֎ Kim Âu ֎ Chính Nghĩa ֎ Chính Nghĩa
֎Tinh Hoa ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Constitution
֎ Đại Kỷ Nguyên ֎ Vietnamese Commandos
֎ Biệt kích trong gịng lịch sử ֎ Chính Nghĩa Media
֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP ֎ Computer
֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư
֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn Học
֎ LƯU TRỮ BÀI VỞ THEO THÁNG/NĂM
֎07/2008 ֎08/2008 ֎09/2008 ֎10/2008
֎11/2008 ֎11/2008 ֎12/2008 ֎01/2009
֎02/2009 ֎03/2009 ֎04/2009 ֎05/2009
֎06/2009 ֎07/2009 ֎08/2009 ֎09/2009
֎10/2009 ֎11/2009 ֎12/2009 ֎01/2010
֎03/2010 ֎04/2010 ֎05/2010 ֎06/2010
֎07/2010 ֎08/2010 ֎09/2010 ֎10/2010
֎11/2010 ֎12/2010 ֎01/2011 ֎02/2011
֎03/2011 ֎04.2011 ֎05.2011 ֎06.2011
֎07/2011 ֎08/2011 ֎09/2011 ֎10/2011
֎11/2011 ֎12/2011 ֎05/2012 ֎06/2012
֎12/2012 ֎01/2013 ֎12/2013 ֎03/2014
֎09.2014 ֎10.2014 ֎12/2014 ֎03/2015
֎02/2015 ֎02/2015 ֎02/2015 ֎02/2016
֎02/2016 ֎03/2016 ֎07/2016 ֎08/2016
֎09/2016 ֎10/2016 ֎11/2016 ֎12/2016
֎01/2017 ֎02/2017 ֎03/2017 ֎04/2017
֎05/2017 ֎06/2017 ֎07/2017 ֎08/2017
֎09/2017 ֎10/2017 ֎11/2017 ֎12/2017
֎01/2018 ֎02/2018 ֎03/2018 ֎04/2018
֎05/2018 ֎06/2018 ֎07/2018 ֎08/2018
֎09/2018 ֎10/2018 ֎11/2018 ֎12/2018
֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017.
֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.
֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.
֎ Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018. Feb/2018
֎ Mar/2018. Apr/2018. May/ 2018. Jun/2018.
֎ Jul/2018. Aug/2018. Sep/2018. Oct/2018.
֎ Tṛ Bịp Cứu Trợ TPB: Cám Ơn Anh
֎ The Invisible Government Dan Moot
֎ The Invisible Government David Wise
֎ Giáo Hội La Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác
֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật
֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt
֎ Ngô Đ́nh Diệm Và Chính Nghĩa Dân Tộc
֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông
֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?
֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh
֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận
֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu Lụt Miền Trung
֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp
֎ 55 Ngày Chế Độ Sài G̣n Sụp Đổ
֎ Drug Smuggling in Vietnam War
֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975
֎ RAND History of Vietnam War era
Không ǵ nguy hiểm hơn bạn bè ngu dốt; tôi thà có kẻ thù khôn.
Nothing is as dangerous as an ignorant friend; a wise enemy is to be preferred.
La Fontaine
GIẤC MƠ LĂNH TỤ
Phần 16
* Tuyên ngôn 5 điểm của PG :
Sau biến cố đêm 8/5/1963 th́ PG liền phát động chiến dịch kích động quần chúng để đấu tranh. Ngày 10/5/1963, các nhà lănh đạo PG ở Huế họp tại chùa Từ Đàm và ra một tuyên ngôn gồm 5 điểm như sau :
- Yêu cầu Chính phủ VNCH thu hồi vĩnh viễn công điện triệt giáo kỳ PG.
- Yêu cầu PG phải được hưởng một chế độ đặc biêt như các Hội truyền giáo Thiên chúa giáo đă được ghi trong Dụ Số 10.
- Yêu cầu chính phủ chấm dứt t́nh trạng bắt bớ, khủng bố tín đồ PG.
- Yêu cầu cho tăng ni PG tự do truyền đạo và hành đạọ
- Yêu cầu chính phủ bồi thường một cách xứng đáng cho những kẻ bị chết oan vô tội và kẻ chủ mưu giết hại phải dền tội xứng đáng.
Tuyên ngôn này do 5 tông phái sau đây đứng tên : Tổng Hội PGVN, Giáo Hội Tăng Già Trung Phần, Hội PG tại Trung phần, GH Tăng Già Thừa Thiên và Tỉnh Hội PG Thừa Thiên.
Nh́n 5 nguyện vọng này của PG, ai cũng thấy việc giải quyết không có ǵ khó khăn :
- Quyết định hạn chế treo cờ tôn giáo ngoài cơ sở tôn giáo có thể được thu hồi hay sửa đổi lại dễ dàng. Sau khi xảy ra vụ rối loạn ở Huế, TT Diệm có mời ông Mai Thọ Truyền và 1 linh mục đại diện Ṭa TGM Saigon đến họp tại Dinh Gia Long để thảo luận.. TT Diệm nói rằng trong mọi trường hợp, cần phải dành cho quốc kỳ một vị thế xứng đáng. Vậy phải quy định cách treo cờ như thế nào để quốc kỳ luôn được tôn tro.ng. Linh mục đại diện Công giáo th́ đề nghị khi treo song song cờ tôn giáo với quốc kỳ th́ nên làm cờ tôn giáo nhỏ hơn chút. TT Diệm yêu cầu ông Mai Thọ Truyền cho ư kiến th́ ông MTT trả lời rằng bên Công giáo làm thế nào th́ bên Phật giáo cũng làm như vậỵ Vấn đề kể như đă giải quyết xong.
- Dụ Số 10 ngày 6/8/1950 ấn định thể lệ lập hội do Bảo Đại ban hành chứ không do chính Phủ NĐ. Dụ này có dự liệu rằng sẽ có các thể lệ đặc biệt cho các hội truyền giáo TCG cùng các Hoa Kiều Lư Sự Hộị Dụ này sở dĩ không đề cập đến các tôn giáo khác v́ tại VN, từ trước cho đến ngày ban hành Dụ đó, các tôn giáo khác không lập thành Giáo hộị Đặc biệt, PG lại có rất nhiều tông phái, mỗi tông phái có một lối sinh hoạt riêng, rất khó tiến tới một giáo hội duy nhất. Tổng Hội PGVN được thành lập ngày 6/5/1951 tại Huế sau Dụ số 10 ban hành, cũng chỉ mới dự liệu sẽ thống nhất PG chia làm 2 giai đoạn, chứ chưa thống nhất thật sư.. Trong t́nh trạng như thế, Dụ Số 10 của Bảo Đại không đề cập đến PG v́ PG chưa thống nhất thành 1 giáo hộị Riêng TCG đă lập thành 1 giáo hội từ lâụ Riêng GHCGVN được chia thành từng giáo phận, mỗi giáo phận lại được chia thành các giáo xứ có địa hạt rơ ràng.
Về phương diện tổ chức nội bộ, Giáo hội La Mă có một bộ giáo luật (canon) chung cho tổ chức giáo hội trên toàn thế giớị Mỗi giáo phận lại có luật giáo phận (directory) dành cho địa phương theo mẫu hướng dẫn của ṭa thánh. Các đơn vị tổ chức này có cơ cấu hành chánh và tài chánh chặt chẽ, nên cần có một quy chế pháp lư để việc điều hành không bị lạm du.ng. Các Hoa Kiều Lư Sự Hội cũng đă có cơ cấu tổ chức từ lâụ Do đó, Dụ Số 10 dự liệu sẽ có 1 quy chế riêng cho TCG và các Hoa Kiều Lư Sự Hộị Nếu PG lúc đó kết thành một giáo hội duy nhất th́ Dụ Số 10 cũng sẽ đề cập tới.Tuy Dụ Số 10 có dự liệu như thế, nhưng thật ra 13 năm sau đó, quy chế này vẫn chưa được áp dụng cho TCG. Đúng ra Ủy Ban Liên Phái PG chỉ nên đề nghị làm một quy chế chung cho mọi tôn giáo thay v́ chỉ làm riêng cho TCG như đă dự liệu trong Dụ Số 10 th́ hợp lư hơn, v́ PG cũng đang h́nh thành một giáo hộị
Mặt khác, quan niệm quy chế tôn giáo là một thứ "quyền lợi" cũng là một quan niệm sai lầm. Kinh nghiệm cho thấy, sau khi chính phủ NĐ bị lật đổ, một số Giáo phái PG đă vội thành lập Giáo Hội Việt Nam Thống Nhất, biểu quyết một Hiến Chương vào ngày 4/1/1964, rồi ép buộc Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng phải duyệt y Hiến Chương đó bằng một đạo luật, đó là Sắc Luật số 158-SL/CP ngày 14.5.1964. GHPGVNTN tuyên bố đă dược măn nguyện. Nhưng xét về hiệu quả pháp lư, GHPGVNTN có được hưởng quyền lợi ǵ hơn Tổng Hội PGVN bị chi phối bởi Dụ Số 10 không ? Chắc chắn là không ?. Trái lại, GHPGVNTN đă gặp rất nhiều khó khăn về pháp lư không giải quyết được do các văn kiện đó gây ra và cuối cùng bị vỡ ra làm 2. Trong khi đó, quy chế dành riêng cho TCG dù chưa được ban hành nhưng họ không đ̣i hỏi ǵ cả. Khi CS chiếm miền Nam th́ CS đă t́m cách đàn áp các tôn giáo, kể cả PG. CS dùng thủ đoạn để phá vỡ các tổ chức tôn giáọ Đối với PG, CS đă lập riêng ra GHPGVN (quốc doanh) và dùng nó để nuốt trôi GHPGAQ. Các vị sư tăng miền Trung phái Ấn Quang đă bị CS phản bộị Kẻ thù của họ thật ra không phải là TCG mà chính là CS.
Hiện nay, ở VNCS đang có một quy chế chung cho các tôn giáo, đó là Nghị Định số 69-HDBT ngày 21/3/1991, nhưng các giáo hội không những không hưởng được "quyền lợi" ǵ do quy chế đó đem lại mà c̣n bị khốn khổ v́ nó. Như vậy sự tồn vong và phát triển của một tôn giáo không tùy thuộc vào quy chế của "đời" ban hành mà chính là tín lư, tổ chức và ḷng tin của tín đồ. Người ta đă đem tôn giáo ra làm công cụ của chính trị mà không lo tổ chức, lo hoằng dương đạo pháp như thời Lư-Trần mà chỉ lo làm chính trị, lo biểu t́nh, thích bạo động, gây hận thù, cực doan, cấu kết với CS trong khi ư thức chính trị c̣n quá yếu,...rốt cuộc đă làm cho một giáo hội phôi thai phải tan tác. PG phải cần có một vị chân tu chuyên tâm lo phát dương Phật giáo khắp cả VN, biết tổ chức, thương chúng tăng, biết cởi mở để cùng các tôn giáo khác giúp dân tộc tiến tới chân lư, chớ không đưa họ vào ḷ lửạ Vị thiền sư này đang ở đâu ?
Tóm lại Dụ Số 10 do Bảo Đại ban hành năm 1950 không hề mang màu sắc kỳ thị tôn giáo và không gây ảnh hưởng ǵ tới sự phát triển và tồn vong của PG. Như thế Dụ Số 10 chỉ là một h́nh thức một quy chế pháp lư để việc điều hành không bị lạm du.ng. Trong vấn đề này PG lại coi đó như là một văn kiện kỳ thị tôn giáọ.
Phần 17
- Về 3 đ̣i hỏi sau cùng, ta thấy rằng vấn đề yêu cầu để các tăng ni tự do hành đạo và truyền đạo thiếu căn bản thực tế. Trong 100 năm qua, ngoại trừ dưới chế độ CS, người ta chưa hề thấy bất cứ một chính phủ nào tại VN, kể cả dưới thời Pháp thuộc lại đi ngăn cản không cho PG hành đạo và truyền đạo.
Trong bài "Dân tộc và Phật giáo cuối thế kỷ 20" đăng trên Bông Sen số 17, sử gia Lư Khôi Việt đă nhận định :
"Chính trị VN suốt 100 năm nay, đă dành một số phận đen tối, khắc nghiệt nhất cho những đứa con VN ưu tú (ư nói PG) và dành một chỗ ngồi ưu đăi nhất cho những đưá con phản bội xấu xa (ư nói Công giáo)".
Thật là hết ư kiến. Nhận định của ông không đúng với thực tế. Trong cuốn "Việt Nam Phật Giáo Tranh Đấu Sử" do nhà xuất bản Hoa Nghiêm ấn hành tháng 10/1964, TT Thích Tuệ Giác đă liệt kê vô số thành quả của PGVN đă đạt được từ 1920-1964, và ông kết luận :
"Phải nói rằng từ năm 1920 đến hết năm 1956, PGVN thật là một thời kỳ hưng thi.nh. Số Phật tử càng ngày càng đông, các tổ chức thanh niên, sinh viên, học sinh Phật tử đều được sắp xếp quy củ.
"Các vị Thượng Tọa, Đại Đức, Tăng Ni đều là những vị có học vấn uyên bác, kinh sách đều được in ra rất nhiều, phổ biến rộng răi trong giới Phật tử và những người mộ đạo Phật".
Những thành quả mà PG đă đạt được từ thời Pháp thuộc tới nay đă được các sách vở và báo chí PG tán dương cho thấy sử gia Lư Khôi Việt nói láọ Để t́m hiểu thêm, ta có đi thể đi sâu về vấn đề này.
a) Sự phát triển của PG dưới thời Pháp thuộc :
Các tài liệu lịch sử cho thấy dưới thời Pháp thuộc, PG không gặp khó khăn nào trong việc thi hành Phật sự cũng như phát triển đạọ Trái lại, chính quyền thuộc địa đă dành mọi sự dễ dàng cho việc phát triển PG đến mức giới nhà Nho phải nghi ngờ rằng Phong Trào Chấn Hưng Phật Giáo là một âm mưu nham hiểm của Toàn quyền Pierre Pasquier nhằm mê hoặc quần chúng bằng đạo Phật.
Pierre Pasquier được cử làm Toàn Quyền Đông Dương vào ngày 4/10/1926, nhưng chỉ một thời gian ngắn sau, ông phải trở về Pháp vào ngày 16/5/1927. Ngày 23/8/1928 ông được cử trở lại làm Toàn Quyền Đông Dương lần thứ haị Ông đến VN nhận chức ngày 26/12/1928. Kể từ đó, ở Pháp cũng như ở VN, người ta bàn tán đến kế hoạch "Phục hưng Phật Giáo" của Pasquier. Ng+ời Pháp cũng như nhà Nho tin rằng, để đối phó với phong trào chống Pháp do giới nhà Nho phát động khắp nơi, Pasquier đă khuyến khích Phong trào phục hưng Phật Giáo, giúp đạo Phật phát triển mạnh để thu hút dân chúng, nhất là giới trí thức, chú tâm vào việc nghiên cứu và tu luyện Thiền để họ đừng tham gia các phong trào chống Pháp của nhà Nhọ Sự bàn tán tăng lên khi một vài nhân vật trong chính quyền thuộc địa bắt đầu được nhà cầm quyền Pháp giúp thành lập các hội PG như ông Trần Nguyên Chấn trong Hội Nam Kỳ Nghiên Cứu Phật Học, ông Lê Dư trong Hội PG Bắc Kỳ, v.v... Về sau, số sĩ phu và các viên chức cao cấp của chính quyền thuộc địa tham gia vào cà'c Hội Phật Học ngày càng đông, trong số này người ta thấy nhiều nhân vật danh tiếng như Ngô Văn Chương, Phạm Ngọc Vinh, Nguyễn văn Cần, Lê Đ́nh Thám, Nguyễn Văn Vĩnh, Trần Trọng Kim, Nguyễn Đỗ Mục, Dương Bá Trạc, Bùi Kỹ,...
Toàn quyền Pasquier chết trong một tai nạn máy bay vào ngày 15/1/1934.
Sự phát triển của PG nhờ sự giúp đở của các viên chức thuộc địa cũng đă được ghi nhận trong báo chí của PG. Tờ Tiếng Chuông Sớm của PG số 1 ra ngày 15/5/1935, khi ban` về t́nh h́nh PG trong nước cũng dă nh́n nhận :
"Hiện nay, nhờ thế lực của các quan đại thần và của các bậc thượng lưu, hội đă lan tràn ra khắp Bắc Kỳ, đâu đâu cũng có chi bô...."
Trước sự phát triển vượt bực của PG, Đảng Cộng Sản Đông Dương vội vàng công kích việc phục hưng nàỵ Nghị Quyết Chính trị của Đại Hội Đảng CS Đông Dưong lần thứ nhất, họp từ 27-31/3/1935 đă đề cập đến vấn đề này như sau :
"Cuộc vận động phổ biến và mở rộng tôn giáo như Đại Biểu Hội Nghị Chấn Hưng Phật Giáo ở Bắc Kỳ, lập trường dạy đạo Phật ở Cao Miên, cải lương đạo Phật...là những mưu đồ của đế quốc lấy mê tín che lấp tư tưởng giai cấp tranh đấu, để kéo quần chúng ra khỏi đường cách mạng tranh đấu".
Nghị Quyết của Ban Trung Ương Đảng trong phiên họp từ 6-8/11/1939 c̣n đă kích PG nặng nề hơn :
"Đế quốc chủ nghĩa Pháp rất xảo quyệt, đă t́m cách lợi dụng những trào lưu tôn giáo để mê hoặc quần chúng. Những hội chấn hưng PG ở Bắc-Nam -Trung do bọn hưu quan và địa chủ cầm đầu co kế hoạch của sở mật thám chính trị bày vẽ".
Trong cuốn Việt Nam Phật Giáo Sử Luận, Tập III, Nguyễn Lang đă ghi nhận nhiều phản ứng về sự phát triển nhanh của PG. Cụ Phan Khôi đă nêu lại các nghi vấn về sự phát triển của đạo Phật đề cập trong tờ Tràng An :
"Chúng tôi không chuyên một tôn giáo nào hết. Có người lo nếu PG thịnh th́ VN sẽ trở nên lười, cho nên Pierre Pasquier Toàn Quyền là nhà chính trị nham hiểm, kư tên cho mấy hội Phật ở Đông Dương, làm mê họ bằng Phật Giáọ Chúng tôi không phải quan cố Toàn Quyền Pasquier, chúng tôi đâu biết được dụng ư của ngài".
Phan Khôi chưa tin vào dụng ư của Toàn Quyền Pierre Pasquier khi giúp đở phong trào Chấn Hưng Phật Giáo, nhưng ông than phiền PG xứ ta không làm ǵ cả.
Cũng trong nỗi lo sợ đó, một số nhân sĩ và nhà báo đă lên tiếng cảnh giác. Trên các số nguyệt san Pháp Am phát hành trong năm 1937, nhiều kư giả đă dặt nghi vấn về phong trào PHPG. Kư giả Quôc Tri hỏi định phục hưng PG để tạo thế lực ứng phó với thời cơ hay tạo thế lực cho bọ quen buôn thần bán thánh ? Kư giả Đông Giao cho rằng PG chỉ lo cho tương lai, chớ không lo cho hiện tạị Tờ Tràng An th́ lại cho rằng đạo Phật chỉ nên dành cho người già (!).
Dù sao đi nữa trong thời kỳ Toàn Quyền Pasquier, Pháp đă dành nhiều sự ưu đăi để giúp đạo Phật phát triển khiến cho giới Nho sĩ và cả CS cũng ghen tức và họ chỉ trích, dèm pha PG như đă kể trên.
Phần 18
Trong khoảng thời gian này, các Hội Phật Học được thành lập khắp nơi và thực hiện được nhiều Phật sự quan trọng :
- Hội Nam Kỳ Nghiên Cứu Phật Học : do HT Thích Khánh Ḥa và một số cư sĩ thành lập năm 1931. Hội này đă xây một thư viện Phật Học gọi là Pháp Bảo Phương và một Phật Học Đường.
Hội đi thỉnh Tục Tạng Kinh và Đại Tạng Kinh đem về thư viện.
- Long Xuyên Phật Giáo Liên Hữu Hội do các cư sĩ Trần Huệ Dinh, Nguyễn Văn Chân và Đặng Văn C̣n thành lập năm 1932.
Hội An Nam Phật Học ở Huế do BS Lê Đ́nh Thám thành lập năm 1932 và ông là Hội Trưởng đầu tiên của hội nàỵ Tại đây có một Trường An Nam Phât Học ở chùa Trúc Lâm do Lê Đ́nh Thám và Thích Mật Khế thành lập năm 1934, đă đào tạo nhiều tăng sĩ danh tiếng của PG như *Thích Trí Quang, *Thích Thiện Minh, Thích Trí Thủ, *Thích Mật Thể, Thích Thiện Ḥa, Thích Thiện Hoa, *Thích Huyền Quang, *Thich Minh Châu...các *HT Thích Trí Độ và *Thích Đôn Hậu đă từng làm giám đốc và giảng sư của Trường An Nam Phật Học..
* : Các tăng sĩ đă hoạt động cho Cộng Sản hay có liên hệ ít nhiều với Cộng Sản.
--------------------------------------
Ta có thể dừng lại nơi đây để bàn về sự tương quan giữa PG và CSVN.
V́ sao ?
Sự liên hệ chặt chẽ giữa PG và CSVN được t́m thấy dễ dàng trong các tài liệu VC viết sau 30/4/1975, trong các bút kư của một số nhà lănh đạo PG hay sử gia miền Nam VN, trong các tài liệu của Hội nghị Thế giới về Tôn giáo và Ḥa b́nh (WCRP) và Hội nghị Á châu về Tôn giáo và Ḥa b́nh (ACRP), trong "Violations of Human Rights in The Socialist Republic of VN" của Aurora Foundation năm 1989 và trong các tài liệu của các tổ chức bảo vệ nhân quyền khác như Amnesty International,v.v... Sự liên hệ này được t́m thấy ngay cả trên các sách báo của cac tăng sĩ hay cư sĩ PGVN xuất bản.
Phủ Đặc Ủy Trung Ương T́nh Báo và Tổng Nha Cảnh Sát VNCH trước đây cũng có hồ sơ đầy đủ chi tiết về các tăng sĩ và cư sĩ PG đi theo hay hoạt động cho CS. Riêng các tài liệu liên hệ đến TT Trí Quang và TT Minh Châu đă có lần được đem tŕnh bày cho một vài kư giả ngoại quốc và VN cũng như một số
nghị sĩ và dân biểu thân chính quyền tại Quốc hội Saigon trong một buổi họp kín khi những người này nêu thắc mắc về hành động của chính phủ VNCH đối với những hoạt động của PG. Được hỏi tại sao không bắt những người hoạt động cho VC, viên chức tiết lộ tài liệu đă nêu 2 lư do : (1) Mọi hành động liên hệ đến tôn giáo đều phải được tính toán một cách thận trọng để tránh những phản ứng bất lợi về chính tri.. Chỉ khi nào quá cần mới bắt. (2) Duy tŕ t́nh trạng đó để theo dơi các hoạt động nội thành của CS nhất là trong khối PGAQ. Phá một đường dây th́ dễ nhưng móc nối lại để theo dơi th́ rất khó.
Thử t́m hiểu mánh khoé của HCM. Ngày 19/5/1941, tại Pác-Bó, Cao Bằng, HCM tuyên bố thành lập Mặt Trận Việt Minh (MTVM). Mặt trận này được thành lập căn cứ vào Nghị Quyết của Hội Nghị Trung Ương lần VIII của Đảng CS Đông Dương (CSĐ) họp vào đầu tháng 5/1941. Theo Nghị Quyết này, MTVM sẽ quy tụ CÁC HỘI CỨU QUỐC. Đảng CSĐ được coi là một đoàn thể cứu quốc nên là thành viên của Mặt Trận này và có trách nhiệm lănh đạo Mặt Trận.
Trong danh sách các hội cứu quốc của MTVM, người ta thấy có Hội Công Dân Cứu Quốc, Hội Nông Dân Cứu Quốc, Hội Thanh Niên Cứu Quốc, Hội Phụ Nữ Cứu Quốc, Hội Phụ Lăo Cứu Quốc, Hội Nhi Đồng Cứu Quốc,.v.v... Về tôn giáo, người ta chỉ thấy có Hội Phật Giáo Cứu Quốc mà không thấy có Hội Cao Đài Cứu Quốc, Hội Phật Giáo Ḥa Hảo Cứu Quốc hay Hội Công Giáo Cứu Quốc. Tại sao ? Sẽ bàn saụ Tháng 8/1945, khi mới cướp được chính quyền, thế lực c̣n yếu, HCM đă t́m cách ve văn các tôn giáo để thu hút các tôn giáo đứng vào MTVM. Nhân dịp lễ Giáng Sinh, lễ Phật Đản hay Rằm Tháng 7, HCM thường gởi thông điệp chúc mừng các tín đồ liên hê..
Mặc dầu được ve văn, các giáo sĩ Công giáo đă không tham gia MTVM v́ biết mặt trận này là của CS. Traíi lại, một số đông tăng sĩ PG đă gia nhập MTVM ngay từ khi mặt trận này thành lập và nhất là vào năm 1945 khi MTVM cướp chính quyền. Đa số các tăng sĩ gia nhập MTVM đều là người miền Trung, xuất thân từ Trường An Nam Phật Học ở Huế. Có lẽ họ đă chịu ảnh hưởng của 2 nhân vật quan trọng là HT Trí Độ (Giám đốc Trường An Nam Phật Học) và BS Lê Đ́nh Thám (Hội Trưởng Hội An Nam Phật Học). Khi VM lên nắm chính quyền, HT Trí Độ được cử giữ chức Chủ Tịch Trung Ương Hội Phật Giáo Cứu Quốc, c̣n BS Lê Đ́nh Thám trở thành Chủ Tịch Ủy Ban Hành Chánh Kháng Chiến Miền Nam Trung Bô.. Một số tăng sĩ của 2 tổ chức trên đă vào chiến khu hoạt động cho VM. Một số khác ở lại làm nội tuyến, thành lập những tổ chức ngoại vi nhằm giúp VC đánh bại phe Quốc gia và cùng với VC thiết lập chế độ CS. Nhưng khi hoàn thành sự nghiệp "giải phóng dân tộc", CS đă quay lại thanh
toán PG. Trong khi các tôn giáo khác đă nh́n ra dă tâm của CS ngay từ đầu th́ PG lại không nh́n thấỵ* Ḥa Th+ợng Thích Thiện Chiếu :
Không biêt tên thật, sinh năm 1898 tại Rạch Giá (?), tu ở chùa Tam Bảo, Rạch Giá. Ông là người có kiến thức rộng, ở trong Hội Nam Kỳ Nghiên Cứu Phật Học. Chính ông là người đầu tiên đem Chủ Nghĩa CS vào PG và biến chùa Tam Bảo thành căn cứ địa của kháng chiến. Năm 1940, ông đi theo phong trào Nam Kỳ Khởi Nghĩa của CS ở Hóc Môn, Gia Đi.nh. Đến năm 1942, ông bị Pháp bắt và
đày đi Côn Đảo.. Năm 1945, Pháp bị Nhật đuổi, VC cướp chính quyền, ông được đưa về làm Tỉnh Ủy G̣ Công. Năm 1954, sau Hiệp định Geneva, ông theo VC ra Bắc. Củng cố xong miền bắc, HCM không dùng các thành phần tập kết ra Bắc nữa, ông được đưa vào Ủy Ban Xă Hội của Viện Triết Học rồi cho hưu trí. Ông chết tại Hà Nội vào ngày 23/8/1974.
* Thượng Tọa Thích Mật Thể :
Ông có tên thật là Nguyễn Hữu Kê, sinh năm 1921 tại làng Nguyệt Biều, Hương Thủy, Thừa Thiên. Ông theo học HT Thích Giác Tiên ở chùa Trúc Lâm, Huế. Ông có soạn bộ "Việt Nam Phật Giáo Sử Lược". Ông thông thạo về Hán học. Về Tây học, ông học chưa tới nơi tới chốn, nhưng nhờ thông minh và chịu tự học, ông có kiến thức rất khá.
Năm 1945, ông gia nhập Hội Phật Giáo Cứu Quốc và làm Chủ Tịch Ủy Ban Phật Giáo Cứu Quốc Thừa Thiên. Ông theo HT Trí Độ hoạt động tích cực cho VM. Nhờ ông và HT Trí Độ cổ vơ, rất nhiều tăng sĩ trong Hội An nam Phật Học đă gia nhập Hội PG Cứu Quốc. V́ công trạng của ông, năm 1946 ông đă được CS bố trí làm Đại Biểu Quốc Hội khoá Ị Ông là viên chức cao cấp đầu tiên của PG tham gia chính quyền.
Khi quân Pháp trở lại chiếm Huế, ông theo VM tản cư ra Đồng Hới rối đến Vinh. Cùng đi với ông có Đại Đức Thích Thiện Mẫn. Trước khi đi, ông tập họp một số tăng sĩ tại chùa Thế Chí ở Đa,i Lộc, tỉnh Thừa Thiên, dặn ḍ những người này những công việc phải làm. Tham dự cuộc họp này có các Đại Đức Thích Đức Trạm, Thích Mẫn Giác, Thích Thiện Ân và 2 cư sĩ. Những người này sau đó đều trở về Huế. Trong thời gian chống Pháp, ông làm công tác hậu cần ở Liên Khu IV. Sau Hiệp định Geneva, ông không được CS miền Bắc tin dùng, ông quay lại phê b́nh chế độ nên bị quản chế ở Nghệ An. Nhiều người ở Nghệ An vào Nam cho biết ông phải lao động vất vả mới có ăn và chết năm 1961, lúc đó ông chỉ mới 49 tuổ. Thích Mật Thể là người thông minh và ḥa nhă, không có tham vọng chính tri.. Ông bị VC lừa nên theọ Khi ông khám phá ra sự gian dối của CS th́ đă muộn.
Phần 19
* HT Thích Trí Độ :
Ông tên thật là Nguyễn Kim Ba, sinh năm 1895 tại làng Phổ Trạch, An Nhơn, B́nh Định, thọ giới và xuất gia với HT Thích Trí Hải ở chùa Bích Liên, An Nhơn, B́nh Định, sau làm Giám đốc Trường An Nam Phật Học, Huế, và trụ tŕ chùa Trúc Lâm.
Ngày 19/8/1941, HCM thành lập Mặt Trận Việt Nam Độc Lập Đồng Minh, gọi tắt là Mặt Trận Việt Minh, ông gia nhập ngay và làm Chủ tịch Trung Ương Hội Phật giáo Cứu quốc. V́ uy tín của ông trong Trường An Nam Phật Học ở Huế, Đảng Cộng Sản Đông Dương giao cho ông nhiệm vụ tổ chức hội cứu quốc trong hàng ngũ PG trên toàn quốc.
Năm 1945, khi Đảng CSĐ cướp chính quyền, HT Trí Độ đứng ra hô hào PG ủng hộ Cách Ma.ng. Ông dùng tờ Đuốc Tuệ của PG kêu gọi các tăng ni Phật tử tham gia các Hội Cứu Quốc. Đuốc Tuệ số ngày 30/8/1945 đă hô hào :"Tăng ni các hạt mau lập đoàn Tăng Già Cứu Quốc, theo mục đích mà tham gia vào cuộc cách mạng hiện thời".
Ngày 27/5/1946, HCM thành lập Hội Liên Hiệp Quốc Dân Việt Nam để đánh lừa các tôn giáo và đảng phái quốc gia, ông là Ủy Viên Trung Ương của hội nàỵ
Năm 1949, HCM thành lập Ban Vận Động Ḥa B́nh Thế Giới và cử cư sĩ Tâm Minh Lê Đ́nh Thám làm Chủ Ti.ch. Ông cũng nằm trong ban lănh đạo của tổ chức đó.
Ngày 5/3/1951, HCM sát nhập Mặt Trận Việt Minh với Hội Liên Hiệp Quốc Dân Việt Nam để thành lập Mặt Trận Liên Việt, ông trở thành Ủy Viên Trung Ương của Mặt Trận Liên Việt.
Năm 1953, HCM lập Ủy Ban Bảo Vệ Ḥa B́nh Thế Giới, ông giữ chức Ủy Viên của Ủy Ban.
Sau khi chiếm được miền Bắc VN, VC đổi Mặt Trận Liên Việt thành Mặt Trận Tổ Quốc, ông làm Ủy Viên Trung Ương . Năm 1955, VC cho lập Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất để quy gồm tất cả các tông phái PG miền Bắc vào Mặt Trận Tổ Quốc, ông là Chủ Tịch hội này từ 1955-1979, tức tới lúc ông qua đờị HT Thích Đức Nhuận (Bắc) là người kế vị ông.
HT Trí Độ là một đảng viên Đảng CSVN. Ông luôn luôn tuân hành các chỉ thị của Đảng trng công tác vận đông PG, không bao giờ có hành động tự phát hay sai lệch, v́ thế ông được đảng tín nhiệm. Trong thời gian hoạt động cho VC, ông được chọn làm đại biểu Quốc Hội các khóa 2, 3, 4, 5, 6 và là Ủy Viên Ban Thường Vụ Quốc Hộị Ông qua đời ngày 24/10/1979 tại Hà Nội, được Nhà nước ban Huân Chương Độc Lập hạng 3 và Huân Chương Kháng Chiến hạng 2.
* Ḥa Thượng Thích Đôn Hậu :
Ông tên thật là Diệp Thuần, sinh năm 1904 tại làng Xuân An, Phủ Triệu Phong, tỉnh Quảng Tri.. Ông xuất gia năm 1927 và theo học với HT Tâm Tịnh tại chùa Tây Thiên ở Huế. Về sau ông là Giảng sư của Phật Học Đường Thừa Thiên và là Hội Trưởng Hội An Nam Phật Học.
Sau khi HT Thích Đôn Hậu qua đời ngày 23/4/1992, nhật báo Nhân Dân của Đảng CSVN ra ngày 25/4/1992 đă đăng một Tin Buồn của Quốc hội, Mặt Trận Tổ Quốc, Giáo Hội PGVN, Ban Trị Sự Tỉnh Hội PG Thừa Thiên Huế và Pháp Quyền, cho biết những thành tích mà HT đă đạt được trong công tác mà Đảng và Nhà nước giao phó như sau :
"HT Thích Đôn Hậu, sinh ngày 17/2/1905 tại xă Triệu Thượng, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Tri.. "Đại biểu Quốc hội khoá IV, nguyên Ủy Viên Đoàn Chủ Tịch Ủy Ban Trung Ương Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam, nguyên Ủy Viên Hội
Đồng Chính Phủ Cách Mạng Lâm Thời Cộng Ḥa Miền Nam Việt Nam, nguyên Phó Chủ Tịch Liên Minh các Lực Lượng Dân Tộc, Dân Chủ và Ḥa B́nh Việt Nam, nguyên Ủy Viên Thường Trực Hội PG Châu Á v́ Ḥa B́nh (ABCP), Phó Pháp Chủ Kiêm Giám Luật Hội Đồng Chứng Minh Trung Ương GHPGVN.
"Huân Chương Hồ Chí Minh, Huân Chương Độc Lập hạng 2, Huy chương "v́ sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân".
"Sau một thời gian bị bệnh nặng, đă được các giáo sư bác sĩ hết ḷng cứu chữa, nhưng v́ tuổi cao sức yếu, HT đă viên tịch tại chùa Thiên Mụ, thành phố Huế hồi 19 giờ 55 ngày 23/4/1992...
"Là nhà tu hành chân chính và giàu ḷng yêu nước, sau Cách Mạng Tháng 8 năm 1945, HT được mời trụ tŕ tại chùa Linh Mụ, thành phố Huế, giữ chức vụ Chủ Tịch Hội PG Cứu Quốc Trung Bộ kiêm Chủ Tịch Hội Phật Học tỉnh thừa Thiên.
"Năm 1947, HT bị thực dân Pháp bắt giữ một thời gian. Sau khi được tự do, HT lần lượt giữ chức vụ Hội Trưởng Tổng Trị Sự Hội Phật Học Trung Việt, Giám Luật của Giáo Hội Tăng Già Toàn Quốc, chủ nhiệm báo Liên Hoa.
"Từ năm 1963, HT là một trong những giáo phẩm cao cấp PG tham gia đấu tranh chống đế quốc Mỹ và chế độ độc tài NĐ.
"Năm 1964, HT giữ chức Chánh Đại Diện miền Vạn Hạnh và tỉnh Thừa Thiên thuộc Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất.
"Từ năm 1968, HT ra vùng giải phóng tiếp tục tham dự sự nghiệp cứu nước và hoàngdương Phật pháp, HT được cử giữ nhiều chức vụ quan trong (như kể trên).
"Từ năm 1975, HT trở lại trụ tŕ chùa Linh Mụ lo việc hoành dương Chánh Pháp và đảm nhận chức vụ Chánh Thư Kư Viện Tăng Thống, tiếp đó kiêm giữ chức Xử Lư Viện Tăng Thống (khi HT Thích Tịnh Khiết viên tịch vào năm 1977). Đầu năm 1980, HT là Cố Vấn Ban Vận Động Thống Nhất PG trong cả nước để thành lập GHPGVN (quốc doanh).
"Tại Đại Hội Đại Biểu Thống Nhất PGVN tháng 11/1981, HT được chư tôn giáo phẩm và toàn thể đại biểu đại hội suy tôn làm Phó Pháp Chủ kiêm Giám Luật Hội Đồng Chứng Minh PGVN (quốc doanh)..."
Năm 1947, HT Đôn Hậu bị Pháp bắt và tra tấn, định đem đi bắn, may nhờ sự can thiệp của bà Từ Cung nên ông được thả rạ Sau vụ VC tàn sát dân Huế năm Mậu Thân 1968, không ai biết HT Đôn Hậu đi đâụ Bổng nhiên đài phát thanh Hà Nội phát đi lời kêu gọi của HT Đôn Hậu, trong đó có lời phát biểu nổi danh mà ta đă biết ở các phần trước. Ông đă là VC nằm vùng kể từ năm 1963. Sau khi VC chiếm được miền Nam, ông trở lại Huế và giữ chức Chánh Thư Kư Viện Tăng Thống của Giáo Hội Ấn Quang. Ngày 31/1/1979, HT Thích Giác Nhiên, Viện Trưởng Viện Tăng Thống qua đời, HT Đôn Hậu kiêm Xử Lư Thường Vụ Viện Tăng Thống. Với tư cách này, ông đă cùng PGAQ sát nhập vào GHPG quốc doanh năm 1981 và giữ chức Phó Pháp Chủ kiêm Giám Luật Hội Đồng Chứng Minh của Giáo hội quốc doanh.
Đám tang của HT Đôn Hậu được tổ chức rất trọng thể. Luật sư Nguyễn Hữu Thọ, Phó Chủ Tịch Hội Đồng Nhà Nước kiêm Chủ Tịch Mặt Trận Tổ Quốc VN đứng ra làm Trưởng Ban Tổ Chức Tang Lễ. Đến tham dự tang lễ, ngoài LS Thọ c̣n có Nguyễn Quyết, Phó Chủ Tịch Hội Đồng Nhà nước, Lê Quang Đạo, Chủ tịch Quốc hội, Phan Minh Tánh, Trưởng Ban Dân Vận Trung Ương, Vũ Thắng, Ủy viên Trung ương đảng và các cấp lănh đạo chính quyền CS địa phương.
Các tăng ni ở Huế không muốn CS nhắc đến các chức vụ mà HT Đôn Hậu đă đảm nhận khi làm việc cho CS, nên đă căi qua căi lại, nhưng CS cứ vẫn cho công bố các chức vụ và huy chương của ông.
HT Đôn Hậu được coi là người ôn ḥa, chú trọng về việc đạo hơn đời, ăn nói ḥa nhă. Khi thuyết pháp hay tuyên bố, ông không hề xúc phạm các tôn giáo khác hay phe bất đồng chính kiến với PGAQ. Nhưng ông quá nhu nhược nên đă biến thành công cụ tốt của CS. Ông không phải là đảng viên và chỉ hoạt động trong các tổ chức ngoại vi của CS, nhưng ông đă hoàn thành mỹ măn các nhiệm vụ mà Đảng giao phó, kể cả việc đem PGAQ sát nhập vào Giáo hội PG quốc doanh. Ông không hề có lời phản đối nào.
Một đoạn sau đây trong thư HT Đôn Hậu gởi nhà cầm quyền CS mà tạp chí Giao Điểm đă đăng cũng đủ thấy vai tṛ của ông trong công tác dân vận của CS :
"Kính thưa quư vị,
"Trước đây, tại Trường Sơn, khi được đề cử giữ chức Phó Chủ Tịch Trung Ương Liên Minh Dân Tộc Dân Chủ và Ḥa B́nh Việt Nam, tôi có tŕnh bày nguyện vọng rằng, khi ḥa b́nh được lập lại, xin cho tôi trở về cương vị một tu sĩ thuần túy và được cơ quan chấp thuận. Nguyện vọng này cũng đă được Đại Diện Ủy Ban Thống Nhất tại Hà Nội đồng ư.
"Nhưng sau khi ḥa b́nh trở lại, v́ nhu cầu cách mạng trong giai đoạn mới, tôi vẫn cố gắng tiếp tục công tác được giao phó bằng cả tâm huyết, và rồi sau đó cố gắng ra ứng cử Đại biểu Quốc hội...."
Những chức vụ ông đảm nhận trong chế độ CS cũng như trong GHPGAQ đều là hữu danh vô thực. Trong chế độ CS, ông chỉ thi hành mệnh lệnh của Đảng. Trong GHPGAQ, các TT Trí Quang và Thiện Minh đă mượn danh nghĩa của ông cũng như của HT Thích Tịnh Khiết để làm mưa làm gió. 2 đại lăo HT kia nhiều khi không biết ǵ cả.
GHPGAQ vẫn quả quyết HT Đôn hậu làm những công việc trái với quyền lợi của PGAQ là v́ có những cưỡng bức của VC : HT Đôn Hậu đă theo CS lâu năm và hơn nữa một vị đại lăo ḥa thượng như ông không lẽ đành chịu cúi đầu trước cưỡng bức sao?
Dưới đây là một đoạn trong cuốn sách “Biến Động Miền Trung” của cựu Thiếu Tá Liên Thành, Trưởng ty CSQG/VNCH xuất bản tháng 5, 2008:
“Tại miền Trung, đặc biệt là Thừa Thiên, Huế, đại đa số quần chúng theo đạo Phật, có thể đến 2/3 dân số. Trong cuộc đảo chánh 1/11/1963 lật đổ nền Đệ I Cộng Ḥa và hạ sát Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm cùng hai bào đệ của Tổng Thống là ông Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu và Ngô Đ́nh Cẩn, ngoài Hoa Kỳ và một số Tướng Lănh VNCH, Phật Giáo Ấn Quang là một trong những lực lượng chủ lực của cuộc đảo chánh này. V́ vậy sau khi thành công, thế lực và ảnh hưởng của Phật Giáo Ấn Quang trong chính quyền và quần chúng rất mạnh.
“Thành phố Huế có 3 quận đó là quận 1,2,3. (hay Hữu Ngạn, Tả Ngạn và quận Thành Nội). Tỉnh Thừa Thiên có 10 quận từ bắc giáp ranh với tỉnh Quảng Trị là Phong Điền,Quảng Điền, Hương Điền, Hương Trà, Phía nam thành phố Huế là Hương Thủy, Phú Vang, Vinh Lộc, Phú Lộc, Phú Thứ, phía tây là Quận lỵ Nam Ḥa. Tổng cộng có 73 Xă.
“Dựa theo hệ thống tổ chức địa dư và hành chánh của Chính Phủ VNCH, Phật Giáo Ấn Quang có 73 Khuôn Hội Phật Giáo ở cấp Xă, 13 Khuôn Hội Phật Giáo ở cấp Quận, và Tỉnh hội Phật Giáo. Ngoài ra, trong chính quyền, Phật Giáo Ấn Quang c̣n có các tổ chức ngoại vi: Công Chức Phật Tử, Học Sinh Phật Tử, Sinh Viên Phật Tử, Sư Đoàn I th́ có Quân Nhân Phật Tử (Chiến Đoàn Nguyễn đại Thức). Cảnh Sát Quốc Gia th́ có Cảnh Sát Phật Tử, đặc biệt hơn nữa là các bà tiểu thương Phật Tử chợ Đông Ba.
“Lănh đạo Phật giáo miền Trung và Thừa Thiên Huế là thầy Thích Đôn Hậu, trụ tŕ Chùa Linh Mụ, với chức vụ Chánh Đại Diện Phật Giáo Ấn Quang Miền Vạn Hạnh. Thích Đôn Hậu là cơ sở ṇng cốt và lá bài tối quan trọng của Cộng Sản tại miền Trung, bắt rễ sâu trong Phật Giáo. Tên cán bộ cộng sản điều khiển Thích Đôn Hậu trong bóng tối chính là Hoàng Kim Loan.
(Thích Đôn Hậu: 1905-1992,sau biến cố Mậu Thân năm 1968, ra Hà Nội. Tháng 6/1968: Ủy viên Hội đồng Cố vấn Chính phủ Lâm thời Cộng Ḥa Miền Nam Việt Nam (Việt Cộng), năm 1976: Đại biểu Quốc hội khóa VI Cộng Sản Việt Nam)
“Mậu Thân 1968, trong những ngày đầu chiếm Huế, Hà Nội tưởng đă thắng nên cho Thầy tu Thích Đôn Hậu xuất đầu lộ diện trong lực lượng ngoại vi của Cộng Sản: Lực Lượng Liên Minh Dân Chủ Dân Tộc Ḥa B́nh. Những ngày kế tiếp khi Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, Cảnh Sát Quốc Gia và lực lượng Hoa kỳ phản công mạnh tái chiếm Huế, Hoàng Kim Loan đă phái cán bộ hộ tống Thích Đôn Hậu qua ngă Chợ Thông, Văn Thánh lên mật khu và từ đó đi ra Bắc. Tại Hà Nội, Đôn Hậu cùng với các tên Cộng Sản nằm vùng tại Huế trước 1966 như Tôn Thất Dương Kỵ, Tôn Thất Dương Tiềm v.v.. theo lệnh Trung Ương Đảng thành lập phái đoàn Đại Diện Trí Thức và Tôn Giáo Miền Nam đi Trung Cộng, Tây Tạng, truyên truyền cho Hà Nội. Đến 1975, y trở lại trụ tŕ tại Chùa Linh Mụ.
“Nhân vật thứ hai đầy quyền uy không những đối với Phật Giáo đồ miền Trung mà toàn cả Phật Giáo đồ miền Nam Việt Nam đó là Thích Trí Quang - Ông này tên thật là Phạm Văn Bồng, quê quán làng Lệ Thủy, tỉnh Quảng B́nh, cùng quê với Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm. Xuất gia từ năm 14 tuổi, trước 1955 y đă trú ngụ tại Chùa Từ Đàm.Chùa Từ Đàm nằm về phía tây thành phố Huế cạnh dốc Nam Giao và dốc Bến Ngự, sát bên nhà thờ cụ Phan Bội Châu. Trụ tŕ chùa Từ Đàm là Thích Thiện Siêu cũng là cơ sở của Hoàng Kim Loan. Sau năm 1975, Thiện Siêu được Hà Nội cho làm Dân Biểu trong Quốc Hội Của chúng. Theo hồ sơ của sở Liêm Phóng tức Mật Thám Pháp c̣n lưu tại ban Văn Khố Bộ Chỉ Huy Cảnh Sát Quốc Gia Thừa Thiên, Huế và sau nầy tin tức thẩm vấn cán bộ Việt Cộng được cập nhật thêm, th́ Thích Trí Quang là đảng viên Côïng Sản. Thích Trí Quang gia nhập đảng Cộng Sản Việt Nam vào 1949 tại mật khu Lương Miêu, Dương Ḥa. Lương Miêu. Dương Ḥa là một làng nhỏ nằm về phía tây lăng vua Gia Long cách làng Đ́nh Môn khảng 30 cây số đường bộ. Người kết nạp và chủ tọa buổi lễ gia nhập đảng cho Thích trí Quang là Tố Hữu, đảng viên cao cấp của đảng Cộng Sản Việt Nam. Mùa thu năm 2000 tại Hà Nội, nhân nói đến các nhân vật chính trị tại miền Nam trước 1975, chính Tố Hữu xác nhận y là người kết nạp Phạm Văn Bồng tức Thích Trí Quang vào đảng Cộng Sản.
“Tên Việt Cộng thứ 3 đội lốt thầy tu, tối nguy hiểm, đó là Thích Chánh Trực, đệ tử ruột, truyền nhân của Thích Trí Quang. Thích Chánh Trực tu tại Chùa Tường Vân, nằm giữa chùa Từ Đàm và Đàn Nam Giao. Chùa Tường Vân là nơi tu hành của Ngài Thích Tịnh Khiết Giáo Chủ Phật Giáo V. N. Thích Chánh Trực hoạt động bề nổi, mọi cuộc biểu t́nh, tuyệt thực, lên đường xuống đường, đều có mặt Thích Chánh Trực. Trực là cơ sở Tôn Giáo Vận của Hoàng Kim Loan đă từng đưa Hoàng Kim Loan vào ở với y tại Chùa Tường Vân trong hơn 1 năm. Tên này dáng dấp cao to, mắt trắng môi thâm, nh́n thẳng vào hắn thấy rơ 3 chữ: Tham, Sân, Si, hiện trên nét mặt, khuôn mặt của kẻ lưu manh gian ác. Hắn đă lén lút có một đứa con trai với một nữ tín đồ, chuyện này Hoàng Kim Loan biết rơ hơn ai hết.
“Từ sau ngày đảo chánh 1 tháng 11 năm 1963, thế lực, quyền lực tột đỉnh của Phật Giáo Ấn Quang tại miền Trung và Thừa Thiên-Huế, nằm gọn trong tay của 3 tên Cộng Sản: Thích Đôn Hậu, Thích Trí Quang, Thích Chánh Trực. Phía sau hậu trường là Hoàng Kim Loan cán bộ Điệp báo phụ trách Dân Vận, Trí Vận và Tôn Giáo Vận sắp xếp và giựt giây. Chùa Từ Đàm trở thành Dinh Độc Lập tại miền Trung, Trung Tâm Quyền Lực. Mọi bổ nhiệm các cấp chỉ huy Hành Chánh và Quân sự từ Tỉnh Trưởng, Quận Trưởng v.v... tại 6 Tỉnh miền Trung và đặc biệt là Thừa thiên - Huế, đều phải có sự chấp thuận của Chùa Từ Đàm, của Thầy. Mọi cuộc biểu t́nh, lên đường, xuống đường, tuyệt thực, tự thiêu chống đối chính quyền Trung Ương Sài G̣n, đều xuất phát từ chùa Từ Đàm, từ Thích Trí Quang, Thích Đôn Hậu.
“Trong khi đó th́ tên điệp báo Việt Cộng Hoàng Kim Loan dựa vào thế lực của Thích Đôn Hậu, Thích Trí Quang, Thích Chánh Trực, tổ chức, kết nạp và gài nội tuyến vào hàng ngũ Phật Giáo. Từ khuôn Hội Phật Giáo ở cấp Xă, Quận, Tỉnh Hội, vào Tổng Hội Sinh Viên Đại Học Huế, vào Tổng Hội học sinh tại các trường Trung Học, vào các nhóm tiểu thương chợ Đông Ba, Bến Ngự, và vào cơ quan Quân Sự, Hành Chánh của chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa tại Thừa Thiên, Huế. Ngay cả một vài Đảng phái chính trị xưa nay nổi tiếng chống Cộng cũng bị Hoàng kim Loan cài nội tuyến vào.
“Ngay khi tiếng súng Cách Mạng 1-11-1963 vừa dứt tại Huế, theo lệnh Hà Nội, mục tiêu đầu tiên của Hoàng Kim Loan là đánh tan tành, đánh vỡ ra từng mảnh vụn các cơ quan T́nh Báo Quốc Gia và giải thoát tất cả các cán bộ cao cấp của bọn chúng đă bị các cơ quan này bắt giữ.
“Thừa Thiên- Huế trước 1963, các cơ quan An ninh, T́nh báo hoạt động rất hữu hiệu. Hầu hết các tổ chức, cơ sở Việt Cộng đều bị khám phá và bị bắt giữ bởi Ty Công An Thừa Thiên. Trưởng Ty là Ông Lê Văn Dư, và Đoàn Đặc Nhiệm Công Tác Miền Trung, Trưởng Đoàn là Ông Dương Văn Hiếu. Thế nhưng, c̣n có một cơ quan t́nh báo tối mật của quốc gia đóng tại Huế mà hầu như ít ai biết được.
“Ai đă từng ở Huế cũng đều biết vị trí của ṭa Đại Biểu Chính Phủ nằm trên đường Lê Lợi, đối diện với trường Luật của Viện Đại Học Huế. Sát bên bờ sông Hương cạnh Ṭa Đại Biểu. Mặt sau của Bộ Chỉ Huy Tỉnh Đoàn Xây Dựng Nông Thôn có một ngôi biệt thự màu hồng, trang nhă, trầm lặng, mặt tiền nh́n ra ḍng sông Hương, một dàn hoa vông vang vàng như nghệ phủ kín bờ tường, đường vào cổng chính của ngôi biệt thự cứ mỗi độ hè về hai hàng phượng vĩ bên vệ đường nở đỏ phủ đầy lối đi. Thoạt nh́n cứ ngỡ ngôi biệt thự màu hồng nầy là của một giai nhân quí phái nào đó ở đất Thần kinh. Nào có ai ngờ rằng ngôi biệt thự màu hồng thơ mộng này chính là Bộ Chỉ Huy một Cơ Quan T́nh Báo Tối Mật của Quốc Gia, chỉ huy và điều khiển những Điệp Vụ ngoài Bắc. Những điệp viên của cơ quan nầy tung ra miền Bắc với nhiệm vụ phá rối Chính Trị, tổ chức và phát động những phong trào nhân dân nổi dậy chống đối chính quyền Hà Nội.
Đạo diễn chính vụ nhân dân Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An nổi dậy chống chính quyền Miền Bắc vào năm 1956 là một thí dụ điển h́nh công tác và nhiệm vụ của cơ quan này. Vào năm 1955, tại làng Phú Cam, trong khu vườn rộng nhà ông Nguyễn Văn Đông Tỉnh Trưởng Tỉnh Quảng Trị, ông Nguyễn văn Đông đă cất một ngôi nhà tranh cho một người bạn thân trú ngụ. Người nầy thoạt nh́n khuôn mặt khó đoán được tuổi tác là bao nhiêu 30, 35, 40 tuổi? Nhỏ người, dáng dấp thư sinh, nhưng nét mặt rất thông minh, nói giọng khó nghe, xuất phát từ Nghệ An, Hà Tĩnh. Ít ai biết được chàng thư sinh nầy đi giờ nào và về giờ nào, nếu có t́nh cờ thấy anh ta đang đạp chiếc xe đạp lọc cọc đi làm th́ cũng nghỉ rằng anh ta chỉ là một thầy giáo hay là một công chức nghèo. Chàng thư sinh này chính là ông Phan Quang Đông người chỉ huy một cơ quan T́nh Báo Tối Mật của Quốc Gia với những Điệp Vụ phía bắc vĩ tuyến 17. Ông ta là chủ nhân của ngôi biệt thư màu hồng, một nhân vật thượng đẳng, một Bông Hồng hiếm quí của T́nh Báo miền Nam.
“Tại Huế một vài ngày sau khi cuộc Cách Mạng lật đổ Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, theo lệnh của của Thích Trí Quang, Thích Đôn Hậu, hằng chục ngàn Phật Giáo đồ ồ ạt xuống đường biểu t́nh hoan hô, đả đảo, truy bắt Cần Lao, truy bắt Công An, Mật Vụ Nhu Diệm. Cấp chỉ huy các đơn vị t́nh báo của Ty Công An Thừa Thiên Huế và Đoàn Đặc Nhiệm công tác miền Trung kẻ bị bắt tống giam vào lao Thừa Phủ, kẻ bị sa thải, kẻ th́ bỏ trốn. Chỉ huy Trưởng Cơ Quan Điệp Báo hoạt động tại miền bắc là Phan Quang Đông cũng cùng chung số phận.
“Tướng Đỗ Cao Trí là Tư Lệnh lực lượng đảo chánh tại Huế đă phái một đơn vị nhỏ cùng với một sĩ quan bao vây căn nhà màu hồng bắt ông Phan Quang Đông. Ông Phan Quang Đông nói với viên Sĩ Quan:
- Tôi phải gặp Tướng Đỗ Cao Trí trước khi nạp ḿnh cho các anh.
Yêu cầu của ông Đông đă được Tướng Đỗ Cao Trí chấp thuận. Buổi gặp mặt chỉ có 3 người. Tướng Đỗ Cao Trí, ông Phan Quang Đông và chánh văn pḥng của ông Đông. Ông Đông nói rất ngắn, gọn với Tướng Đỗ Cao Trí:
- Chúng tôi hoạt động ngoài Bắc. Không dính dấp ǵ đến chuyện trong Nam. Một số nhân viên của tôi hiện đang hoạt động ngoài đó Thiếu tướng lo cho họ.
“Không một hồ sơ, tài liệu, danh sách nhân viên và máy nóc truyền tin liên lạc ngoài Bắc được ông Phan Quang Đông chuyển giao lại cho Tướng Trí. Tất cả đă biến mất nhiều giờ trước khi căn nhà màu hồng nầy bị bao vây. Đây là quyết định và hành động của ông Đông để bảo mật và bảo vệ sinh mạng cho nhân viên, những Điệp viên đang hoạt động và đang kẹt lại tại miền Bắc.
Các cuộc biểu t́nh hoan hô Cách Mạng, đă đảo Nhu, Diệm, Cần Lao, Công An, Mật Vụ vẫn tiếp tục tại Huế. Một nguồn tin được tung ra: Một số quí Thầy bị Mật Vụ Nhu, Diệm bắt hiện đang giam tại Chín Hầm.
“Trước 1963, ít ai nghe và cũng chẳng ai biết địa danh Chín Hầm. Chín Hầm nằm về phía Tây thành phố Huế, ngay phía sau lăng Vua Khải Định và cạnh ḍng tu Thiên An. Đó là một dăy 9 hầm của quân đội Nhật, rồi đến quân đội Pháp dùng để chứa đạn, đúng nghĩa đó là 9 hầm chứa đạn, kho đạn. Sau khi nguồn tin được tung ra là các Thầy bị giam tại Chín Hầm, đă có người hướng dẫn, hằng ngàn thiện nam, tín nữ, Sinh Viên, Học Sinh, các bà tiểu thương chợ Đông Ba ào ạt kéo lên Chín Hầm giải thoát cho Quí Thầy.
“Màn kịch diễn ra tại Chín Hầm thật thương tâm, khiến người thiệt thà ngây thơ đứng xem phải rơi lệ. Soạn giả và diễn viên của vở kịch nầy quá xuất sắc. Quí Thầy được các tín đồ đưa từ các hầm giam ra ngoài, có thầy quá đuối sức đi không nổi phải có người d́u đi. Quí thầy đều mặc áo nâu sồng, đầu cạo láng bóng. Tín đồ nhào vào nhất là các bà tiểu thương Phật Tử chợ Đông Ba ôm chầm Quí Thầy khóc lóc thảm thiết. Nào ai biết được, tất cả là đồ giả, Quí Thầy là đồ giả. Bọn chúng là đám Việt Cộng thứ thiệt, thứ cao cấp bị bắt giữ.
“Trước đó một vài hôm, cơ sở của bọn chúng đă đem áo nâu sồng vào cho bọn chúng mặc, cạo đầu láng bóng, ngồi đợi để được giải thoát. Mà Quí Thầy được giải thoát thật. Nhưng sau khi được giải thoát, Quư Thầy không về chùa mà lại lên núi tu hành tại các mật khu để rồi Mậu Thân 1968 tu hành đắc đạo xuống núi bắn giết đồng bào Huế. Ra lệnh chôn sống gần 5000 ngàn thường dân trong những mồ chôn tập thể, trong số 5000 ngàn nạn nhân đó số lượng phật giáo đồ chân chính không phải là nhỏ, rồi đến 1975 bọn này lại bắt bớ tù đày biết bao nhiều người dân Huế.
“Màn bi kịch Chín Hầm vừa nói trên đạo diễn là Thích Đôn Hậu, ThíchTrí Quang, Thích Chánh Trực. Diễn viên là Hoàng Kim Loan và các cơ sở của hắn đă cài vào trong hàng ngũ Phật Giáo. Bọn chúng đă hoàn tất nhiệm vụ mà Hà Nội giao phó: Giải Thoát tất cả các cán bộ Cộng Sản cao cấp bị lực lượng An ninh của Chính Phủ Việt Nam Coông Ḥa bắt giữ .
“Những ngày kế tiếp, dưới áp lực của Quí Thầy, Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng cho thành lập Ṭa Án Quân sự tại Huế đem Ông Phan Quang Đông ra xử. Với tội danh: Mật Vụ Nhu, Diệm. đàn áp Phật Giáo, thủ tiêu, bắt giam và hành hạ dă man, tàn bạo Quí Thầy và tín đồ Phật Giáo. Với tội danh bị vu cáo này, toà tuyên án tử h́nh Phan Quang Đông. Và Ông đă bị xử bắn tại sân vận động Tự Do tức sân Vận Động Bảo Long tại Huế. Đồng ư khi bước chân vào nghề T́nh báo, nghề của một Điệp Viên, sinh nghề tử nghiệp đó là chuyện thường t́nh khi bị sa vào tay địch. Nhưng đau đớn và nghiệt ngă là địch đă dùng những người Quốc Gia, dùng súng của những người cùng chiến tuyến chống Cộng Sản, bắn những phát đạn vào thân thể ông. Nỗi oan khiên ngút tận trời xanh, chỉ có Ông biết, chiến hữu của Ông biết, trời biết, đất biết, hồn thiêng sông núi biết và..Tổ Quốc Ghi Công. Những người ngồi xử ông Phan Quang Đông, từ Chánh Án, Chánh Thẩm, Công Tố là những Sĩ Quan, là những viên chức cao cấp hành chánh của Chính Phủ miền Nam Việt Nam. Giờ này họ c̣n hay đă mất, tại quê nhà hay hải ngoại, có ai hối hận không, khi đem Ông Phan Quang Đông một cấp Chỉ huy thượng đẳng của cơ quan Điệp Báo miền Nam hoạt động ngoài Bắc ra xử bắn. Các ông đă quá hèn hạ sợ mất lon, mất chức, bán rẻ ḷng lương thiện tối thiểu, cúi đầu theo lệnh những tên Việt Cộng nằm vùng trong Phật Giáo như Đôn Hậu, Trí Quang và sau lưng là Hoàng Kim Loan, là Cục 2 Quân Báo và Nha Liên Lạc tức Cục T́nh Báo Chiến Lược của Hà Nội.
“Sau ngày 1-11-1963, hệ thống t́nh báo hữu hiệu của miền Nam đối đầu với 2 cơ quan Cục Quân Báo và Cục T́nh Báo Chiến Lược của Cộng Sản Hà Nội hoàn toàn bị sụp đổ. Cơ quan T́nh Báo phụ trách miền Bắc của ông Phan Quang Đông và Đoàn các Công Tác Đặc Biệt phụ trách an ninh miền Nam của Ông Dương Văn Hiếu bị địch dùng bàn tay người quốc gia: Hội Đồng Cách Mạng đánh phá tan tành, kẻ bị bắt tù đày, kẻ bị sa thải. Tất cả đều mang tội danh Mật Vụ của Nhu, Diệm đàn áp Phật Giáo..
“Thử nh́n lại một vài thành quả công tác của hai cơ quan này, để thấy có phải họ là Mật Vụ đàn áp Phật Giáo hay không: Vụ nhân dân Quỳnh Lưu Tỉnh Nghệ An nổi dậy chống chính quyền miền Bắc năm 1956, kế hoạch và hành động đều do ông Phan Quang Đông và những Điệp viên ông gởi ra miền Bắc thực hiện. C̣n nhiều những điệp vụ khác nữa, mà măi đến nay tuy thời gian tính cũng đă quá lâu, nhưng vẫn không thể tiết lộ.
“Đoàn Công Tác Đặc Nhiệm Miền Trung do Ông Dương Văn Hiếu Chỉ huy. Trách nhiệm của cơ quan này là đối đầu và vô hiệu hóa mọi hoạt động của những Điệp viên thuộc hai cơ quan t́nh báo miền Bắc gởi vào Nam: Đó là Cục 2 Quân Báo và Cục T́nh Báo Chiến Lược tức Nha Liên Lạc.
“Tổ chức Điệp Báo của Cục 2 Quân Báo và Cục T́nh Báo Chiến Lươc của Cộng Sản rất tinh vi, phương pháp hành động của chúng là: Đơn Tuyến, Chia cách, và Bảo Mật tối đa.Chỉ Huy Trưởng Cục 2 Quân Báo tại Hà Nội là Đại Tá Lê Trọng Nghĩa.
“Tại Miền Nam, Bộ chỉ Huy Cục 2 Quân báo đóng tại vùng núi Cao nguyên Trung phần thuộc Tỉnh Pleiku và Đại Tá Lê Câu làm Chỉ Huy Trưởng. Trước 1954, Lê Câu với quân hàm Thiếu Tá, chỉ huy màng lưới Quân Báo các Tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên, Đà Nẵng, Quảng Nam. Đại Tá Lê Câu bị Đoàn Đặc Nhiệm miền Trung bắt vào năm 1961, khi y rời căn cứ về Sài G̣n, đến nhà Phạm Bá Lương để tiếp xúc và nhận tài liệu mật của Chính Phủ Việt Nam Cộng Ḥa do Phạm Bá Lương cung cấp. Phạm Bá Lương là cơ sở nội tuyến của Đại Tá Lê Câu. Phạm bá Lương làm tại Bộ Ngoại Giao Việt Nam Cộng Ḥa với chức Vụ Công Cán ủy Viên. Bộ trưởng Ngoại Giao thời đó là ông Vũ Văn Mẫu. Sau 1975, Lê Câu giữ chức Vụ Tổng Thanh Tra ngành Công An Việt Cộng.
“Nhân vật kế tiếp bị Đoàn Đặc Nhiệm Miền Trung bắt là Trần Quang, Thường vụ Tỉnh Đảng Bộ Quảng Trị. Trần Quang được Đảng Bộ Liên Khu 5 bổ nhiệm làm trưởng lưới Điệp Báo từ Quảng Trị vào đến Phan Thiết và các tỉnh Cao Nguyên Trung Phần. Nguyễn Vĩnh Nghiệp cán bộ đặc trách Khu ủy Sài G̣n. Tư Hùng Cán Bộ Đặc Khu Sài G̣n. Toàn bộ là Đảng viên Cộng sản nằm trong Tổng Liên Đoàn Lao Công của ông Trần Quốc Bửu bị sa lưới Đoàn Đặc Nhiệm Công Tác Miền Trung. Tư Lung, Thường Vụ Liên Khu ủy Liên Khu 5 gồm các tỉnh Đảng Bộ từ Quảng Trị đến Phan Thiết và Cao Nguyên Trung Phần. Nhiệm vụ của Tư Lung là điều hành và chỉ đạo mọi sách lược của Đảng Cộng Sản đối với các tỉnh vừa nêu trên. Tư Lung bị Đoàn Công Tác Đặc Nhiệm bắt ngay tại đường Cống Quỳnh Sài G̣n vào năm 1958.
“Nguyễn Lâm, trưởng Ban Điệp báo Liên Khu 5, bị Đoàn Công Tác Đặc Nhiệm Miền Trung bắt vào cuối năm 1957 tại Saig̣n.
“Mục tiêu kế tiếp của Đoàn Công Tác Đặc Nhiệm Miền Trung là Cục T́nh Báo Chiến Lược Việt Cộng hay Nha Liên Lạc. Chỉ huy trưởng Tổng Cục T́nh Báo Chiến lược Việt Cộng là Trần Hiệu. Người chỉ huy Cục T́nh báo Chiến Lược Việt Cộng tại Miền Nam Việt Nam là Trần Quốc Hương tự Trần Ngọc Trí tức Mười Hương.
“Mười Hương là Khu Uỷ Viên là Chính Ủy. Từ miền Bắc hắn vào miền Nam với nhiệm vụ kiểm tra và chỉ đạo mọi công tác của Cục T́nh Báo Chiến Lược Việt Cộng tại miền Nam, đồng thời phân tích và lượng giá t́nh h́nh quân sự và chính trị của chính Phủ Việt Nam Cộng Ḥa để Trung Ương Đảng tại Hà Nội có kế hoạch đối phó. Mười Hương đă bị Đoàn Công Tác Miền Trung bắt tại Sài G̣n vào tháng 7 năm 1958.
“Minh Vân tức Đại Tá Nguyễn Đ́nh Quảng được Cục T́nh Báo Chiến lược Việt Cộng Hà Nội tung vào miền Nam theo những người di cư vào năm 1954. Bị Đoàn Công Tác Miền Trung bắt vào năm 1958. Trần Tấn Chỉ, nguyên phó Trưởng Ban T́nh báo thành phố Hải Pḥng, cán bộ chuyên nghiệp trong ngành T́nh Báo Chiến Lược. Theo lệnh của Tổng Cục Trưởng Trần Hiệu xâm nhập miền Nam hợp pháp bằng cách nhập vào đoàn dân di cư vào Nam 1954. Tại Sàig̣n, y đă len lỏi vào làm việc tại cơ quan USIS của ṭa Đại Sứ Mỹ. Trần Tấn Chỉ bị Đoàn Công Tác Miền Trung phát giác hành tung và bắt giữ vào năm 1958.
“Đại Tá Văn Quang tức Trang Công Doanh, cán bộ ṇng cốt của Cục T́nh Báo Chiến lược. Đại Tá Quang theo đoàn người di cư vào Nam năm 1954. Y được Đặc Khu Saigon - Chợ Lớn Cộng Sản đưa vào làm việc tại cơ quan USOM của Ṭa Đại Sứ Hoa Kỳ, Saig̣n. Đại Tá Văn Quang bị Đoàn Công Tác Miền Trung bắt vào 1958.
“Lê Thanh Đường, phái khiển T́nh Báo. Thuộc Cục T́nh Báo Chiến Lược theo đợt di cư 1954 vào Nam. Nghề Nghiệp hợp pháp tại Sàig̣n: Nhân viên Tổng nha Công Chánh tại Sàig̣n. Lê Thanh Đường bị Đoàn Công Tác Đặc Nhiệm Miền Trung bắt vào 1959.
“Tôn Hoàng, phái khiển T́nh Báo,Cục T́nh Báo Chiến Lược Cộng Sản. Theo đợt di cư 1954 vào Nam,Tôn Hoàng bị Đoàn Công Tác Đặc Nhiệm Miền Trung bắt năm 1959.
“Dư Văn Chất, phái khiển T́nh Báo, Cục TBCL Cộng Sản, theo đợt di cư 1954 vào Saig̣n, chức vụ Trưởng Lưới T́nh Báo. Dư Văn Chất bị Đoàn CTĐNMT bắt vào năm 1958 tại Saig̣n. Sau 1975 Dư Văn Chất giữ chức vụ Ủy Viên Thành Ủy Đảng Bộ TP/HCM kiêm Trưởng Ban Tuyên Huấn Thành Ủy.
“Nguyễn Văn Hội, Trưởng pḥng Giao Thông Cục T́nh Báo Chiến lược. Trước 1954 Nguyễn Văn Hội là Trưởng Ban Điệp Báo Của Liên Khu Ủy 5. Nhiệm vụ của Nguyễn Văn Hội là tổ chức hệ thống giao thông, giao liên của Cục TBCL Việt Cộng tại Việt, Miên, Lào. Nguyễn Văn Hội bị Đoàn CTĐNMT bắt vào năm 1958.
“Hoàng Hồ, phái khiển T́nh Báo. Cục T́nh Báo Chiến Lược Cộng Sản. Hoàng Hồ là Chủ Nhiệm Tuần Báo Trinh Thám tại Sàig̣n. Hoàng Hồ bị Đoàn Công Tác Đặc Nhiệm Miền Trung bắt giữ. Sang Đệ Nhị Cộng Ḥa y là Dân Biểu.
“Vũ Ngọc Nhạ, Điệp Viên thuộc Cục TBCL Cộng Sản. Bị Đoàn CTĐBMT bắt lần 1 tại Sàig̣n. Sau đó bị Đại Tá Nguyễn Mâu, Trưởng Khối Cảnh Sát Đặc Biệt Bộ Tư Lệnh Cảnh Sát Quốc Gia và bộ phận Đặc Biệt của ông gồm những người cũ trong Đoàn Công Tác Đặc Nhiệm Miền Trung của Ông Dương Văn Hiếu bắt lần thứ 2, và triệt tiêu Cụm A 22 TBCL khi y xâm nhập tiếp cận với Phủ Tổng Thống VNCH.
“Trước đó, hầu hết những cán bộ Cộng Sản thuộc Cục 2 Quân Báo và Cục T́nh Báo Chiến Lươc Cộng Sản bị Đoàn CTĐBMT bắt giữ đều được đưa ra Huế giam giữ tại lao Thừa Phủ (Mặt sau ṭa Hành Chánh Tỉnh Thừa Thiên và thị Xă Huế) hoặc Chín Hầm. Những ngày đầu của cuộc Cách Mạng 1-11-1963, Cục 2 Quân Báo,và Cục T́nh Báo Chiến Lược Cộng Sản qua Thầy tu Thích Đôn Hậu, Trí Quang, và Phái Khiển T́nh Báo, Điệp viên Hoàng Kim Loan đă giải thoát một số bọn chúng tại Chín Hầm.
“Số c̣n lại cách đó không lâu, đă được Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng đưa vào SàiG̣n, và Chủ Tịch Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng là Trung Tướng Dương Văn Minh, và Thiếu Tướng Mai Hữu Xuân, Tổng Giám Đốc Tổng Nha Cảnh Sát đă trân trọng trả tự do cho bọn Cộng Sản này vào đầu năm 1964. Để rồi bọn chúng tái hoạt động mạnh hơn, tinh vi hơn, tung hoành ngang dọc, tổ chức và gài người cùng khắp mọi đoàn thể chính trị, đảng phái, cơ quan dân sự hành chánh cũng như trong Quân Đội mà không một ai dám đụng đến bọn chúng kể cả các Tướng Lănh trong Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng, đến các chỉ Huy trưởng mọi cơ quan T́nh Báo Dân Sự cũng như T́nh Báo Quân Đội, và ngay đến các vị tướng Tư Lệnh các Quân Khu, có gan to bằng trời cũng không dám đụng đến bọn cán bộ Cộng Sản thứ thiệt và đám Việt Cộng đội lốt Thầy Tu này, v́ đụng đến bọn chúng là bị chụp mũ: Tàn dư chế độ Nhu, Diệm, dư Đảng Cần Lao, đàn áp Quí Thầy và Phật giáo đồ, lập tức bị biểu t́nh đả đảo và bay chức ngay.
“Sau 1-11-1963, Thích Trí Quang là đấng Quốc Phụ của miền Nam Việt Nam, không một Chính Phủ nào tại Trung Ương Sàig̣n có thể đứng vững quá 3 tháng nếu đi lệch hướng chỉ đạo của ông ta. Tướng lănh trong Hội Đồng Cách Mạng bắt đầu thanh toán nhau tranh dành Ngôi Báu. Tướng lănh lợi dụng Trí Quang để có được hậu thuẫn quần chúng Phật giáo, Trí Quang dùng Tướng lănh cho mưu đồ và tham vọng của hắn.”
Phần 20
* Thượng Tọa Thích Thiện Minh :
Ông tên thật là Đỗ Xuân Hàng, sinh năm 1921 tại Quảng Trị, tốt nghiệp Trường An Nam Phật Học ở Huế vào năm 1943, cùng khóa với TT Trí Quang và cũng là học tṛ của TT Trí Đô.. Pháp danh đầu tiên của ông là Thích Trí Nghiễm.
Năm 1945, ông tham gia Hội Phật Giáo Cứu Quốc của HT Trí Độ và giữ chức Chủ Tịch Ủy Ban Phật Giáo Cứu Quốc Quảng Tri..
Năm 1946, ông bị Pháp bắt tại Quảng Trị, nơi ông đang hoạt động cho VM. Ông bị quản thúc tại đây tới năm 1947 th́ được thả và trở lại chùa Từ Đàm ở Huế. Từ năm 1948, ông vào hoạt động ở Nha Trang và Đà Lạt. TT Thích Huyền Minh cho biết, trong thời gian này ông vừa hoạt động về Phật sự vừa tham gia các hoạt động của VM. Ông thường đến dự các phiên họp ở vùng VC kiểm soát. Sau Hiệp định Geneva, ông hoạt động ở 2 nơi Nha Trang và chùa Từ Đàm Huế.
Trong Pháp nạn 63 ông là Trưởng Phái Đoàn Ủy Ban Liên Phái Phật Giáo thương lượng với Phó Tổng Thống Nguyễn Ngọc Thợ Sau khi TT Diệm bị giết, ông cùng với TT Trí Quang thành lập Hội Đồng Nhân Dân Cứu Quốc phát động đánh phá ở miền Trung. Đầu 4/1966, ông tuyên bố rằng sinh viên Saigon đă nhận 5 triệu đồng của chính phủ để không tham gia đấu tranh với PG. Ngày 13/4/1966 sinh viên 14 phân khoa Đại học Saigon họp báo yêu cầu ông đưa bằng chứng, nếu không đưa ra chứng cớ họ sẽ tuyệt thực 48 tiếng đồng hồ để phản dốị Ngày 17/4/1966, ông gởi thơ nói rằng ông không tuyên bố như thế, đây chỉ là một sự hiểu lầm...
Lúc 10 giơ 30, khi ông vừa đến trụ sở Tổng Hội Thanh Niên ở đường Công Lư th́ một kẻ lạ mặt ném lựu đạn và ông bị thương nă.ng. Vụ này không được GHPGAQ làm lớn chuyện như các vụ khác. Theo TT Huyền Minh th́ vụ này chỉ liên quan tới nội bộ, do những tranh chấp về tiền bạc và hành chánh. Điều này chứng tỏ có sự nứt rạn giữa ông và TT Trí Quang. Thông thường TT Trí Quang không từ bỏ bất cứ cơ hội nào để xách động quần chúng, nhưng lần này ông đă không khai thác vụ TT Thiện Minh bị mưu sát.
Sau khi các phong trào đấu tranh miền Trung bị dẹp tan, TT Thiện Minh bắt đầu đứng hẳn về lập trường của MTGPMN. Nhưng đồng thời sự nứt rạn giữa ông và TT Trí Quang càng trầm tro.ng. Năm 1968, ông tách ra khỏi tổ chức của TT Trí Quang và thành lập một tổ chức mới là Phật Xă Đảng (tức Đảng Xă Hội PG). Tuy nhiên, đảng này không thu hút được Phật tử v́ miền Nam không phải là địa bàn quen thuộc của ông. Từ năm 1969, ông bắt đầu di thuyết pháp khắp nơi, nhất là các tỉnh miền Tây, tố cáo sự độc tài và tham nhũng của chính quyền; ông thường tố cáo mà không dẫn chứng rơ rệt các điều ông tố cáọ Chế độ mà ông cho là độc tài vẫn để ông được tự do đi đây đó "thuyết pháp".
Ngày 25/2/1969, cơ quan an ninh lục soát Tịnh xá Quảng Đức, nơi TT Thiện Minh cư trú và hoạt động, t́m thấy một số vơ khí, tài liệu tuyên truyền cho VC và nhiều thanh niên trốn quân di.ch. TT Thiện Minh bị bắt giữ và bị tuy tố ra ṭạ Trong phiên ṭa 15/3/1969, Ṭa Án Quân Sự Mặt Trận Vùng III đă tuyên phạt ông 10 năm khổ sai và 5 năm cấm cố. Khi bản án vừa công bố th́ tại miền Bắc, Đài Hà Nội cho đọc một bản tuyên bố của HT Đôn Hậu, nhân danh Phó Chủ Tịch Liên Minh Dân Tộc, Dân Chủ và Ḥa B́nh, phản kháng vụ bắt giam TT Thiện Minh, kêu gọi Phật tử đứng lên lật đổ chính quyền miền Nam và lập một nội các "ḥa b́nh" để nói chuyện với MTGPMN. Nhờ Viện Hoá Đạo Ấn Quang can thiệp, vào 30/11/1969, ông được thạ Vụ TT Thiện Minh đă cho thấy thế chống Cộng của các chính phủ VNCH đă bị PGAQ phá hoại; họ biết ai là thông đồng cùng VC để dâng miền Nam cho CS, nhưng không thể bắt. Ấy vậy mà PGAQ cứ một mặt cho các chế độ này là "độc tài, tàn ác"... Thật đáng buồn.
Hiệp định Paris vừa được kư kết ngày 27/1/1973, TT Thiện Minh đă ra thông bạch tuyên bố thành lập ngày Lực Lượng Ḥa Giải Dân Tộc và giao cho LS Vũ Văn Mẫu làm Chủ ti.ch. Mục tiêu của lực lượng này là quy tụ các thành phần thân Cộng để đưa vào Hội Đồng Quốc Gia Ḥa Giải Ḥa Hợp dự liệu trong Hiệp định giúp VC chiếm đa số trong Hội Đồng.
Sau 30/4/1975, ông cùng TT Mẫn Giác tổ chức mừng "giải phóng" ngày 15/5/1975 và lễ sinh nhật HCM ngày 19/5/75. Nhưng sau khi mưu t́m sự thống nhất PG dưới quyền lănh đạo của GHAQ ông bị VC ngăn chặn, ông và một số tăng sĩ khối Ấn Quang quay lại chống đốị Sau vụ lục soát chùa AQ vào 6/4/1977, ông và một số tăng sĩ bị bắt. Lúc đầu ông bị giam ở công an, sau vào khám Chí Ḥa, rồi chuyển tới trại Hàm Tân ở B́nh Tuy và chết trong tù vào 10/1978. VC cho biết TT Thiện Minh chết v́ bịnh viêm năo tại trại Hàm Tân (nhưng vài tờ báo tại Hoa Kỳ th́ nói rằng ông bị tra tấn và chết tại trại thẩm vấn X4 ở đường Nguyễn Trăi Saigon, sau đó được đưa về hoá trang tại trại Hàm Tân; tin này chưa kiểm chứng được). Trước khi TT Thiện Minh qua đời, cụ Cao Huy Đính từ Bắc có ghé thăm và khuyên bảo ông. TT Thiện Minh biết ḿnh sắp chết nên đă than với cụ Đính :"Ḿnh đă lở đưa chúng nó vào th́ ḿnh phải chịu cái quả". Cụ Đính đă nhờ nhạc sĩ Lê Trọng Nguyễn nói lai như thế khi cụ đến Hoa Kỳ.
TT Thiện Minh, xuất thân từ Trường An Nam Phật Học ở Huế, được coi là một người xuất sắc nhất, vượt xa TT Trí Quang. Ông có tài đối đáp mau lẹ nên thường được cử đi thương thuyết hay dự hội nghị quốc tế. Nhưng ông thuộc loại nóng tính và quá khích, có tinh thần PG cực đoan. Khi thuyết pháp hay tuyên bố, ông hay có luận điệu khiêu khích và thách đố. Ông cũng tỏ ra ganh ghét Công giáọ
TT Thiện Minh chỉ hoạt động trong các cơ quan ngoại vi của CS và tưởng rằng sau khi chiếm được miền Nam, PGAQ sẽ được ưu đăi và ông sẽ có địa vị ưu thắng. Sau 1975, khi ông nhận ra bộ mặt thật của CS th́ quá muộn.
C̉N TIẾP:
Tặng Kim Âu
Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.
Thảo Đường Cư Sĩ.
MINH THỊ
Người quốc gia đặt quyền lợi của Tổ Quốc và Dân tộc lên bản vị tối thượng nên không tranh quyền đoạt lợi cho cá nhân, phe nhóm, đảng phái hay bầy đàn tôn giáo của ḿnh. Người quốc gia bảo vệ lănh thổ của tiền nhân, giữ ǵn di sản văn hóa dân tộc, đăi lọc và kết hợp hài ḥa với văn minh, văn hóa toàn cầu để xây dựng con người, xă hội và đất nước Việt Nam cường thịnh phù hợp với xu thế tiến bô của nhân loại.
Kim Âu
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
vWhiteHouse vNationalArchives vFedReBank
vFed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO
vUS GovvCongRecordvC-SPANvCFRvRedState
vVideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee
vJudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlate
vConspiracyvGloPolicyvEnergyvCDPvArchive
vAkdartvInvestorsvDeepStatevScieceDirect
vRealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost
vSourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZvNewAme
vGloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics
vNatReviewv Hillv DaillyvStateNationvWND
vInfowar vTownHall vCommieblaster vExaminer
vMediaBFCheckvFactReportvPolitiFact
vMediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters
vDiplomatvNews Link vNewsweekvSalon
vOpenSecretvSunlightvPol CritiquevEpochTim
vN.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite
vNewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale
vObservevAmerican ProgressvFaivCity
vGuardianvPolitical InsidervLawvMediavAbove
vSourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen
vOnline BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch
vAmFreePressvPoliticovAtlanticvPBSvWSWS
vN PublicRadiovForeignTradevBrookingsvWTimes
vFASvMilleniumvInvestorsvZeroHedge DailySign
vPropublicavInter InvestigatevIntelligent Media
vRussia NewsvTass DefensevRussia Militaty
vScien&TechvACLUvVeteranvGateway
vOpen CulturevSyndicatevCapital vCreatevResearchvXinHua
vNghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị
vT.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen
vBảoTàngLSvNghiênCứuLS vNhân Quyền
vThời ĐạivVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu
vSức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc
vKH.TVvĐại Kỷ NguyênvTinh HoavDanh Ngôn
vViễn ĐôngvNgười ViệtvViệt BáovQuán Văn
vViệt ThứcvViệt List vViệt Mỹ vXây Dựng
vPhi DũngvHoa Vô ƯuvChúngTavEurasia
vNVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nh
vDân ViệtvViệt LuậnvNam ÚcvDĐ Người Dân
vTin MớivTiền PhongvXă Luận vvv
vDân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gương
vLao ĐộngvThanh NiênvTiền Phong
vS.G.EchovSài G̣nvThế GiớivTCCSvLuật Khoa
vĐCSVNvBắc Bộ PhủvNg.TDũngvBa Sàm
vVăn HọcvĐiện ẢnhvVTCvCục Lưu Trữ