Nhóm học Đại học Louvain ở Bỉ như LM Nguyễn Quang Lăm, Lư Chánh Trung, Nguyễn Văn Trung...cũng đến họp nơi đâỵ Các nhóm trên hoạt động riêng rẻ nhưng có cho xuất bản tờ tạp chí Thống Nhất để nói lên quan điểm chính trị của nhóm, nên được gọi là Nhóm Thống Nhất. Riêng nhóm của Đảng CSĐ có kết nạp đảng viên, tổ chức chặt chẽ và sinh hoạt thường xuyên.
Ngày 25/6/54, do sự vận động của ông Ngô D́nh Luyện và nhóm Nguyễn Mạnh Hà, giáo sư Hoàng Xuân Hăn đă thuyết phục được Quốc trưởng Bảo Đại kư sắc lệnh số 38/QT ngày 25/6/54 ủy quyền cho ông Ngô Đ́nh Diệm lập chính phủ với toàn quyền về dân sự và quân sư.. Nhóm Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Đ́nh Đầu, Lư Chánh Trung, Nguyễn Văn Trung (đă được con bảo lănh sang Canada năm 1995), LM Nguyễn Quang Lăm...đi.nh về tham gia chính phủ nhưng bị Ngô Đ́nh Nhu gạt ra v́ nghi nhóm này thân Pháp. Nguyễn Mạnh Hà quay trở lại Pháp, nhưng NĐ, vốn không lấy được bằng cấp ǵ, đă thúc giục Lư Chánh Trung, Nguyễn Văn Trung và LM Nguyễn Quang Lăm phải trở về và chờ cơ hộị Những người này đă trở về VN năm 1956, cho xuất bản tờ tuần báo Sống Đạo nên thường được gọi là "nhóm Sống Đạo" hay "nhóm Cấp Tiến". Tờ "Sống Đạo" có khuynh hướng chống chính phủ và thiên về đường lối XHCN. 2 LM Nguyễn Ngọc Lan và Trương Bá Cần từ Pháp về cũng gia nhập nhóm Sống Đạọ Lư Chánh Trung phụ trách biên tập, nhưng NĐ vẫn nắm hầu bao và quyết định đường lối của tờ báọ
NĐ về nước được một thời gian th́ ông Đào Văn Tập qua đờị NĐ cặp bồ với bà Đào Văn Tập. để chiếm dụng nhà in của bà này và sống bằng nghề ấn loát và xuất bản. Về sau NĐ cưới em của cựu Thủ tướng Bửu Lộc, một người giàu có, và về ở nhà vợ, góc đường Nguyễn Du và Nguyễn Trung Trực.
NĐ vẫn thường xuyên liên lạc với nhóm cán bộ trí vận của CS đang hoạt động ở Pháp hay đă về nằm vùng tại miền Nam và nấp sau tờ tuần báo Sống Đạo để hoạt đô.ng. Tờ Sống Đạo cũng như tờ "Công giáo và Dân tộc" sau này, đă cố gắng dùng Thánh Kinh để bênh vựa cho Chủ nghĩa Cộng sản.
Nguyễn Đ́nh Đầu là một tên chuyên đâm bị thóc thọc bị gạo để gây mâu thuẫn trong hàng ngũ CG và tuyên truyền ngụy ḥạ Khi CG biểu t́nh lên án những vụ bạo loạn tại miền Trung do CS giựt dây, NĐ soạn sẳn một văn thư chống lại Khối Công Giáo và chạy đi thuyết phục một số LM và giáo dân kư vàọ Trong cuốn sách "30 tháng 4" do nxb TPHCM ấn hành năm 1985, kư giả Vơ Trần Nhă của VC cho biết NĐ là người yểm trợ đắc lực cho việc đưa miền Nam vào tay CS. NĐ có chân trong "nhóm Trí Việt", gồm một số đặc công CS nằm vùng, hoạt động dưới danh nghĩa "đ̣i thi hành hiệp dịnh Paris". Ngày 29/4/75, NĐ đi với Nguyễn Văn Diệp (cựu Bộ
trưởng Kinh tế) và và Đinh Bá Thi vào trại David ở trong phi trường Tân Sơn Nhất gặp phái đoàn VC cư ngụ ở đó để báo cáo t́nh h́nh và nhận chỉ thị về việc vận động
Dương Văn Minh đầu hàng. Đinh Bá Thi dùng mật hiệu để được phái đoàn VC trong Ủy ban Liên hợp Quân sự 4 bên mở cửa cho vàọ Sau này Đinh Bá Thi được cử làm Đại sứ VC
tại LHQ đầu tiên, nhưng một thời gian sau đă bị thanh toán bằng một tai nạn xe cộ trong một chuyến về VN.
Sau khi VC chiếm được miền Nam, bên ngoài NĐ không giữ chức vụ ǵ quan trọng, nhưng bên trong NĐ đă đứng ra tổ chức và giựt dây các chiến dịch chống phá GHCG. Từ vụ hô hào trục xuất Đức Khâm sứ Henri Lemaitre, đ̣i băi chức TGM Thuận, đến việc lên án các vụ Vinh Sơn, Đắc Lộ, Ḍng Đồng Công...đều có bàn tay của NĐ thúc đẩy phía saụ Với âm mưu thâm độc, chính NĐ đă soạn thông cáo của Ṭa TGM Saigon lên án vụ Ḍng Đồng Công rồi cầm lên yêu cầu TGM Nguyễn Văn B́nh kư tên vào, nhưng TGM B́nh không chịu kư th́ NĐ đă lấy con dấu của Ṭa TGM đóng vào rồi gởi cho các báo VC yêu cầu công bố.
b. Lư Chánh Trung : LCT sinh năm 1929 ở Trà Vinh, theo đạo CG vào khoảng 1949 và năm 1950 được cho qua Bỉ học Đại học Louvain, một đại học CG, ở cách xa thủ đô Bruxelles khoảng 30km. LCT học rất giỏi, nhưng khi mới lấy xong Cử nhân Tâm lư học và Cử nhân Chính trị học, đă vội theo Nguyễn Đ́nh Đầu về nước năm 1956 với ư định tham chánh, nhưng không được Ngô Đ́nh Nhu dùng nên rất bất măn với chế độ Ngô Đ́nh Diệm và quay lại tán dương đường lối của CS. Khi ở Bỉ và Pháp, LCT cũng nằm trong Nhóm Thống Nhất của Nguyễn Mạnh Hà và bị chi phối bởi Nguyễn Đ́nh Đầụ
Tuy chưa có bằng Tiến sĩ nhưng rất thông minh, vượt hẳn Nguyễn Văn Trung và các bạn đồng khóa thời đó, nên được coi là lư thuyết gia của nhóm và là linh hồn của tờ tuần báo Sống Đạọ LCT có tài viết lách rất điêu luyện, có thể bẻ ng̣i bút đi theo hướng nào cũng được. Đọc những bài của LCT ca tụng HCM sau ngày 30/4/75, nhiều người phải sửng sốt về tài phất cờ theo chiều gió của người viết. Khó t́m được tại miền Nam một người viết "bài ca con cá" điêu luyện như thế.
LCT có người em là Lư Chánh Đức, làm Giám đốc Nha học liệu tại Bộ Quốc gia Giáo dục VNCH, đă xin cho LCT làm Công cán Ủy viên của Bộ nàỵ Về sau, LCT được bổ làm Giám đốc Nha Trung học Công lập. LCT cũng được mời dạy triết học tại Viện Đại học Huế và Đà Lạt.
Tuy có tŕnh độ kiến thức cao và vững vàng, tính t́nh ḥa nhă, nhưng bước đường sự nghiệp của LCT rất lận đận, có khi không lo nổi miếng ăn. Nhiều người cho rằng nếu
LCT đừng nghe Nguyễn Đ́nh Đầu, lấy xong bằng Tiến sĩ rồi trở về, có lẽ sẽ gặp được nhiều thuận lợi hơn. LM Cao Văn Luận là người đă nâng đỡ LCT rất nhiều, nhưng dưới 2 chế độ Cộng ḥa Miền Nam, LCT chưa t́m được chỗ đứng thoải mái, luôn bận tâm về sinh kế nên thường tỏ ra hận đờị Sự bất măn của LCT xuất hiện rất rơ trong cái lối viết lúc nào cũng có tính châm chọc và chua cay của ông. Vốn là 1 giáo sư Triết, tôn thờ Mounier và Karl Jasper, LCT đă nh́n vấn đề chính trị VN dưới lăng kính của một triết giạ Trong bài "Trên đường cùng đi" trên báo Đại Dân Tộc số 17 ngày 4/6/72, ông viết :
"Đối với tôi, vấn đề rất giản dị : dầu cho cuộc chiến hôm nay được giải thích cách nào, thực tế vẫn là có 2 phe cùng là người Việt đang chém giết nhau, mỗi phe được một hoặc hai siêu cường yểm trợ tận t́nh về mọi mặt.
"Tôi là người đứng "bên này" và từ lâu tôi đă nghĩ rằng lối thoát duy nhất cho cuộc chiến hiện nay là phải tạo dựng cho "bên này" một chính quyền tốt, độc lập với ngoại bang, có đủ nội lực và tự tín để gặp gỡ và làm ḥa thật sự với "bên kia"."
Nghĩ sao làm vậy, khi CS chiếm được Saigon là ông đi theo CS, viết bài tán dương HCM và đảng CSVN. Ông được chọn làm Đại biểu Quốc hội khóa VI năm 1976 và các khóa tiếp theọ Khi vụ Vinh Sơn xảy ra, ông có viết một bài phê b́nh đăng trên báo "Công giáo và Dân tộc" số 55 ngày 18/7/76, lên án những người tham gia như sau :
"Hạng người như thế xin đừng gọi là người mà tội cho con người, xin đừng gọi là người VN mà tội cho dân tộc VN. Cũng xin đừng gọi là CG mà tội cho GHCG".
Gặp lại LCT vào thập niên 1980, người ta có thể thấy nơi ông h́nh ảnh của một người đă thấm đ̣n và chán nản. 2 vợ chồng ông làm lụng vất vă vẫn không đủ ăn, mặc dù trên ngực có gắn cái nhăn hiệu "đại biểu Quốc hội". Có lẽ trong hoàn cảnh đó ông mới nhận ra rằng "những người không đáng là người, không đáng là người VN" chính là những người CS chứ không phải là những người tham dự vào vụ Vinh Sơn. Những người mà ông mơ ước "làm ḥa" đă cùng ông biến VN thành một quốc gia g nhèo, không dân chủ, không tự do, không nhân quyền, và đă vùi lấp cuộc đời c̣n lại của một triết gia như ông.
Về phía giáo sĩ có 2 linh mục miền Nam được CS tín nhiệm, đó là LM Huỳnh Công Minh và LM Trương Bá Cần. 2 LM này đă được LM Nguyễn Đ́nh Thi, một cán bộ VC nằm vùng ở Pháp,
móc nối khi c̣n du học ở Pháp.
o LM Huỳnh Công Minh : Huỳnh Công Minh là một đảng viên nồng cốt của Đảng CSVN trong công tác Công giáo vận. Trong kỳ bầu cử Quốc hội khóa VI năm 1976, ông được chọn làm đại biểụ Trong phiên họp ngày 7/7/77, sau khi Lê Duẩn đọc Báo Cáo Chính Trị, ông đă lên đọc một bài tham luận đúng sách vở của đảng :
"Báo cáo chính trị làm hho tôi thêm xác tín rằng mẫu con người mới, mẫu xă hội mới mà Quốc hội sẽ đề ra để toàn dân ra sức thực hiện trong giai đoạn lịch sử này chẳng những không có ǵ mâu thuẫn với tôn giáo, với tín ngưỡng chân chính, trái lại c̣n rất phù hợp với Tin Mừng của Chúa Kitô Giêsụ
"Báo cáo chính trị làm cho tôi càng xác tín thêm nữa rằng con người mới, xă hội mới mà mọi người đều mơ ước, mà mọi người tin vào Chú Kitô Giêsu măi mơ ước, con người mới đó, xă hội mới đó không thể có được, không bao giờ có được nếu không có Đảng Lao Động VN, đội tiên phong của giai cấp công nhân lănh đạo và tổ chức.
"Phần tôi, tôi nguyện suốt đời phục vụ cho sự nghiệp đại đoàn kết dân tộc trên cơ sở yêu nước, yêu CNXH, suốt đời làm nhịp cầu nối kết quần chúng CG mà đại bộ phận là nhân dân lao động, với đại gia đ́nh VN, kiên quyết đập tan mọi âm mưu chia rẽ, đội lốt tôn giáo, lợi dụng tín ngưỡng của đế quốc và tay saị" (Thông tấn xă VN, 7/7/77)
Cũng giống như TT Thích Minh Châu, LM Huỳnh Công Minh là một người được huấn luyện về nghiệp vụ đàng hoàng, lúc nào ông cũng tỏ ra hoà nhă và khiêm tốn, không bao giờ bênh
vực công khai chế độ CS khi thuyết giảng hay khi nói chuyện với các giáo sĩ và giáo dân. Ông chỉ kêu gọi phải hợp tác với phường khóm. Ông không giữ chức vụ ǵ quan trọng trong
tổ chức CG quốc doanh, nhưng trong thực tế ông nắm hết mọi quyền hành trong tổ chức nàỵ Mọi việc phong chức, bổ nhiệm, thuyên chuyển các giáo sĩ và các hoạt động của GHCGVN đều được chuyển cho ông cứu xét và đề nghị nhà cầm quyền CS th́ mới chấp nhận. Ông luôn thi hành đúng mọi chỉ thị của đảng.
Phần 48
Về phía giáo dân, những thành phần sau đây đă tham gia tích cực vào các tổ chức Công giáo quốc doanh cả ngoài Bắc và trong Nam : Nguyễn Khắc Viện, Nguyễn Dông Ngân, Đỗ Văn (tức Đỗ Hữu Nghiêm), Nguyễn Đ́nh Đầu, Vũ Duy Giang, Phạm Ngọc, Trần Huỳnh, Nguyễn Thành Cung và Lư Chánh Trung. Trong số này có 2 thành phần hoạt dộng tích cực hơn cả là Nguyễn Đ́nh Đầu và Lư Chánh Trung.
o Nguyễn Đ́nh Đầu : Sinh năm 1920 tại Hà Nội, con của một nhân viên lao công quét trường. NĐ có 2 người em là Nguyễn Đ́nh Rễ và Nguyễn Thị Hồng. Lúc c̣n nhỏ, NĐ được học Tiểu chủng viện Hoàng Nguyên, Kẻ Sơ, Hà Nam, thuộc giáo phận Hà Nộị NĐ mới học tới Đệ Lục (sixième) th́ xuất, rồi sau đó vào học trường Bách Nghệ Hà Nội, chưa có Tú tàị Thời đó, Phong trào Thanh niên Lao Động CG (JOC) đang phát triển mạnh ở VN, Nguyễn Mạnh Hà làm Hội trưởng Phong trào toàn quốc, c̣n NĐ làm Hội trưởng Phong trào ở Hà Nộị
Ngày 19/8/45, VM cướp chính quyền. Ngày 23/8/45, HCM công bố ngay thành phần chính phủ lâm thời tại Hà Nộị Trong chính phủ này, người ta thấy Nguyễn Mạnh Hà giữ chức Bộ trưởng Kinh tế. NĐ được Nguyễn Mạnh Hà giới thiệu làm Tổng Giám đốc Nha Lao động toàn quốc, dưới quyền của Bộ trưởng Lao động Lê Văn Hiếụ
Ngày 2/3/46, HCM lập chính phủ liên hiệp với các đảng phái quôc gia, Nguyễn Mạnh Hà không có tên trong thành phần chính phủ nữạ Lê Văn Hiến qua làm Bộ trưởng Tài chánh, Nguyên Văn Tạo, 1 đảng viên cao cấp khác, giữ chức Bộ trưởng Lao đô.ng. NĐ tiếp tục làm Tổng Giám đốc Tổng nha Lao đô.ng. Bị loại ra khỏi thành phần chính phủ, Nguyễn Mạnh Hà bỏ qua Pháp. Khi Pháp chiếm lại Bắc Việt, VM rút vào chiến khu, NĐ ở lại Hà Nộị Năm 1951, nhân một chuyến đi tham quan ở Pháp, NĐ được Nguyễn Mạnh Hà bảo lănh cho ở lại Pháp học xă hội học ở một trường tư, không cần bằng Tú tàị NĐ không đậu bằng cấp ǵ.
Lúc ở Pháp, NĐ ở một căn pḥng trên lầu 5 của một ngôi nhà ở số 32 rue de Richelieu, Paris 1er. Nơi đây là chỗ hội họp của những người lưu vong muốn dành độc lập cho quê hương. Những thành phần đến họp gồm cả những ng+ời theo CS hay không theo CS như Hoàng Xuân Hăn, Nguyễn Quốc Định, Trương Công Cừu, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đắc Khê, Nguyễn Thoại, Trần Hữu Phương, Trần Thông, Bửu Lộc, v.v... Nhóm học Đại học Louvain ở Bỉ như LM Nguyễn Quang Lăm, Lư Chánh Trung, Nguyễn Văn Trung...cũng đến họp nơi đâỵ Các nhóm trên hoạt động riêng rẻ nhưng có cho xuất bản tờ tạp chí Thống Nhất để nói lên quan điểm chính trị của nhóm, nên được gọi là Nhóm Thống Nhất. Riêng nhóm của Đảng CSĐ có kết nạp đảng viên, tổ chức chặt chẽ và sinh hoạt thường xuyên.
Ngày 25/6/54, do sự vận động của ông Ngô D́nh Luyện và nhóm Nguyễn Mạnh Hà, giáo sư Hoàng Xuân Hăn đă thuyết phục được Quốc trưởng Bảo Đại kư sắc lệnh số 38/QT ngày 25/6/54 ủy quyền cho ông Ngô Đ́nh Diệm lập chính phủ với toàn quyền về dân sự và quân sư.. Nhóm Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Đ́nh Đầu, Lư Chánh Trung, Nguyễn Văn Trung (đă được con bảo lănh sang Canada năm 1995), LM Nguyễn Quang Lăm...định về tham gia chính phủ nhưng bị Ngô Đ́nh Nhu gạt ra v́ nghi nhóm này thân Pháp. Nguyễn Mạnh Hà quay trở lại Pháp, nhưng NĐ, vốn không lấy được bằng cấp ǵ, đă thúc giục Lư Chánh Trung, Nguyễn Văn Trung và LM Nguyễn Quang Lăm phải trở về và chờ cơ hộị Những người này đă trở về VN năm 1956, cho xuất bản tờ tuần báo Sống Đạo nên thường được gọi là "nhóm Sống Đạo" hay "nhóm Cấp Tiến". Tờ "Sống Đạo" có khuynh hướng chống chính phủ và thiên về đường lối XHCN. 2 LM Nguyễn Ngọc Lan và Trương Bá Cần từ Pháp về cũng gia nhập nhóm Sống Đạọ Lư Chánh Trung phụ trách biên tập, nhưng NĐ vẫn nắm hầu bao và quyết định đường lối của tờ báọ
NĐ về nước được một thời gian th́ ông Đào Văn Tập qua đờị NĐ cặp bồ với bà Đào Văn Tập. để chiếm dụng nhà in của bà này và sống bằng nghề ấn loát và xuất bản. Về sau NĐ cưới em của cựu Thủ tướng Bửu Lộc, một người giàu có, và về ở nhà vợ, góc đường Nguyễn Du và Nguyễn Trung Trực.
NĐ vẫn thường xuyên liên lạc với nhóm cán bộ trí vận của CS đang hoạt động ở Pháp hay đă về nằm vùng tại miền Nam và nấp sau tờ tuần báo Sống Đạo để hoạt đô.ng. Tờ Sống Đạo cũng như tờ "Công giáo và Dân tộc" sau này, đă cố gắng dùng Thánh Kinh để bênh vựa cho Chủ nghĩa Cộng sản.
Nguyễn Đ́nh Đầu là một tên chuyên đâm bị thóc thọc bị gạo để gây mâu thuẫn trong hàng ngũ CG và tuyên truyền ngụy ḥạ Khi CG biểu t́nh lên án những vụ bạo loạn tại miền Trung do CS giựt dây, NĐ soạn sẳn một văn thư chống lại Khối Công Giáo và chạy đi thuyết phục một số LM và giáo dân kư vàọ Trong cuốn sách "30 tháng 4" do nxb TPHCM ấn hành năm 1985, kư giả Vơ Trần Nhă của VC cho biết NĐ là người yểm trợ đắc lực cho việc đưa miền Nam vào tay CS. NĐ có chân trong "nhóm Trí Việt", gồm một số đặc công CS nằm vùng, hoạt động dưới danh nghĩa "đ̣i thi hành hiệp dịnh Paris". Ngày 29/4/75, NĐ đi với Nguyễn Văn Diệp (cựu Bộ trưởng Kinh tế) và và Đinh Bá Thi vào trại David ở trong phi trường Tân Sơn Nhất gặp phái đoàn VC cư ngụ ở đó để báo cáo t́nh h́nh và nhận chỉ thị về việc vận động Dương Văn Minh đầu hàng. Đinh Bá Thi dùng mật hiệu để được phái đoàn VC trong Ủy ban Liên hợp Quân sự 4 bên mở cửa cho vàọ Sau này Đinh Bá Thi được cử làm Đại sứ VC tại LHQ đầu tiên, nhưng một thời gian sau đă bị thanh toán bằng một tai nạn xe cộ trong một chuyến về VN.
Sau khi VC chiếm được miền Nam, bên ngoài NĐ không giữ chức vụ ǵ quan trọng, nhưng bên trong NĐ đă đứng ra tổ chức và giựt dây các chiến dịch chống phá GHCG. Từ vụ hô hào trục xuất Đức Khâm sứ Henri Lemaitre, đ̣i băi chức TGM Thuận, đến việc lên án các vụ Vinh Sơn, Đắc Lộ, Ḍng Đồng Công...đều có bàn tay của NĐ thúc đẩy phía saụ Với âm mưu thâm độc, chính NĐ đă soạn thông cáo của Ṭa TGM Saigon lên án vụ Ḍng Đồng Công rồi cầm lên yêu cầu TGM Nguyễn Văn B́nh kư tên vào, nhưng TGM B́nh không chịu kư th́ NĐ đă lấy con dấu của Ṭa TGM đóng vào rồi gởi cho các báo VC yêu cầu công bố.
Phần 49
o Lư Chánh Trung : LCT sinh năm 1929 ở Trà Vinh, theo đạo CG vào khoảng 1949 và năm 1950 được cho qua Bỉ học Đại học Louvain, một đại học CG, ở cách xa thủ đô Bruxelles khoảng 30km. LCT học rất giỏi, nhưng khi mới lấy xong Cử nhân Tâm lư học và Cử nhân Chính trị học, đă vội theo Nguyễn Đ́nh Đầu về nước năm 1956 với ư định tham chánh, nhưng không được Ngô Đ́nh Nhu dùng nên rất bất măn với chế độ Ngô Đ́nh Diệm và quay lại tán dương đường lối của CS. Khi ở Bỉ và Pháp, LCT cũng nằm trong Nhóm Thống Nhất của Nguyễn Mạnh Hà và bị chi phối bởi Nguyễn
Đ́nh Đầụ
Tuy chưa có bằng Tiến sĩ nhưng rất thông minh, vượt hẳn Nguyễn Văn Trung và các bạn đồng khóa thời đó, nên được coi là lư thuyết gia của nhóm và là linh hồn của tờ tuần báo Sống Đạọ LCT có tài viết lách rất điêu luyện, có thể bẻ ng̣i bút đi theo hướng nào cũng được. Đọc những bài của LCT ca tụng HCM sau ngày 30/4/75, nhiều người phải sửng sốt về tài phất cờ theo chiều gió của người viết. Khó t́m được tại miền Nam một người viết "bài ca con cá" điêu luyện như thế.
LCT có người em là Lư Chánh Đức, làm Giám đốc Nha học liệu tại Bộ Quốc gia Giáo dục VNCH, đă xin cho LCT làm Công cán Ủy viên của Bộ nàỵ Về sau, LCT được bổ làm Giám đốc Nha Trung học Công lập. LCT cũng được mời dạy triết học tại Viện Đại học Huế và Đà Lạt.
Tuy có tŕnh độ kiến thức cao và vững vàng, tính t́nh ḥa nhă, nhưng bước đường sự nghiệp của LCT rất lận đận, có khi không lo nổi miếng ăn. Nhiều người cho rằng nếu LCT đừng nghe Nguyễn Đ́nh Đầu, lấy xong bằng Tiến sĩ rồi trở về, có lẽ sẽ gặp được nhiều thuận lợi hơn. LM Cao Văn Luận là người đă nâng đỡ LCT rất nhiều, nhưng dưới 2 chế độ Cộng ḥa Miền Nam, LCT chưa t́m được chỗ đứng thoải mái, luôn bận tâm về sinh kế nên thường tỏ ra hận đờị Sự bất măn của LCT xuất hiện rất rơ trong cái lối viết lúc nào cũng có tính châm chọc và chua cay của ông. Vốn là 1 giáo sư Triết, tôn thờ Mounier và Karl Jasper, LCT đă nh́n vấn đề chính trị VN dưới lăng kính của một triết giạ Trong bài "Trên đường cùng đi" trên báo Đại Dân Tộc số 17 ngày 4/6/72, ông viết :
"Đối với tôi, vấn đề rất giản dị : dầu cho cuộc chiến hôm nay được giải thích cách nào, thực tế vẫn là có 2 phe cùng là người Việt đang chém giết nhau, mỗi phe được một hoặc hai siêu cường yểm trợ tận t́nh về mọi mặt.
"Tôi là người đứng "bên này" và từ lâu tôi đă nghĩ rằng lối thoát duy nhất cho cuộc chiến hiện nay là phải tạo dựng cho "bên này" một chính quyền tốt, độc lập với ngoại bang, có đủ nội lực và tự tín để gặp gỡ và làm ḥa thật sự với "bên kia"."
Nghĩ sao làm vậy, khi CS chiếm được Saigon là ông đi theo CS, viết bài tán dương HCM và đảng CSVN. Ông được chọn làm Đại biểu Quốc hội khóa VI năm 1976 và các khóa tiếp theọ Khi vụ Vinh Sơn xảy ra, ông có viết một bài phê b́nh đăng trên báo "Công giáo và Dân tộc" số 55 ngày 18/7/76, lên án những người tham gia như sau :
"Hạng người như thế xin đừng gọi là người mà tội cho con người, xin đừng gọi là người VN mà tội cho dân tộc VN. Cũng xin đừng gọi là CG mà tội cho GHCG".
Gặp lại LCT vào thập niên 1980, người ta có thể thấy nơi ông h́nh ảnh của một người đă thấm đ̣n và chán nản. 2 vợ chồng ông làm lụng vất vă vẫn không đủ ăn, mặc dù trên ngực có gắn cái nhăn hiệu "đại biểu Quốc hội". Có lẽ trong hoàn cảnh đó ông mới nhận ra rằng "những người không đáng là người, không đáng là người VN" chính là những người CS chứ không phải là những người tham dự vào vụ Vinh Sơn. Những người mà ông mơ ước "làm ḥa" đă cùng ông biến VN thành một quốc gia g nhèo, không dân chủ, không tự do, không nhân quyền, và đă vùi lấp cuộc đời c̣n lại của một triết gia như ông.
Phần 50
Về phía giáo sĩ có 2 linh mục miền Nam được CS tín nhiệm, đó là LM Huỳnh Công Minh và LM Trương Bá Cần. 2 LM này đă được LM Nguyễn Đ́nh Thi, một cán bộ VC nằm vùng ở Pháp, móc nối khi c̣n du học ở Pháp.
o LM Huỳnh Công Minh : Huỳnh Công Minh là một đảng viên nồng cốt của Đảng CSVN trong công tác Công giáo vận. Trong kỳ bầu cử Quốc hội khóa VI năm 1976, ông được chọn làm đại biểụ Trong phiên họp ngày 7/7/77, sau khi Lê Duẩn đọc Báo Cáo Chính Trị, ông đă lên đọc một bài tham luận đúng sách vở của đảng :
"Báo cáo chính trị làm hho tôi thêm xác tín rằng mẫu con người mới, mẫu xă hội mới mà Quốc hội sẽ đề ra để toàn dân ra sức thực hiện trong giai đoạn lịch sử này chẳng những không có ǵ mâu thuẫn với tôn giáo, với tín ngưỡng chân chính, trái lại c̣n rất phù hợp với Tin Mừng của Chúa Kitô Giêsụ
"Báo cáo chính trị làm cho tôi càng xác tín thêm nữa rằng con người mới, xă hội mới mà mọi người đều mơ ước, mà mọi người tin vào Chú Kitô Giêsu măi mơ ước, con người mới đó, xă hội mới đó không thể có được, không bao giờ có được nếu không có Đảng Lao Động VN, đội tiên phong của giai cấp công nhân lănh đạo và tổ chức.
"Phần tôi, tôi nguyện suốt đời phục vụ cho sự nghiệp đại đoàn kết dân tộc trên cơ sở yêu nước, yêu CNXH, suốt đời làm nhịp cầu nối kết quần chúng CG mà đại bộ phận là nhân dân lao động, với đại gia đ́nh VN, kiên quyết đập tan mọi âm mưu chia rẽ, đội lốt tôn giáo, lợi dụng tín ngưỡng của đế quốc và tay saị" (Thông tấn xă VN, 7/7/77)
Cũng giống như TT Thích Minh Châu, LM Huỳnh Công Minh là một người được huấn luyện về nghiệp vụ đàng hoàng, lúc nào ông cũng tỏ ra hoà nhă và khiêm tốn, không bao giờ bênh vực công khai chế độ CS khi thuyết giảng hay khi nói chuyện với các giáo sĩ và giáo dân. Ông chỉ kêu gọi phải hợp tác với phường khóm. Ông không giữ chức vụ ǵ quan trọng trong tổ chức CG quốc doanh, nhưng trong thực tế ông nắm hết mọi quyền hành trong tổ chức nàỵ Mọi việc phong chức, bổ nhiệm, thuyên chuyển các giáo sĩ và các hoạt động của GHCGVN đều được chuyển cho ông cứu xét và đề nghị nhà cầm quyền CS th́ mới chấp nhận. Ông luôn thi hành đúng mọi chỉ thị của đảng.
o LM Trương Bá Cần : có Tiến sử Sử học ở Pháp. Ông điều hành tờ tuần báo Công giáo và Dân tộc, dùng tờ báo này để bênh vực XHCN và vận động người CG thi hành chính sách của Đảng và Nhà nước. Trên báo Công giáo và Dân tộc Xuân 1982, ông viết :
"Từ lâu, trước ngày giải phóng, tôi xác tín không có con đường thứ ba giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩ xă hộị Do
đó, chấp nhận CNXH, đương nhiên tôi chấp nhận sự hợp tác với những người CS.
"Ngoài ra, kinh nghiệm trong 5 năm qua ngày càng thuyết phục tôi rằng sự lựa chọn CNXH là tốt nhất. Riêng tôi, hằng ngày tôi sống trong sự hợp tác giữa người CS và người CG. Tôi xác tín rằng chúng tôi có thể cùng nhau làm việc. Nhưng hợp tác có nghĩa ǵ ? Đối với tôi, điều kiện tuyệt đối là có sự kính trọng nhaụ Không chỉ là sự dung thứ cho người khác tồn tạị Nhưng tôi lập lại sự kính trọng, mà người ta chỉ kính trọng cái mà người ta thừa nhận là có giá tri.. Tôi thấy
rằng những người CS kính trọng chúng tôị Về phía chúng tôi, chúng tôi đă học được rất nhiềụ Chúng tôi đă học biết những giá trị thật của CNXH. Đó là một lư tưởng cụ thể, phục vụ người khác".
Vào khoảng 1989, suy nghĩ của ông hơi thay đổi nhưng chưa ai chắc điều đó có phải thật hay giả. CS đă nhờ ông viết lại lịch sử GHCGVN để biện minh cho chế dô.. Có lần CS nhờ LM Phan Phát Huồn viết lại bộ Việt Nam Giáo Sử, nhưng khi LM Huồn hỏi tại sao không nhờ LM Trương Bá Cần th́ CS trả lời, "Linh mục viết người ta mới tin. Trương Bá Cần viết người ta không tin !".
Nh́n chung, ngoài 2 LM Minh và Cần ra, các LM quốc doanh khác không đóng vai tṛ ǵ quan trọng. Các LM Phan Khắc Từ, Trần Thiện Cẩm, Vương Đ́nh Bích,...chỉ là loại chạy cờ, có việc ǵ CS sai th́ làm.
Đa số các linh mục và trí thức CG thiên tả như Chân Tín, Nguyễn Ngọc Lan, Lư Chánh Trung, Nguyễn Văn Trung, Thanh Lăng...đều là những người tốt nghiệp về thần học và triết học ở Pháp hay Bỉ, nên thường nh́n các vấn đề chính trị và xă hội của đất nước dưới lăng kính của triết học. Họ dùng Tâm và Lư để phân tích và xác định con đường mà đất nước phải chọn. Họ không có thói quen quan sát các sự kiện đang diễn ra rồi dùng Trí để phán đoán và chọn con đường thich hợp nhất. Mỗi khi thấy con đường họ tưởng là đúng, đă có nhiều nguy hại trong thực tế, họ quay ngược trở lại và tấn công thẳng vào con đường mà họ từng cổ vơ. Bằng bài báo "Dấm chua mật đắng" trong cuốn "30 năm xáo trộn", nhóm Sống Đạo đă khuyến cáo các tổ chức của người CG đứng lên chống lại sự lộng hành của Hội Đồng Nhân Dân Cứu Quốc miền Trung do CS giựt dâỵ Nhưng khi nhận ra được những tệ hại của chế độ CSVN, họ không hề đưa thêm má bên kia cho CS đánh mà trái lại đă mạt sát chế độ CS bằng những lời lẽ chua cay hơn những người thường. Sau đây là một mẫu chuyện ngắn giữa công an và Nguyễn Ngọc Lan, được NGL ghi lại trong cuốn "Nhật Kư 1990-1991" :
"Ông có di thăm linh mục Chân Tín không ?
- Làm sao tôi đi được ?
- Như ông viết qua báo chí đó : Duyên Hải bây giờ đang bị sốt rét như di.ch. Người ta đang bảo là Nhà nước khéo chọn chỗ để đày linh mục Chân Tín đó.
- Linh mục Chân Tín năm nay bao nhiêu tuổi ?
- 71.
- Thôi, tôi gặp ông Lan chỉ có vậỵ"
Trước đây, 2 linh mục Chân Tín và Nguyễn Ngọc Lan đă có lập trường khuynh tả hoàn toàn, nhưng sau khi sống với chế độ CS một thời gian, họ nhận ra CNXH không tốt đẹp như họ tưởng, họ đă quay lại chống chế độ một cách mạnh mẽ. Với những thành phần này, không thể coi họ là thành phần quốc doanh, nhưng những nhận định sai lệch của họ về chính trị, xă hội và tôn giáo một đôi khi rất tai hạị Đi vào chính trị, triết gia luôn bị đánh bại một cách thê thảm. Thân phận của họ cũng giống nư thân phận của một triết gia đi qua sông mà người Tây phương thường đem ra chế giễu :
Triết gia hỏi ông lái đ̣ :
- Ông có biết làm toán hông ?
- Tôi không biết.
- Thế là ông đă mất một phần tư cuộc đời rồi !
Một lúc sau, triết gia lại hỏi câu thứ hai :
- Ông co biết viết không ?
- Tôi không biết.
- Thế là ông mất nửa cuộc dời rồi !
Thuyền đến giữa sông, triết gia hỏi câu thứ ba :
- Ông có biết đọc không ?
- Tôi không biết.
- Thế là ông mất ba phần tư cuộc đời rồi !
Khi triết gia vừa dứt lời th́ sóng gió lớn nổi lên; ông lái
đ̣ liền quay lại hỏi triết gia :
- Ông có biết bơi không ?
- Tôi không biết.
Ông lái đ̣ lắc đầu :
- Thế th́ ông mất cả cuộc đời rồi !
Trong buổi nói chuyện trên đài phát thanh vào ngày 26/10/1939, Tổng Thống Franklin D. Roosevelt đă nói :"Người cấp tiến là người hai chân đă được trồng chặt vào khoảng không".
C̉N TIẾP:
Tặng Kim Âu
Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.
Thảo Đường Cư Sĩ.
MINH THỊ
Người quốc gia đặt quyền lợi của Tổ Quốc và Dân tộc lên bản vị tối thượng nên không tranh quyền đoạt lợi cho cá nhân, phe nhóm, đảng phái hay bầy đàn tôn giáo của ḿnh. Người quốc gia bảo vệ lănh thổ của tiền nhân, giữ ǵn di sản văn hóa dân tộc, đăi lọc và kết hợp hài ḥa với văn minh, văn hóa toàn cầu để xây dựng con người, xă hội và đất nước Việt Nam cường thịnh phù hợp với xu thế tiến bô của nhân loại.
Kim Âu
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
vWhiteHouse vNationalArchives vFedReBank
vFed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO
vUS GovvCongRecordvC-SPANvCFRvRedState
vVideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee
vJudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlate
vConspiracyvGloPolicyvEnergyvCDPvArchive
vAkdartvInvestorsvDeepStatevScieceDirect
vRealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost
vSourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZvNewAme
vGloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics
vNatReviewv Hillv DaillyvStateNationvWND
vInfowar vTownHall vCommieblaster vExaminer
vMediaBFCheckvFactReportvPolitiFact
vMediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters
vDiplomatvNews Link vNewsweekvSalon
vOpenSecretvSunlightvPol CritiquevEpochTim
vN.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite
vNewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale
vObservevAmerican ProgressvFaivCity
vGuardianvPolitical InsidervLawvMediavAbove
vSourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen
vOnline BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch
vAmFreePressvPoliticovAtlanticvPBSvWSWS
vN PublicRadiovForeignTradevBrookingsvWTimes
vFASvMilleniumvInvestorsvZeroHedge DailySign
vPropublicavInter InvestigatevIntelligent Media
vRussia NewsvTass DefensevRussia Militaty
vScien&TechvACLUvVeteranvGateway
vOpen CulturevSyndicatevCapital vCreatevResearchvXinHua
vNghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị
vT.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen
vBảoTàngLSvNghiênCứuLS vNhân Quyền
vThời ĐạivVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu
vSức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc
vKH.TVvĐại Kỷ NguyênvTinh HoavDanh Ngôn
vViễn ĐôngvNgười ViệtvViệt BáovQuán Văn
vViệt ThứcvViệt List vViệt Mỹ vXây Dựng
vPhi DũngvHoa Vô ƯuvChúngTavEurasia
vNVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nh
vDân ViệtvViệt LuậnvNam ÚcvDĐ Người Dân
vTin MớivTiền PhongvXă Luận vvv
vDân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gương
vLao ĐộngvThanh NiênvTiền Phong
vS.G.EchovSài G̣nvThế GiớivTCCSvLuật Khoa
vĐCSVNvBắc Bộ PhủvNg.TDũngvBa Sàm
vVăn HọcvĐiện ẢnhvVTCvCục Lưu Trữ