MINH THỊ
NGƯỜI QUỐC GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.
NGƯỜI QUỐC GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa
֎ Biệt kích trong gịng lịch sử
֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP ֎ Computer
֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư
֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn Học
֎ LƯU TRỮ BÀI VỞ THEO THÁNG/NĂM
֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008
֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009
֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009
֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009
֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010
֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010
֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010
֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011
֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011
֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011
֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012
֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014
֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015
֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016
֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016
֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016
֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017
֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017
֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017
֎ 01-2018 ֎ 02-2018 ֎ 03-2018 ֎ 04-2018
֎ 05-2018 ֎ 06-2018 ֎ 07-2018 ֎ 08-2018
֎ 09-2018 ֎ 10-2018 ֎ 11-2018 ֎ 12-2018
֎ The Invisible Government Dan Moot
֎ The Invisible Government David Wise
֎ Giáo Hội La Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác
֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật
֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt
֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông
֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?
֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh
֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận
֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu Lụt Miền Trung
֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp
֎ Drug Smuggling in Vietnam War
֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975
֎ RAND History of Vietnam War era
֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017.
֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Đà Lạt ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Sports֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Sports ֎ Video/TV ֎ Lottery֎ Diễn Đàn ֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa
vWhiteHouse vNationalArchives vFedReBank
vFed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO
vVideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee
vJudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlate
vConspiracyvGloPolicyvEnergyvCDPvArchive
vAkdartvInvestorsvDeepStatevScieceDirect
vRealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost
vSourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZ
vGloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics
vNatReviewv Hillv DaillyvStateNationvWND
vInfowar vTownHall vCommieblaster vExaminer
vMediaBFCheckvFactReportvPolitiFact
vMediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters
vDiplomatvNews Link vNewsweekvSalon
vOpenSecretvSunlightvPol CritiquevEpochTim
vN.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite
vNewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale
vObservevAmerican ProgressvFaivCity
vGuardianvPolitical InsidervLawvMedia
vSourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen
vOnline BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch
vAmFreePressvPoliticovAtlanticvPBS
vN PublicRadiovForeignTradevBrookings
vCNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS vCNN
vFASvMilleniumvInvestorsvZeroHedge
vPropublicavInter InvestigatevIntelligent Media
vRussia NewsvTass DefensevRussia Militaty
vScien&TechvACLUvGatewayvVeteran
vOpen Culture vSyndicate vCapital Research
vNghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị
vT.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen
vBảoTàng LSvNghiên Cứu LS vNhân Quyền
vThời Đại vVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu
vSức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc
vKH.TVvĐại Kỷ NguyênvTinh HoavDanh Ngôn
vViễn Đông vNgười Việt vViệt Báo vQuán Văn
vViệt Thức vViệt List vViệt Mỹ vXây Dựng
vPhi Dũng v Hoa Vô Ưu vChúngTa v Eurasia
vNVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nh
vDân ViệtvViệt LuậnvNam ÚcvDĐ Người Dân
vTin MớivTiền PhongvXă Luận vvv
vDân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gương
vLao ĐộngvThanh NiênvTiền Phong
vS.G.EchovSài G̣nvThế GiớivTCCS
vĐCSVN v Bắc Bộ Phủ v Ng.TDũng v Ba Sàm
vVăn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh
1 - Nguồn gốc chữ Hán*
Nguồn gốc chữ Hán
Chữ viết của người Trung Quốc thường được gọi là Hán Tự hay chữ Hán, người Việt ta hay gọi là chữ Nho. Các nhà nghiên cứu chữ Hán cho rằng chữ viết của người Trung Quốc bắt đầu h́nh thành tờ thời Phục Hy (hay Bào Hy), một nhân vật truyền thuyết trong lịch sử Trung Quốc. Theo truyền thuyết ông là người sáng tạo ra hệ thống Bát Quái bằng một nét liền (-) đại diện cho Dương và một nét đứt (--) đại diện cho Âm. Kết hợp hai nét lại để ghi nhận và truyền lại các hiện tượng trong trời đất. Đến thời họ Thần Nông người ta dùng dây thừng thắt nút gọi là “kết thằng” để ghi nhớ sự việc và cai trị thiên hạ. Kiểu kết thằng này được xem là một hệ thống chữ viết thô sơ tiếp theo sau hệ thống Bát Quái của Phục Hy.
Đến thời Hoàng Đế (2697 – 2598 TCN) người ta cho rằng vị sử quan Thương Hiệt đă bắt chướt h́nh dạng của dấu chân chim mà sáng tạo ra chữ viết. H́nh thể của chữ viết đó ra sao th́ ngày nay vẫn chưa t́m thấy dấu tích nhưng người ta gọi hệ thống chữ viết này là Chữ Khoa Đẩu.
Đầu thế kỷ X các nhà khảo cổ phát hiện hệ thống chữ viết xưa trên xương cốt, mai rùa mà nội dung của nói liên quan đến việc bói toán (bốc) có niên đại thuộc nhà Thương (sau đổi tên thành nhà Ân) chữ viết lên xương cốt gọi là Giáp Cốt Văn. Các nhà khảo cổ c̣n phát hiện các chữ viết được viết trên các chuông vạc bằng đồng thời nhà Chu gọi là Chung Đỉnh Văn.
Ban đầu chữ viết chỉ dùng để mô tả h́nh tượng nên gọi là Văn, tức là h́nh thức bề ngoài. Về sau bổ sung thêm h́nh thức ghi nhận thanh (thanh điệu) trong chữ viết nên gọi là Tự. Chữ viết từ đó sinh ra nhiều từ mới và phát triển bằng hệ thống h́nh thanh. Chữ viết lúc bấy giờ được viết lên thẻ tre, lụa gọi là Thư.
Thời Chu hệ thống chữ viết của người Trung Quốc đă phát triển hoàn thiện nhưng số lượng từ vựng không nhiều quá 2.500 chữ. Ngày nay số từ vựng đă có vài chục ngàn.
Tự h́nh
Đời Chu người ta viết chữ lên gỗ hoặc thẻ tre (簡書 giản thư), giai đoạn Xuân Thu hệ thống chữ Khoa Đẩu đă phát triển toàn diện thành chữ Triện hay Đại Triện (cũng gọi là triện thư 篆書). Tương truyền chữ Triện do thái sư Trự đặt ra vào thời Chu Tuyên Vương (827 – 782) nên c̣n gọi là Trụ Văn hay Trự Thư.
Sang thời Chiến quốc người Trung Quốc dùng sơn viết lên vải lụa mà h́nh thành chữ Lệ hay c̣n gọi là chữa Đăi (Đăi thư 隶書). Cũng có người cho rằng chữ Lệ do Trịnh Mạc (程邈) đời Tần Thủy Hoàng đặt ra.
Đến khi nhà Tần thống nhất Trung Quốc, tương tuyền Tần Thủy Hoàng (246 đến 210 TCN) sai Thừa Tướng Lư Tư thống nhất chữ viết dựa trên chữ Triện của nhà Chu (Đại Triện 大篆) mà thành chữ triện của nhà Tần (gọi là tiểu triện 小篆) Nhưng cũng có người nói rằng chữ Tiểu Triện đă có trước khi có nhà Tần. Thuyết thứ hai phù hợp hơn v́ triều Tần kéo dài không lâu (chỉ có 36 năm) nên không thể tạo ra một kiểu chữ viết và dùng rộng răi cho toàn một nước rộng lớn như Trung Quốc được.
Sang thời Hán bút lông ra đời, chữ viết bắt đầu phát triển mạnh mẽ. Từ chữ Lệ thành chữ Khải (khải thư 楷書) được dùng phổ biết nhất đến ngày nay. V́ vậy mà chữ viết của người Trung Quốc ngày nay c̣n gọi là Hán Tự.
Vào thời Tam Quốc, Thái Ung đặt ra chữ Bát Phân (8 phần Lệ, 2 phần Chân)
Đến thời Hậu Hán, Trương Chi sáng tạo ra Thảo Thư 草書 để viết tháo, viết nhanh. Lưu Bá Thăng sáng tạo ra lối hành thư 行書 nửa chân, nửa thảo. Chữ viết của hai h́nh thức này không c̣n ngay ngắn như chữ Khải nữa.
Chữ Khải là loại chữ được viết một cách ngay ngắn, rơ ràng theo khuôn phép (khải: khuôn phép, mẫu) và đặc biệt nó trở thành một nghệ thuật hội họa bằng chữ viết gọi là Thư Pháp. Chữ khải c̣n có tên gọi khác là chân thư hay chữ chân phương.
V́ có những chữ Hán phức tạp nên ngày nay người Trung Quốc dựa vào chữ Hành và Chữ Thảo để đơn giản hóa các nét của chữ Khải. V́ vậy chữ Khải có hai h́nh thức là Giản thể (chữ khải đă được tinh giảm một số nét, hay Giản thể tự 簡體字) và Phồn thể (tức chữ khải truyền thống hay Chính thể tự 正體字).
Bộ Thủ
Người Trung Quốc sắp xếp tất cả các chữ viết của họ ra thành từng nhóm. Mỗi nhóm đại diện bởi một kư hiệu gọi là bộ thủ. Có những bộ thủ mà bản thân nó có một nghĩa riêng nhưng cũng nhiều bộ thủ chỉ là đầu mối để sắp xếp các chữ mà nó không có nghĩa thực. Theo chữ viết truyền thống (chữ phồn thể) th́ chữ Hán có 214 bộ thủ. Để tiện việc tra cứu từ điển người ta lại sắp xếp chúng theo số lượng nét. Có tất cả là 17 nhóm tương ứng với các bộ thủ có từ 1 đến 17 nét trong một bộ thủ.
Nhằm mục đích tập viết các nét chữ và thuận tiện cho việc học bộ thủ trong tài liệu này bộ thủ được nhóm theo từng loại nét và từng loại kết cấu, từ đơn giản đến phức tạp.
Về các đền thờ Hai Bà Trưng tại đất Trung Quốc ngày nay
Ông bầu
Biên giới quốc gia ngày nay giữa Trung Quốc và Việt Nam không phải là cương giới thời cổ. V́ vậy, rất có thể lănh thổ nước ta thời Trưng Vương đă lan đến gần như toàn bộ khu vực nay là hai tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây và một phần nhỏ của tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc. Tuy nhiên, lănh thổ này là dựa trên cơ sở kế thừa lănh thổ nước Nam Việt cũ (tương ứng với bộ Giao Chỉ/châu Giao thời Hán thuộc), chứ thực sự là nó rộng lớn hơn rất nhiều so với thời Văn Lang. Hơn nữa, trong sách "Đại Việt sử kư tiền biên", Ngô Th́ Sĩ có lời b́nh: "Cho nên tiếc Ngũ Lĩnh, là tiếc cái sau khi bà Trưng mất". Ngũ Lĩnh là tên hệ thống các dăy núi mà nay chạy qua các tỉnh Hồ Nam, Quảng Đông và Quảng Tây của Trung Quốc. Các sử gia thời phong kiến quan niệm: dăy Ngũ Lĩnh chính là ranh giới phía Bắc của nước Việt ta thời nhà Triệu và thời Trưng Vương, ngăn cách với lănh thổ nhà Hán (Trung Quốc).
Bản đồ nước Văn Lang vào thế kỷ 3 TCN
Bản đồ nước Nam Việt (khoảng thế kỷ 2-3 TCN)
Bản đồ Lĩnh Nam thời Trưng Vương (40-43 sau Công nguyên)
Thời nhà Triệu nước Nam Việt, phần lớn lănh thổ Quảng Tây hiện nay là quận Quế Lâm, khu vực tỉnh Quảng Đông là quận Nam Hải, phía tây nam Quảng Tây và miền Bắc Việt Nam là quận Giao Chỉ. Cũng thời bấy giờ, khu vực Hồ Nam ngày nay chính là nước Trường Sa, chư hầu phiên thuộc nhà Tây Hán.
TRƯỚC thời nhà Triệu th́ Quảng Đông, Quảng Tây là đất đai của người Bách Việt (tuy c̣n hoang sơ, dân cư thưa thớt so với miền Bắc Việt Nam cùng thời), c̣n Hồ Nam là một phần của nước Sở.
Sau đây là danh sách đền thờ Hai Bà Trưng và các tướng lĩnh tại lănh thổ miền nam Trung Quốc bây giờ:
1. Tại Quảng Đông:
* Thờ Hai Bà Trưng: Đại Việt sử kư toàn thư chép: "Người dân đă dựng đền thờ Trưng Nữ Vương ở xă Hát Giang, huyện Phúc Lộc (nay ở Hát Môn, huyện Phúc Thọ, Hà Nội) và ở đất cũ thành Phiên Ngung cũng có."
Phiên Ngung là kinh đô nước Nam Việt xưa, nay là thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.
* Thờ các tướng lĩnh: Hiện nay, tại quận Khúc Giang thuộc địa cấp thị Thiều Quan, tỉnh Quảng Đông c̣n đền thờ nữ tướng của Hai Bà Trưng là Đàm Ngọc Nga, tước Nguyệt Điện Tế thế công chúa, giữ chức Tiền đạo tả tướng quân, phó thống lĩnh đạo binh Nam Hải. Tại đây c̣n nhiều di tích trong trận chiến long trời lở đất của bà với quân Mă Viện.
Cũng tại Khúc Giang, c̣n có đền thờ nữ tướng Trần Thị Phương Châu, tước Nam Hải công chúa. Bà tuẫn tiết tại đây vào đầu cuộc khởi nghĩa năm 39. Sử Việt có ghi vào năm 1288, vua Trần Nhân Tông đă sai Đại thần Đoàn Nhữ Hải qua Khúc Giang trùng tu đền thờ bà.
Tại Quảng Đông c̣n nhiều đền thờ nữ tướng Nguyễn Thánh Thiên, tước Thánh Thiên công chúa, giữ chức B́nh Ngô đại tướng quân, thống lĩnh binh mă trấn thủ vùng Nam Hải. Bà hi sinh tại vùng này vào năm 42.
Tại dọc bờ biển các tỉnh Quảng Đông, Phúc Kiến và đảo Hải Nam có nhiều đền thờ nữ tướng Trần Quốc (Nàng Quốc), tước Gia Hưng công chúa, giữ chức Trung Dũng đại tướng quân, Lĩnh Ấn đô đốc, trưởng quản thuỷ quân trấn bắc Nam Hải. Bà có trận thuỷ chiến lẫy lừng ở quận Uất Lâm (nay thuộc Quảng Tây). Dân các vùng này đă tôn bà là Giao Long Tiên Nữ giáng trần v́ bà rất hiển linh.
Nguồn: http://diendannguoivietquocgia.com/Nationalist Vietnamese Forum/Pages/Article 168.htm
2. Tại Quảng Tây:
* Thờ Hai Bà Trưng: Nhà báo Phạm Hồng cho biết, ông đă thấy những ngôi đền thờ "Mụ Trưng", "Mụ Trắc" trên đất Quảng Tây.
Nguồn: http://kienthuc.net.vn/phong-thuy/tra-lai-tam-voc-xung-dang-cho-hai-ba-120434.html
* Thờ các tướng lĩnh: Tại Quảng Tây cũng c̣n nhiều đền thờ nữ tướng Nguyễn Thánh Thiên, tước Thánh Thiên công chúa, giữ chức B́nh Ngô đại tướng quân, thống lĩnh binh mă trấn thủ vùng Nam Hải. Bà hi sinh tại vùng này vào năm 42.
Nguồn: http://diendannguoivietquocgia.com/Nationalist Vietnamese Forum/Pages/Article 168.htm
3. Tại Hồ Nam:
* Thờ Hai Bà Trưng: Trên đất Trung Quốc mà lại có đền thờ Bà Trưng? Lạ, nhưng có thật. V́ nguồn thông tin này do hai nho sĩ Việt Nam từng đi sứ sang Trung Quốc, từng nh́n thấy ngôi đền và ghi chép lại trong thơ văn của họ. Đó là Nguyễn Thực và Ngô Th́ Nhậm.
Nguyễn Thực (1554 - 1637) người làng Vân Điềm (tên nôm là làng Đóm), nay thuộc xă Vân Hà, huyện Đông Anh. Ông đỗ tiến sĩ nhị giáp khoa thi đ́nh đầu tiên của nhà Lê Trung hưng mở tại Thăng Long (năm 1595).
Nguyễn Thực là vị quan thanh liêm, chính trực, được người đương thời trọng vọng. Trong thời gian được cử đi sứ sang Trung Quốc, ông có làm một số thơ, nhưng sau đó bị thất lạc.
Tới thế kỷ XVIII, Lê Quư Đôn sưu tầm được 10 bài, trong đó có 4 bài làm trong thời gian đi sứ. Trong 4 bài này, có một bài cho biết là ở Trung Quốc, phía nam dăy núi Ngũ Lĩnh có đền thờ Trưng Vương. Đó là bài "Nam hoàn chí Ngũ Lĩnh" (về Nam đến rặng núi Ngũ Lĩnh):
Ngũ Lĩnh điêu nghiêu trấn Việt thùy
Hứa đa cảnh trí chiếm thanh kỳ
Uất thông đông hậu thùy thiên cán
Nùng diễm xuân tiền mai nhất chi
Đồng trụ Trưng vương lưu cựu tích
Thạch nhai Trưng tướng phục tùng từ
Phong cương tự cổ phân trung ngoại
Thậm tiễn thiên công xảo thiết thi
Dịch:
Núi Ngũ Lĩnh chất ngất trấn ở vùng biên cương đất Việt
Biết bao cảnh trí tươi tắn kỳ lạ
Sau mùa đông ngàn cây tùng xanh um
Trước mùa xuân một nhành mai diễm lệ
Cột đồng c̣n lưu dấu cũ Trưng Vương
Đường đá nghiêng bên ngôi đền Trưng tướng
Chốn biên cương từ xưa phân rơ trong, ngoài
Rất phục thợ trời sao khéo đặt bày
Tác giả viết bài này khi về tới dăy núi Ngũ Lĩnh ở Trung Quốc, tức dăy núi làm ranh giới hai nước Sở, Việt thời cổ. Sở là khu vực tỉnh Hồ Nam (phía Nam hồ Động Đ́nh) và Việt là khu vực tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây ngày nay. Về tứ th́ đây là bài thơ đẹp một cách hồn hậu. Có thể, khi đó là cuối mùa đông nhưng gió xuân đă thổi nên tùng bách vẫn xanh um, mà một bông hoa mai trắng đă nở chào mùa xuân mới đang tới.
Song, chúng tôi lại lưu ư tới một chi tiết về lịch sử ở câu thứ 5 - Cột đồng lưu dấu cũ Trưng Vương. Trưng Vương ở đây chính là vua bà Trưng Trắc của chúng ta, người đă giành lại độc lập cho đất nước và làm vua trong 3 năm, từ năm 40 đến 43.
Cột đồng là muốn nhắc lại việc Mă Viện cướp các trống đồng đất Việt, đúc thành cột dựng ở một số nơi để ghi chiến công (cũng như đem về Trường An đúc ngựa đồng đặt ở cung vua).
C̣n dấu cũ Trưng Vương, hẳn là dùng để chỉ ngôi đền đă được dựng lên để thờ vị nữ anh hùng của dân Việt. Nói rằng đó là ngôi đền thờ bà Trưng v́ c̣n một chứng cứ nữa. Đó là điều mà hai thế kỷ sau Ngô Th́ Nhậm có dịp nhắc lại khi ông đi sứ.
Ngô Th́ Nhậm (1746 - 1803) quê ở Tả Thanh Oai (tên nôm là làng Tó) nay thuộc huyện Thanh Tŕ. Năm 1793, ông có đi sứ nhà Thanh, có sáng tác tập Hoàng Hoa đồ phả - một tập thơ có cả những bức vẽ. Trong tập đó có một bài nhan đề Phân Mao lĩnh (Núi Phân Mao):
Nhất đái thanh sơn Sở, Việt giao
Hoàng Mao dịch lộ nhậnPhân Mao
Thiên thư bất tận Hành Sơn Lĩnh
Địa khí hoàng phù Nhạn Trạch Mao
Trưng Trắc kiếm mang khai động phủ
Uy đà quế đố lạc sơn sào
Phong lai giải uấn tay nam lợi
Vị ứng Hùng Bi vạn nhận cao
Nghĩa là:
Một dải núi xanh ở nơi giáp giới với Sở và Việt
Trên đường đến trạm Hoàng Mai nhận ra đó là núi Phân Mao
(Ranh giới của Trung Hoa là do) Sách trời định ra không quá núi Hành Sơn (1)
Khí đất làm trôi ngược lông chim nhạn ở Nhạn Trạch (về phía nam)
Lưỡi kiếm của bà Trưng mở ra động phủ
Sâu quế của Triệu Đà c̣n đầy trong hang núi
Gió từ tây nam làm nguôi cơn nồng
Coi thường núi Hùng Bi dù cao tới muôn sải (2)
Ngô Th́ Nhậm có lời chú thích rằng: “Núi Phân Mao ở địa giới Hành Sơn, tỉnh Hồ Nam, có cỏ mao rẽ hai ngả Nam Bắc, trên đường đi có biển đề Phân Mao lĩnh”.
Như vậy th́ núi này là chỗ ranh giới hai nước Sở, Việt. Như đă nêu ở trên, Sở là khu vực tỉnh Hồ Nam và Việt là khu vực hai tỉnh Lưỡng Quảng ngày nay. Và vậy là, theo bài thơ này, tại Hồ Nam có đền thờ bà Trưng Trắc.
Không rơ về sự kiện này th́ Ngô Th́ Nhậm rút từ tư liệu nào? Chính sử Việt Nam và Trung Quốc không có ghi chép ǵ về sự kiện đó. Có thể đó chỉ là truyền thuyết? Nhưng cơ sở để h́nh thành truyền thuyết này th́ có thể giải thích được.
Các sách chính sử có ghi là sau khi Mă Viện hoàn thành công việc xâm lăng đă bắt trên 300 cừ suư (có thể hiểu là “tướng lĩnh cừ khôi”) người Việt đưa về Trung Quốc, an trí tại Linh Lăng. Linh Lăng chính là phần đất phía Nam tỉnh Hồ Nam.
Số ba trăm cừ suư đó, tất phải là các thủ lĩnh nghĩa quân, tướng lĩnh của Hai Bà và các lạc hầu, lạc tướng, đă kiên quyết chống lại quân Mă Viện. Những người dân Việt yêu nước này, tuy bị đầy ải xa quê hương nhưng vẫn hướng về đất Tổ, lập “miếu Bà Trắc” để tưởng nhớ thủ lĩnh của ḿnh, thể hiện ư chí bất khuất của người Việt.
Những câu chuyện về cuộc khởi nghĩa kháng chiến ngày đó tất cũng được lưu truyền trong cộng đồng đó, nhưng rồi trải qua bao đời, chuyện bị “khúc xạ”, trở thành truyền thuyết Hai Bà Trưng đánh Mă Viện trên đất Hồ Nam.
Miếu Bà Trắc ở bên hồ Động Đ́nh đúng là biểu tượng hiên ngang bất khuất của người Việt thời Hai Bà Trưng, dù bị tách khỏi quê hương. C̣n về cột đồng được nhắc tới trong thơ Nguyễn Thực th́ có thể hiểu là Mă Viện sau khi an trí các cừ suư Việt ở Linh Lăng thuộc Hồ Nam, Ngũ Lĩnh th́ cho dựng một (hoặc nhiều) cột đồng để tự biểu dương chiến công. Nhưng các cừ suư Việt đă xây ngay đền thờ Hai Bà ở chỗ có cột đồng nọ để khẳng định bản lĩnh của cộng đồng ḿnh.
Dù sao, “Miếu thờ Trưng Vương” ở đất Hồ Nam là có thật.
Báo hanoimoi.com.vn
- - - - - - - -
(1) Hành Sơn: tên dăy núi trùng điệp trên địa bàn huyện Hành Dương.
(2) Hùng Bi là một dăy núi ở huyện Kỳ Dương, huyện cực Nam của tỉnh Hồ Nam.
Nguồn: http://www.nguyenthaihocfoundation.org/lichsuVN/m_trungnuvuong4.php
* Thờ các tướng lĩnh: Nữ tướng Phật Nguyệt, được Trưng Vương phong làm Phật Nguyệt công chúa, giữ chức Thao Giang Thượng tả tướng thuỷ quân, Chinh Bắc đại tướng quân, tổng trấn khu hồ Động Đ́nh - Trường Sa. Bà có trận đánh kinh hồn đă chiến thắng Mă Viện, Lưu Long, Đoàn Chí ở hồ Động Đ́nh (nay ở phía Đông Bắc tỉnh Hồ Nam). Hiện di tích về bà c̣n rất nhiều: tại chùa Kiến Quốc thuộc thành phố Trường Sa (thủ phủ tỉnh Hồ Nam), tại ngôi chùa trên núi Thiên Đài trong hệ thống dăy núi Ngũ Lĩnh.
Tại cửa Thẩm Giang chảy vào hồ Động Đ́nh c̣n có miếu thờ nữ tướng Trần Thiếu Lan. Cả ngàn năm qua, mỗi lần sứ thần của Việt Nam đi ngang qua đều vào tế lễ bà. Hiện nay cũng c̣n một ngôi mộ mang tên bà.
Nguồn: http://diendannguoivietquocgia.com/Nationalist Vietnamese Forum/Pages/Article 168.htm
Tặng Kim Âu
Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.
Thảo Đường Cư Sĩ.