MINH THỊ

 

LỊCH SỬ ĐĂ CHỨNG MINH, KHÔNG MỘT ĐÁM NGOẠI NHÂN NÀO YÊU THƯƠNG ĐẤT NƯỚC, DÂN TỘC CỦA CHÚNG TA NẾU CHÍNH CHÚNG TA KHÔNG BIẾT YÊU THƯƠNG LẤY ĐẤT NƯỚC VÀ DÂN TỘC CỦA M̀NH. 

DÂN TỘC VIỆT NAM PHẢI TỰ QUYẾT ĐỊNH LẤY VẬN MỆNH CỦA M̀NH CHỨ KHÔNG THỂ VAN NÀI, CẦU XIN ĐƯỢC TRỞ THÀNH QUÂN CỜ PHỤC VỤ CHO LỢI ÍCH CỦA NGOẠI BANG VÀ NHỮNG THẾ LỰC QUỐC TẾ. 

 

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot

֎ Vietnamese Commandos

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

 

 

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP

֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học

 

 

     ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008

֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009

֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009

֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010

֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010

֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011

֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011

֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012

֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015

֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016

֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016

֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017

֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017

֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017

֎ 01-2018 ֎ 02-2018 ֎ 03-2018 ֎ 04-2018

֎ 05-2018 ֎ 06-2018 ֎ 07-2018 ֎ 08-2018

֎ 09-2018 ֎ 10-2018 ֎ 11-2018 ֎ 12-2018

 

 

֎ Hiến Chương Liên Hiệp Quốc

֎ Văn Kiện Về Quyền Con Người

֎ Liberal World Order

֎ The Heritage Constitution

֎ The Invisible Government Dan Moot

֎ The Invisible Government David Wise

֎ Montreal Protocol Hand Book

֎ Death Of A Generation

֎ Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật

֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt

֎ Hồ Chí Minh Hay Hồ Quang

֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông

֎ Sự Thật Về Trận Hoàng Sa

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu  Lụt Miền Trung

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù CT

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

    ֎ Drug Smuggling in Vietnam War

    ֎ The Fall of South Vietnam

    ֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975

    ֎ RAND History of Vietnam War era 

 

  ֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017. 

  ֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.

  ֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.

  ֎ Nov/2017. Dec/2017. January/2018

 

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Diễn Đàn ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Sports֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Đà Lạt ֎ Video/TV ֎ Lottery֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa

 

 

 

 

 

 

v WhiteHouse vNationalArchives vFedReBank

v Fed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO

v US GovvCongRecordvC-SPANvCFR

v VideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee

v JudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlate

v ConspiracyvGloPolicyvEnergyvArchive

v RealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost

v SourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZ

v GloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics

v NatReviewv Hillv DaillyvStateNation

v Infowar vTownHall vCommieblaster vExaminer

v MediaBFCheckvFactReportvPolitiFact

v MediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters

v DiplomatvNews Link vNewsweekvSalon

v OpenSecretvSunlightvPolitical Critique

v N.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite   

v NewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale

v ObservevAmerican ProgressvFaivCity

v GuardianvPolitical InsidervLawvMedia

v SourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen

v Online BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch

v AmFreePressvPoliticovAtlanticvPBS

v N PublicRadiovForeignTradevBrookings

v CNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS vCNN

v FASvMilleniumvInvestorsvZeroHedge

v PropublicavInter InvestigatevIntelligent Media  

v Russia NewsvTass DefensevRussia Militaty

v Scien&TechvACLUvGatewayvVeteran

v Open Culture vSyndicate vCapital Research

v Nghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị

v T.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen

v Ca DaovH.V.Công DânvHV.NG

v BảoTàng LSvNghiên Cứu LS vNhân Quyền

v Thời Đại vVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu  

v Sức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc

v K.H.TVvĐại Kỷ Nguyênv Đỉnh Sóng

v Viễn Đông vNgười Việt vViệt Báo vQuán Văn

v Việt Thức vViệt List vViệt Mỹ vXây Dựng

v Phi Dũng v Hoa Vô Ưu vChúngTa v Eurasia

v NVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nh

v Dân ViệtvViệt LuậnvNam ÚcvDĐ Người Dân

v Tin MớivTiền PhongvXă Luận vvv

v Dân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gương

v Lao ĐộngvThanh NiênvTiền Phong

v S.G.EchovSài G̣nvThế GiớivTCCS 

v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ v Ng.TDũng v Ba Sàm

v Văn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh

v TPB v1GĐ/1TPB v

 

 

Thấm thía nhân sinh của Ernest Hemingway

qua ‘Ông già và biển cả"

 

 

 

Ta muốn ra khỏi ngôi nhà im ắng để tiếp xúc với phố xá phồn tạp ngoài kia. Có thể ngồi ở một trạm xe buưt nào đó…. Mặc cho người lên kẻ xuống. Mặc cho tiếng ́nh ́nh chát chúa của đám xe cộ căng dần những sợi dây thần kinh. Mặc cho nắng bức và ngột ngạt khói xe bụi đường… Ta sẽ ngồi viết về Hemingway cùng với tác phẩm mỏng như truyện ngắn để đời của Ông, và chuẩn bị một chuyến ra khơi cùng “Ông già và biển cả”.

 

 

 

Đi một ngày đàng, học một sàng khôn?

 

Cả đời của Hemingway cũng là một cuộc hành tŕnh. Đi khắp nơi trên thế giới th́ đâu đâu ông cũng chỉ thấy là quán trọ. Ông leo lên những đỉnh núi cao vút ở châu Phi. Ông lên chiếc thuyền cô đơn ra giữa trời nước mênh mang vùng Cu-ba để thả lưỡi câu của Khương Tử Nha.

 

Nhưng tính cách mạnh mẽ, tư duy vạm vỡ của ông chính là lao như cơn gió thốc vào ḷ lửa bát quái của những cuộc chiến đẫm máu. Ông là nhân chứng cho 2 cuộc chiến tranh Thế giới. Ông về Mỹ với ḿnh đầy thương tích. Và tâm hồn thương tích nhiều hơn. Có những vết thương không lành. Luôn rỉ máu.

 

Ông nhận ḿnh là “thế hệ bỏ đi“. Chứng kiến quá nhiều tư tâm ích kỷ của con người; chứng kiến những giá trị hư vô của kiếp nhân sinh, Ông cố vẫy vùng để thoát khỏi những ǵ hậu thiên mà bao nhiêu người hôm nay đang cổ súy: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn“.

 

Hemingway tích lũy quá nhiều cái sàng khôn, nên ông nh́n ra cái lư bên trong đó là sự dại khờ, Mê lầm của kiếp người.

 

 

 

Cả đời của Hemingway cũng là một cuộc hành tŕnh.

 

Cuộc đời ba ch́m bảy nổi của Hernest Hemingway

 

Người ta thường lấy chi tiết con cá “bơi đi, chiếc đuôi lớn vùng vẫy trong không khí” trong tác phẩm ở đoạn ‘Ông già và con cá kiếm‘ làm minh chứng cho thứ h́nh tượng ba phần nổi, bảy phần ch́m của Hemingway.

 

Bởi, trước đó ông lăo đă: “Ước ǵ ḿnh nom thấy nó dù chỉ một lần, để ít ra th́ cũng biết được là ḿnh đang đương đầu với cái ǵ đây chứ” (trang 42) khi con cá nổi lên trên mặt nước th́ có nghĩa là nó đă kiệt sức, khả năng kéo chiếc thuyền của nó không c̣n “một đường thẳng tắp” (tr.43), “những cái túi bên xương sống căng đầy không khí và nó chẳng lặn được xuống sâu” (Tr.49). Bởi thế nó bắt đầu lượn ṿng.

 

Tiểu thuyết ông già và biển cả

Những ẩn dụ sâu sắc về cuộc đời

 

Ở đoạn trích, có một đoạn rất lạ nói về mối quan hệ giữa ông lăo và con cá. Khi th́ đối thoại: “Cá ơi đằng nào rồi mày cũng phải chết thôi. Mày cũng muốn tao chết theo mày hay sao?”

 

Khi th́ độc thoại: “Cá ơi quả là mày muốn giết tao (…) đó cũng là quyền của mày thôi. Anh bạn cá kia ơi thân già này chưa bao giờ trông thấy một cái ǵ lớn lao, oai vệ, đường hoàng đẹp đẽ đến như anh. Đấy, anh cứ giết ta đi. Ta giết anh hay anh giết ta, cái đó ta nào có quản ngại ǵ”.

 

Khi th́ lấy con cá làm cái gương cho ḿnh phấn đấu: “Phải b́nh tĩnh và chịu nổi nhọc nhằn này sao cho xứng là một người. Hoặc cũng được như con cá”.

 

Ta biết rằng ông lăo đă 74 tuổi, đă trải nghiệm rất nhiều về cái nghề đánh cá.

 

Lăo phán đoán: “Cứ độ hai ba ṿng nữa ḿnh sẽ tóm được cu cậu (tr.82)” nhưng thực tế th́ con cá đă lượn tiếp không biết bao nhiêu ṿng nữa ngoài dự kiến kinh nghiệm nghề nghiệp của lăo. Quả thật đây là lần đầu tiên trong đời, lăo già gặp một đối thủ khác lạ – một đối thủ mà lăo không dễ ǵ đánh quỵ.

 

Vâng, đây là đối thủ lăo cần chinh phục chứ không phải là một địch thủ mà lăo phải khuất phục. Cho nên đáng lẽ lăo phải căm thù, phải nguyền rủa con cá chết tiệt đă quần thảo lăo ba ngày đến kiệt sức, đến ră rời th́ lăo lại bày tỏ thái độ rất thân thiện.

 

Bao nhiêu lần gọi “Cá ơi” rồi “anh bạn cá kia ơi” rồi th́ “anh” … Rơ ràng lăo già đang tâm sự thân mật với đối tượng đánh bắt của ḿnh bằng những lời âu yếm, bằng sự chia sẻ  tâm sự, bằng sự công khai nói lên điều thán phục kính trọng (câu 4).

 

Thậm chí, lăo đă tỏ cái thái độ yếu đuối thân già của ḿnh mong con cá v́ sự kiệt sức của ḿnh mà hy sinh. Thậm chí dỗi hờn kết án con cá (câu 2), mối quan hệ thân thiện giờ đây đă bị đẩy xa ra, lăo không gọi “mày, tao” mà là “anh, ta”.

 

Có cái ǵ đó như lời van xin năn nỉ đối thủ cần phải hiểu ḿnh, cảm thông với ḿnh mà nhượng bộ bằng sự hy sinh.

 

 

Lần đầu ông lăo gặp đối thủ đáng gờm như vậy

 

Rơ ràng, ông lăo đă nghi ngờ khả năng của ḿnh. Lăo không khẳng định “ḿnh phải giết nó (tr.55)” mà xác định “ḿnh c̣n chống chọi được”.

 

Tại sao ông lăo lại tâm sự với con cá tha thiết như vậy? Nếu những lần trước lăo ra khơi, lăo đánh bắt những con cá nhỏ như là chuyện đời thường, th́ lần này lăo đă vớ được một con cá lớn. Những lần trước chỉ cần khuất phục là đủ th́ lần này lăo phải chinh phục. Lăo đă có đối thủ.

 

Sống trên đời này, có điều lạ là không có một đối thủ th́ cũng thật là buồn. Vua cờ Murphy của Mỹ v́ không có “ḱ phùng địch thủ” trở nên “độc cô cầu bại” mà chết trong buồn chán, tủi nhục.

 

Trên một phương diện nào đó, con cá lớn này đối với người đánh cá nhà nghề nó c̣n là kẻ tri âm, tri kỷ “bây giờ ḿnh phải gắn bó với nhau” (tr.46) “nó cũng là người anh em của ḿnh” (tr.55). Cho nên không phải ngẫu nhiên, khi con cá phải ra đi, lăo già vui ít buồn nhiều cứ ư như “Chung Tử đi rồi lẻ Bá Nha” vậy. Chính lăo đă hối hận: “Ḿnh đă trót già đời rồi. Nhưng ḿnh đă giết con cá này, nó là anh em của ḿnh, và bây giờ th́ ḿnh phải gánh chịu lấy mọi nhọc nhằn” (tr.87).

 

Quả thật cuộc chiến đấu của ông già với con cá lại “Thấm đượm một t́nh yêu” với đối thủ.

 

Trong các tác phẩm, không phải ít lần ta bắt gặp những câu văn bày tỏ thái độ trân trọng, yêu thương con cá của ngư ông như vậy: “Nó cắn câu và kéo mồi đàng hoàng như một kẻ mày râu nam tử, nó t́m cách chống cự không hề hoảng hốt” (tr.44); “Cũng may mà những giống vật đó chẳng được tinh khôn bằng những kẻ săn giết chúng tuy chúng cao thượng và có sức khỏe hơn” (tr.58); “Con cá kia là bạn hữu của ḿnh, ḿnh chưa bao giờ trông thấy mà cũng chưa bao giờ nghe ai nói đến một con cá như thế. Tuy vậy ḿnh phải giết nó “(tr.69);

 

“Thế nhưng con người có đáng ăn thịt nó không nhỉ? Không, nhất định là không. Chẳng một kẻ nào xứng đáng được ăn thịt nó, thử ngẫm mà xem, nó thật oai vệ và dũng cảm biết chừng nào!” (tr.70).

 

 

 

Yêu thương và trân trọng nhưng buộc phải giết những người anh em của ḿnh phải chăng đó chính là bi kịch của chúng ta, của thế giới “trong thời đại chúng ta”?O

 

Ở thời mạt thế, v́ ích kỷ cùng cực mà máu lửa, chiến tranh, mưu mô ác độc và bẩn thỉu xô nhân loại vào ḷ sát sinh với hai cuộc thế chiến tàn khốc… Phải chăng đó chính là câu chuyện phản ánh như tâm trạng ông già và con cá kiếm đó?

 

Phải chăng Hemingway “sứ giả của nhân loại” sống trong tâm xoáy của những biến động kinh hồn thế kỷ đă cho ta nhận thức ra cái trớ trêu ấy và ông thay mặt “thế hệ bỏ đi” rung những hồi chuông phản tỉnh chúng ta?

 

Con cá có phải chăng là mục đích mà nhà văn đeo đuổi để sáng tạo nên tác phẩm lớn nhưng “lực bất ṭng tâm”? Nó có phải là khái niệm ước mơ, là khát vọng vô tận của con người muốn chinh phục mọi thứ bằng bản sự và ư chí của ḿnh?

 

Giết chết một con cá, chinh phục một đối tượng khó chinh phục phải chăng Hemingway đă chứng minh cái mà nhiều người gọi là chủ đề của tác phẩm: “Con người có thể bị tiêu diệt nhưng không bị khuất phục”?

 

 

 

Con người có thể bị tiêu diệt nhưng không bị khuất phục.

Nhưng dư âm đọng lại về “nỗi buồn về thân phận con người trên thế gian này”.

 

 Bản chất và ư nghĩa thực sự của chiến thắng lại là sự thất bại, phải chăng đây là một sự phi lư có thực, là nét đặc trưng của “thời đại chúng ta”?

 

Nó không chỉ là lời than thở: “Cá ơi, lẽ ra tao không nên đi xa đến thế này. Chẳng ích ǵ cho mày mà cũng chẳng ích ǵ cho tao. Cá ơi, ḷng tao ăn năn lắm”(tr.101); “Ta thật tức là đă ra khơi quá xa như thế. Tao đă làm hại cả mày lẫn tao.” ( tr.106); “Ta đă đi quá xa” (tr.111).

 

Nó không chỉ là h́nh ảnh ông lăo vác cột buồm “rồi nằm sấp lên những tờ báo cũ, hai tay dang thẳng, ḷng bàn tay ngửa lên trời” khiến ta liên tưởng đến cụ Ma-bơp trong “Những người khốn khổ” của V. Huy-gô cũng ngă sấp xuống mặt đường đóng h́nh chữ thập như Đức Chúa chịu nạn…

 

Lăo già phải vác cây thánh giá, phải tự đóng đinh ḿnh khi ḿnh gây tội “giết người anh em” là con cá đáng kính trọng “Nó đă chọn cảnh sống ẩn thân trong vùng nước sâu thẳm, tối tăm, xa các lưỡi câu, xa những phường nham hiểm…(tr.46)”

 

Lăo già đă ân hận, đă ăn năn ngay sau khi giết cá, ngay sau khi giành thắng lợi, lăo đă thấy sự thất bại rồi! (“Cá ơi, ḷng tao ăn năn lắm – tao đă làm hại cả mày lẫn tao…”)

 

Những ai hiểu luật nhân quả, th́ đều thấy đó là tiếng ḷng tự sâu thẳm sinh mệnh, khi phạm tội sát sinh.

 

alt

Tự nhận ḿnh là “Thế hệ vứt đi” tự cô lập trên biển cả làm bạn với chim trời cá nước nhưng Hemingway vẫn là “con người xă hội” với những trăn trở lớn về nhân sinh, về xă hội, về thời cuộc.

 

Ông già và biển cả đă giày ṿ và đă dùng mọi lư lẽ của thời đại để hy vọng tội lỗi con người không đi quá xa: “Tuy vậy, ḿnh cũng giết nó. May thay là người ta không buộc ḷng phải giết đến cả những v́ sao!”.
 

 Những câu hỏi lớn trong kiếp nhân sinh vô thường

 

Ta muốn ra khỏi ngôi nhà im ắng để tiếp xúc với phố xá phồn tạp ngoài kia. Có thể ngồi ở một trạm xe buưt nào đó…. Mặc cho người lên kẻ xuống. Mặc cho tiếng ́nh ́nh chát chúa của đám xe cộ căng dần những sợi dây thần kinh. Mặc cho nắng bức và ngột ngạt khói xe bụi đường… Ta sẽ ngồi viết về Hemingway cùng với tác phẩm mỏng như truyện ngắn để đời của Ông, và chuẩn bị một chuyến ra khơi cùng “Ông già và biển cả”.

Hăy đọc tiếp những lời tự vấn của ông già: “Giá như có một người, ngày nào cũng t́m cách giết chết vầng trăng th́ sẽ ra sao nhỉ? (…) Ừ Trăng th́ nó chạy lẫn đi. Nhưng giả sử có một người nào đấy ngày nào cũng nghĩ cách giết chết mặt trời chẳng hạn? Sống như ḿnh thế này cũng là may mắn lắm”

 


Có một người nào đấy ngày nào cũng t́m cách giết chết mặt trăng đi 

Có những kẻ c̣n ác hơn ḿnh, c̣n có mưu toan diệt cả đất trời. Ư nghĩ ấy cũng không xoa dịu được ông lăo. Ông lại tiếp dằn vặt ḿnh: “Nhưng dù sao chưa phải buộc ḷng đi đuổi bắt mặt trời, hoặc trăng sao cũng là điều may mắn. Cứ sống lênh đênh trên mặt biển săn giết những người anh em của ḿnh như thế cũng đă mệt lắm rồi“.

Vẫn không giải tỏa được sự ăn năn, ông lăo lại tiếp tục giày nát con tim ḿnh: “Cứ suy ra th́ ở đời bằng cách này hay cách khác chỉ tuyền là một tṛ giết chóc lẫn nhau mà thôi”. Và rồi lăo tự xỉ vả ḿnh: “Ta giết nó v́ ḷng kiêu ngạo, v́ ta trót làm cái nghề đánh cá này. Ta yêu con cá kia khi nó c̣n sống và c̣n yêu nó khi nó đă chết, chẳng phải v́ chết đói và bán kiếm tiền mà ta giết con cá”

Lăo xác nhận: “Nghề đánh cá này nuôi sống ḿnh bao nhiêu th́ cũng giết chết ḿnh bấy nhiêu”.

Thử thay thế cụm từ “Nghề đánh cá này” bằng “Nghề văn này” ta sẽ thấy một di chúc về nghề nghiệp của Hemingway. Rơ ràng v́ kiêu hănh và ḷng tự ái của nghề đánh cá mà lăo giết con cá, v́ lăo trót sinh ra đă là người đánh cá. Như quan ṭa vốn là thiện nhân nhưng trong một bộ máy quan liêu tha hóa nó cũng buộc phải làm điều ác. Những kẻ cầm cán cân công lư trong một thời đại mọi giá trị đạo đức bị lật nhào th́ ít hay nhiều, có chút nhân bản ăn năn th́ cũng chịu sự trượt dốc.

Lăo có thể từ bỏ nghề đánh cá để bảo vệ con cá, bảo vệ cái Đẹp, bảo vệ Sự Sống được không? Có thể bỏ vai tṛ viên quản ngục để thăng hoa thành cái tài cái khí phách của Huấn Cao như trong “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân được không?

Địa vị xă hội nhiều lúc đă giết chết cái Đẹp. Địa vị mà xă hội giao cho ông lăo làm nghề đánh cá th́ lăo không có quyền chối từ việc đánh cá mặc dù nhiều lúc lăo không muốn.

Ở đây không chỉ là sự đối lập của con người tự nhiên với con người xă hội mà là đối lập giữa con người Thiện căn bản chất với con người của cái Ác đang bị xă hội vắt nặn.

Ông lăo hành động không theo sự thúc ép trực tiếp nhưng thực ra lăo đă phải chua chát mà thực hiện một nhiệm vụ được xă hội giao phó.. Thật là mỉa mai chua xót khi mà lăo cứ luận tội ḿnh: “Nếu ta yêu nó mà giết nó cũng chẳng có ǵ là tội lỗi. Hay chính v́ thế mà tội lỗi lại càng nặng thêm nhỉ.”;  “Dù sao th́ ḿnh cũng thỏa dạ mà giết được nó. Nó thật đẹp. Thật oai vệ. Nó chẳng biết sợ là ǵ.“

 


Yêu nó mà giết nó th́ sẽ không sao hay là tội sẽ nặng thêm? NÓ thật đẹp và oai vệ 

Và các chính khách trong thế giới đầy những lời lừa mị, họ đă bao giờ nói như ông già này chưa: “Ḿnh giết nó trong hoàn cảnh tự vệ chính đáng. Và ḿnh đă giết nó một cách tài t́nh.”

Giọng điệu mai mỉa của Hemingway không làm chúng ta cười được. Những lời biện hộ của những kẻ mạnh kiểu này “trong thời đại chúng ta” không hiếm.

Thế mà “Mặt trời vẫn mọc”, thế mà những con cá trốn tránh những phường nham hiểm vẫn bị giết. Phải chăng dù nó có to lớn, đường bệ, dù nó có cao thượng, đẹp đẽ, dù nó có ở nơi xa trong vùng nước thẳm…th́ nó vẫn cứ bị tiêu diệt…?

Thời đại của Hemingway sống, các trải nghiệm mà ông tham gia, ông chứng kiến, đặc biệt hai cuộc thế chiến đẫm máu chẳng phải là như thế chăng? Muốn không bị tiêu diệt th́ không có quyền làm cá….

Người ta nói rằng: nhân tài là do thông minh, do chăm chỉ, do ư chí, do kinh nghiệm tích lũy mà có. C̣n Thiên Tài phải do …Trời!

Các sinh mệnh cao tầng đă an bài cho các Thiên Tài đến với loài người như một sự sắp xếp có dụng ư. Nó có lẽ hoàn toàn không ngẫu nhiên. Lời Einstein đă nói: Trước hết là các nghệ sĩ lớn, sau đó mới là các nhà khoa học… Chính họ mở đường và dẫn nhân loại bước vững chắc vào văn minh lâu dài.

Ta thường tôn sùng Nguyễn Du không chỉ là nhà nhân đạo vĩ đại, nhà thơ dân tộc kiệt xuất… Mà có lẽ Ông chính là một trong những Thiên Tài được giao phó cho sứ mệnh rao giảng những điều các Giác Giả đă truyền dạy thế nhân bằng nghệ thuật ngôn ngữ, bằng h́nh tượng nhân vật. Đọc những ḍng:

 

“Đă mang lấy Nghiệp vào Thân
Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ Tài”
“Tu là cơi phúc, t́nh là dây oan.”…


Nguyễn Du 

 

Hoặc ai đă từng quan tâm tới giáo lư của Phật Gia, chỉ cần t́m hiểu khái niệm “Thân Phận” th́ “Từ điển Truyện Kiều” của Đào Duy Anh thống kê có 63 chữ “thân”với nghĩa là ḿnh, tức là thân thể; có 43 chữ “phận” với nghĩa là phần riêng, địa vị, số phận. Thử thống kê một số câu thơ:

“Thân c̣n chẳng tiếc, tiếc ǵ đến duyên.
Thân này thôi có c̣n ǵ mà mong!
Thân này đă bỏ những ngày ra đi!
Rằng tôi bèo bọt chút thân.
Thân lươn bao quản lấm đầu.
Nghĩ thân mà lại ngậm ngùi cho thân.
Cửa người đày đoạ chút thân.
Chút thân quằn quại vũng lầy.
Đành thân cát dập sóng dồi.
Thân sao thân đến thế này.
Phận bèo bao quản nước sa.
Phận hồng nhan có mong manh.
Đau đớn thay phận đàn bà!
Phận con thôi có ra ǵ mai sau”….

 

 

Các ḍng thơ trên cho ta Ngộ được rất nhiều điều. Hemingway cũng thế! Ông là Thiên Tài có sứ mạng rao giảng những điều mà nhân loại luôn băn khoăn. Theo thể Ngộ của từng người mà h́nh tượng vốn hiển minh qua ngôn ngữ lại trở thành một tảng băng trôi với chúng ta.

Đọc lại “Ông già và biển cả” lần này, ta giở từng trang sột soạt cùng tiếng tích tắc như nhanh dần của đồng hồ. Gấp sách lại. Một câu hỏi lửng lơ như tự kiếp nào:

Rốt cuộc, người ta sinh ra, sống với Đời này để làm ǵ? Trầm tư thụ động hay là xông pha cơi bể dâu để làm ǵ? Hành động rồi chiến thắng để làm ǵ? Alexandros Đại Đế buông cánh tay không ra khỏi quan tài khi ông có quyền lực, của cải và đế quốc rộng lớn. Vua A Dục bẻ kiếm đột nhiên chấm dứt các cuộc chinh phạt bất bại để hoằng dương Phật Pháp; Nguyễn Du xưa và Hemingway nay, cả Đông lẫn Tây đều day dứt với những điều trông thấy.

Họ đă thấy nhân sinh vô thường. Ai cũng sống kiếp đoạn trường của cơi nhân sinh.

Săn cá lớn để làm ǵ? Đi xa bờ là ư chí, là khát vọng. Nhưng liệu con người có cao ngạo để khẳng định trí tuệ và năng lực của ḿnh là không biên giới? Bắt được con cá rồi giết được nó, rồi đưa về bờ… kết quả chỉ là một bộ xương! Mọi hành động, mọi tính toán, mọi trạng thái phấn khích hay u buồn của con người đều không ngoài chữ T́nh (hiểu theo nghĩa rộng) dẫn động? Sống kiếp con người luôn Khổ, bởi v́ Mê.

“Ông già” ḥa hợp hay đối kháng với “biển cả”?

Thế giới hôm nay vẫn chẳng rút ra được kinh nghiệm nhiều hơn. Thứ ngụy biện này lại được nói ra trong phiên ṭa xét xử Khơ me Đỏ; những thành phần gây chiến tranh thảm sát ở châu Phi và vùng Ban căng…

Kỳ lạ thay, nấp bóng Tín Ngưỡng, Hít-le thảm sát Do Thái. Cũng vậy, ngay thời đại chúng ta đang sống, Giang Trạch Dân cũng dán nhăn hiệu vu vơ: “Pháp Luân Công là tà đạo” rồi lập ra pḥng 610 với số nhân viên đông đúc và cách thức hành ác siêu quyền lực chẳng khác ǵ Gestapo.

Hăy nh́n hành động cuối cùng của ông lăo: Nằm giang tay h́nh chữ Thập trên băi biển, muốn giác ngộ ở một thế giới khác. Nơi ấy thoát mọi sự ràng buộc và rắc rối của những câu hỏi kiếp nhân sinh: “Nỗi hờn kim cổ Trời khôn hỏi” (Nguyễn Du).

Câu trả lời của Hemingway đă quá rơ.

Tảng băng không trôi trên biển nữa.

Cả bảy phần c̣n lại của nó hoàn nguyên trên băi cát!

 


Tảng băng sẽ không trôi trên biển nữa. BẢy phần của nó sẽ ở trên băi cát 

La Vinh

 http://www.toptenz.net/10-non-profit-organizations-that-are-secretly-corrupt.php

 

 

 

 

 


Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử ֎ United Nations  ֎ Hiến Chương Liên Hiệp Quốc

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Politics of Southeast Asia ֎ Bên Gịng Lịch Sử

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 


 

Your name:


Your email:


Your comments: