MINH THỊ
NGƯỜI QUỐC GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.
NGƯỜI QUỐC GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa
֎ Biệt kích trong gịng lịch sử
֎֎֎֎֎֎֎
֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn Học
֎ LƯU TRỮ BÀI VỞ THEO THÁNG/NĂM
֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008
֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009
֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009
֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009
֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010
֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010
֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010
֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011
֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011
֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011
֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012
֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014
֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015
֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016
֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016
֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016
֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017
֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017
֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017
֎ The Invisible Government Dan Moot
֎ The Invisible Government David Wise
֎ Giáo Hội La Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác
֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật
֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông
֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?
֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh
֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận
֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu Lụt Miền Trung
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Đà Lạt ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Sports ֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Sports ֎ Video/TV ֎ Lottery֎ Diễn Đàn ֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa
v WhiteHouse vNationalArchives vFedReBank
v Federal Register vCongr Record vCBO
v US Gov vCongressional Record vPBS
v C-SPAN v VideosLibrary vNational Pri Project
v JudicialWatch vReuter vAP vWorld Tribune
v RealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost
v MediaMattersvSourceIntelvFRUSvIntelnews
v GlobalSecvGlobalIntelvEnergyvArchive
v NationalReviewv Hill v Dailly vStateNation
v Infowar vTownHall vCommieblaster vExaminer
v MediaBiasFactCheck vFactReport vPolitiFact
v MediaFactCheck v FactCheck v Snopes
v OpenSecret v SunlightFoundation vVeteran
v New World Order vIlluminatti News vGlobalElite
v New Max v CNSv Daily Storm v ForeignPolicy
v Observe v American Progress vFair vCity
v Guardian vPolitical Insider vLaw vMedia
v RamussenvWikileaksvFederalistvHistory
v The Online Books vBreibart vInterceipt
v AmericanFreePress vPoliticoMagvAtlantic
v National Public Radio vForeignTrade vSlate
v CNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS vCNN
v Federation of American Scientist v Millenium
v Propublica vInter Investigate vIntelligent Media
v Russia Newsv Tass Defense vRussia Militaty
v Science&Technology vACLU Ten v Gateway
v Open Culture v Syndicate v Capital Research
v Nghiên Cứu Quốc Tế v Nghiên Cứu Biển Đông
v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia
v Học Viện Ngoại Giao v Tự Điển BKVN
v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân
v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử
v Dấu Hiệu Thời Đại v Văn Hiến v Sách Hiếm
v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển v Hợp Lưu
v Thư Viện Hoa Sen v Vatican? v Roman Catholic
v Khoa HọcTV v Đại Kỷ Nguyên v Đỉnh Sóng
v Viễn Đông v Người Việt v Việt Báo v Quán Văn
v Việt Thức v Việt List v Việt Mỹ v Xây Dựng
v Phi Dũng v Hoa Vô Ưu v Chúng Ta v Eurasia
v Việt Tribune v Saigon Times USA v Thơ Trẻ
v Dân Việtv Việt Luận v Nam Úcv DĐ Người Dân
v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv
v Dân Trí v Tuổi Trẻv Express v Tấm Gương
v Lao Động vThanh Niên vTiền Phong
v Sai Gon Echo v Sài G̣n v Thế Giới
v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ v Ng T Dũng v Ba Sàm
v Văn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh
Đài Loan, Tây Tạng và những quốc gia không tồn tại
David Robson
8 tháng 11 2015
Khi tôi nh́n thấy Nick Middleton lần đầu tiên, ông đang đứng giữa những mô h́nh địa cầu cũng như bản đồ của những nơi xa lạ nhất trên hành tinh.
Chúng tôi ở trong căn hầm ở Stanford, tiệm sách du lịch lớn nhất London, từng được những nhà khám phá lừng danh ghé thăm như Florence Nightingale, Ernest Shackleton và Ranulph Fiennes.
Tuy nhiên, Middleton có mặt để nói đến những quốc gia vắng mặt khỏi hầu hết các cuốn sách và bản đồ được bán ở đây.
Ông gọi đây là "những quốc gia không tồn tại".
Dù có những cái tên mới nghe tưởng như hư cấu, như Atlantium, Christiania, và Elgaland-Vargaland, nhưng chúng đều là những nơi có thật, với những cư dân ái quốc.
Trên thực tế, có lẽ bạn chưa bao giờ đến thăm một nơi như vậy.
Trái Đất đầy những vùng nhỏ nhỏ (nhưng không phải là quá nhỏ) có đầy đủ những đặc điểm của một quốc gia – dân số, chính phủ, quốc kỳ và tiền tệ riêng. Một số nước c̣n có thể phát hành hộ chiếu loại hiện đại, có chứa dữ liệu sinh học.
Thế nhưng v́ những lư do khác nhau, những nơi này không được phép có đại diện ở Liên Hiệp Quốc, và không được hầu hết các bản đồ thế giới ghi nhận.
Christiania là một quốc gia nằm trong ḷng một thành phố
Middleton, một nhà địa lư học từ Đại học Oxford, đă ghi lại những vùng đất như vậy trong cuốn sách mới của ḿnh, 'An Atlas of Countries that Don't Exist (Macmilan, 2015).
Lật qua những trang sách này, bạn sẽ của thấy như ḿnh đă tiến vào một thế giới tồn tại song song, với một lịch sử và nền văn hoá phong phú, lâu đời.
Thế giới không được ghi nhận này thậm chí c̣n có cả liên đoàn bóng đá quốc tế của riêng ḿnh.
Những quốc gia không được thừa nhận
Hành tŕnh của Middleton bắt đầu với xứ 'Narnia'.
Ông đă đọc cuốn “The Lion, The Witch, and The Wadrobe" cùng với cô con gái sáu tuổi của ḿnh.
Đọc đến đoạn nhân vật nữ chính, Lucy, bước qua mớ áo lông thú trong tủ để đi vào một thế giới thần tiên, Middleton đă bị cuốn hút kỳ lạ.
Là một nhà địa lư học, ông nhận ra rằng con người không cần sử dụng phép thuật mới đến được một quốc gia "không tồn tại" trong mắt hầu hết những quốc gia khác.
Tuy nhiên ngay cả khi đó, ông cũng không biết rằng những vùng đất như vậy xuất hiện ở khắp nơi.
"Một khi bắt đầu t́m kiếm, tôi ngạc nhiên khi nhận ra những nơi như vậy nhiều đến thế nào, đủ để cuốn sách của tôi có thể dầy thêm vài lần nữa."
Vấn đề ở đây, ông nói, là chúng ta vẫn chưa chắc chắn được định nghĩa về một quốc gia là ǵ.
"Là một nhà địa lư học, điều này khiến tôi cảm thấy chấn động,” ông nói.
Bản quyền hình ảnh
Image caption
Anh Quốc là sự kết hợp của các quốc gia đơn lẻ xứ Anh (England), xứ Scotland, xứ Wales, và Bắc Ireland
Một số người dẫn chiếu tới một hiệp ước được kư vào năm 1933, trong thời gian diễn ra Hội nghị Quốc tế các Quốc gia châu Mỹ tại Montevideo, Uruguay.
Theo Công ước Montevideo, để trở thành một quốc gia, một vùng lănh thổ cần có các đặc điểm sau: “Lănh thổ được xác định rơ ràng, có cư dân ổn định, có chính phủ”, và “khả năng mở quan hệ với các quốc gia khác”.
Tuy vậy, nhiều nước đáp ứng đủ các tiêu chí này lại không phải là thành viên của Liên Hiệp Quốc, điều vốn được thừa nhận chung như dấu ấn chung cuộc để xác định tư cách quốc gia của nước đó.
Hăy xem xét trường hợp Đài Loan: họ vốn từng giữ một ghế tại Đại Hội Đồng cho đến năm 1971 cho đến khi bị Trung Hoa đại lục chiếm chỗ.
Ngay cả Anh Quốc (United Kingdom) là một trường hợp kỳ lạ, Middleton nói.
Theo luật của Anh Quốc th́ Anh (England), Scotland, Wales và Bắc Ireland được xem là các nước riêng lẻ.
Các nước này có những đội bóng riêng và thậm chí c̣n thi đấu với nhau - nhưng tất cả lại chỉ có một ghế ở Liên Hiệp Quốc.
“Vậy Anh có phải là một quốc gia không? Nếu dựa theo tiêu chí này th́ câu trả lời là không,” Middleton nói.
Cuối cùng, Anh và Scotland không được liệt vào các trang trong bản đồ của ông.
Trong danh sách đă rút gọn của ḿnh, Middleton tập trung vào những quốc gia hội tụ đủ các điều kiện của Công ước Montevideo, với lănh thổ được xác định rơ ràng, có cư dân, chính phủ, nhưng không có đại diện tại Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc.
Nhiều cái tên sẽ khá quen thuộc với những ai theo dơi tin tức: các vùng lănh thổ như Đài Loan, Tây Tạng, Greenland, Bắc Cyprus.
Có những cái tên khác kém nổi tiếng hơn, nhưng không có nghĩa kém quan trọng hơn.
Middleton thảo luận về những trường hợp người bản xứ hy vọng sẽ giành lại được chủ quyền.
Cộng hoà Lakotah
Một trong những trường hợp có lịch sử xáo trộn nhất là Cộng hoà Lakotah, với dân số 100.000 người.
Nằm ngay ở trung tâm của Hợp Chủng quốc Hoa Kỳ, nước cộng hoà này đang t́m cách giành quyền chủ quyền đối với đồi thiêng Black Hills cho bộ lạc Lakota Sioux.
Thẩm phán Hoa Kỳ đă phán xét rằng đây là một vụ “không có một vụ nào thiếu trung thực hơn vụ này trong lịch sử của chúng ta”.
Cảnh ngộ thê lương của họ bắt đầu vào thế kỷ 18, và đến năm 1868, họ đă kư được một thoả thuận với chính phủ Hoa Kỳ, trong đó hứa cho họ quyền được sống ở Black Hills.
Tuy nhiên, họ đă không được xét đến khi làn sóng đào vàng xuất hiện - chính phủ mau chóng quên đi thoả thuận đă có, trong lúc dân đào vàng đổ đến vùng đất thiêng này.
Bộ lạc Lakota đă phải đợi hơn một thế kỷ để nhận một lời xin lỗi, khi vào năm 1998, một thẩm phán Toà Tối cao kết luận rằng: “không có một vụ nào thiếu trung thực hơn vụ này trong lịch sử của chúng ta”.
Toà sau đó quyết định bồi thường cho bộ lạc Lakota Sioux gần 600 triệu đôla, nhưng họ đă từ chối nhận tiền.
“Họ nói ‘nếu chúng tôi nhận tiền th́ không khác nào nói rằng tội ác đó là không sao cả’,” Middleton nói.
Thay vào đó, vào năm 2007, một đoàn đại biểu của bộ lạc đă đến Washington để tuyên bố tách khỏi Hoa Kỳ, và họ tiếp tục cuộc chiến pháp lư để giành quyền độc lập.
Những cuộc đấu tranh không ngưng nghỉ
Các cuộc chiến pháp lư tương tự cũng đang diễn ra ở khắp nơi.
Bản quyền hình ảnhADAM PROCTOR
Một trong các trường hợp này là Barotseland, một vương quốc châu Phi với dân số khoảng 3,5 triệu người, đang t́m cách tách khỏi Zambia, hay như Ogoniland, vốn đang t́m cách tách khỏi Nigeria; cả hai vùng lănh thổ này đă tuyên bố độc lập vào năm 2012.
Trong khi đó, tại Úc, Cộng hoà Murrawarri được thành lập vào năm 2013, sau khi bộ lạc bản xứ viết thư gửi Nữ Hoàng Anh Elizabeth Đệ nhị, yêu cầu Nữ Hoàng chứng minh tính chính danh của ḿnh trong việc có quyền cai quản vùng đất của họ.
Họ đă cho bà 30 ngày để trả lời, nhưng không nhận được ǵ ngoài sự im lặng. Sau đó, họ đă chính thức tuyên bố quyền được cai trị vùng đất tổ tiên họ đă sinh sống từ thời xa xưa.
Không phải nước nào trong sách của Middleton cũng có bề dày lịch sử.
Thay vào đó, nó được thành lập bởi những cá nhân hy vọng có thể lập nên một quốc gia mới và công bằng hơn.
Middleton dẫn trường hợp Hutt River, ở Úc, một ‘lănh địa’ nhỏ do một gia đ́nh nông dân lập nên với hy vọng có thể thoát khỏi hạn ngạch ngặt nghèo của chính phủ.
Họ sau đó đă nghĩ ra các danh hiệu hoàng gia, tiền tệ và dịch vụ bưu điện của riêng ḿnh.
“Họ có công việc kinh doanh bưu điện rất tốt”, Middleton nói (tuy dịch vụ bưu chính của họ ban đầu phải được chuyển qua ngả Canada).
Sau một thập niên đấu tranh, chính phủ đă phải bỏ cuộc và gia đ́nh này không c̣n phải trả thuế Úc nữa.
Bản quyền hình ảnhADAM PROCTOR
Ở châu Âu, bạn có thể t́m thấy Forvik, một ḥn đảo nhỏ được dựng lên bởi một người đàn ông Anh từ Kent nhằm cổ suư cho sự minh bạch trong công tác quản trị.
Christiania là một vùng đất nhỏ nằm ở chính giữa Copenhagen, được thành lập bởi một nhóm người trên trại lính cũ vào năm 1971.
Vào ngày 26/9 năm đó, họ tuyên bố độc lập, với ‘nền dân chủ trực tiếp’ của riêng ḿnh, nơi mà bất cứ người dân nào (hiện dân số nơi đây là 850 người) cũng có thể bỏ phiếu đối với bất cứ vấn đề quan trọng nào.
Cho đến nay, chính phủ Đan Mạch đă ngó lơ trước nhiều hoạt động tại đây, ví dụ như việc hút cần sa là hợp pháp tại Christiania, nhưng lại bị quy là phạm pháp ở những nơi khác tại Đan Mạch.
Bất chấp những ví dụ này, Middleton vẫn không muốn tự lập một quốc gia mới.
“Sau khi đọc qua nhiều câu chuyện nghiêm túc về sự khát khao và sự đàn áp, tôi không nghĩ rằng nên xem thường điều này,” ông nói.
“Đối với nhiều người, đây là chuyện sống c̣n.”
Bất chấp nỗ lực của họ, ông nghi rằng chỉ rất ít trong số này sẽ được thừa nhận rộng răi.
“Nếu phải chọn, tôi sẽ cho rằng Greenland có nhiều cơ hội,” ông nói.
Nơi này đă được Đan Mạch trao quyền tự trị - vốn thường được xem là tiền đề để dẫn đến sự công nhận chính thức.
Tuy nhiên, cho đến nay, chúng ta vẫn chưa thể định nghĩa một đất nước là như thế nào, và v́ vậy, liệu chúng ta có nên xem lại toàn bộ khái niệm của những quốc gia?
Middleton dẫn trường hợp Antartica, một lục địa mà cộng đồng quốc tế chia sẻ một cách hoà b́nh, là dấu hiệu cho thấy chúng ta không cần phải chia năm sẻ bảy một vùng đất như thể nó là một miếng bánh pizza.
Quốc gia 'phi lănh thổ' và quốc gia của những vùng vô chủ
Những trang cuối trong tập bản đồ của Middleton bao gồm hai ví dụ nổi bật khiến chúng ta đặt nghi vấn trước từ ‘quốc gia’.
Hăy xem xét trường hợp Atlantium.
Thủ đô của nó, Concordia, được đặt trên một tỉnh hẻo lánh ở vùng nông thôn của Úc, nơi cư dân chủ yếu là kangaroo thay v́ con người.
Atlantium là một nơi ‘phi lănh thổ’, có nghĩa là bất cứ ai, ở bất cứ đâu, cũng có thể trở thành công dân.
Như nội dung viết trên trang web của nơi này:
“Trong thời đại mà con người ngày càng gắn kết với nhau bởi những nguyện vọng và lợi ích chung trải khắp, thay v́ chỉ giới hạn bên trong, những đường biên giới truyền thống của một quốc gia, Atlantium mang lại một sự lựa chọn khác, thay v́ những sự phân biệt quốc gia dựa trên nơi mà người đó được sinh ra.”
Bên cạnh đó, cũng phải kể đến Elgaland-Vargaland, vốn là ư tưởng của hai nghệ sỹ Thuỵ Điển, và nó bao gồm tất cả những vùng đất vô chủ dọc khắp thế giới, bao gồm những vùng đất đánh dấu biên giới giữa các quốc gia và tất cả vùng biển bên ngoài hải phận của các nước.
Điều này đồng nghĩa với việc bất cứ khi nào ra nước ngoài, bạn đă băng qua Elgaland-Vargaland.
Trên thực tế, trong tất cả những nước mà Middleton đă xem xét, đây là nơi gần nhất với xứ Narnia - v́ các nghệ sỹ cho rằng bất cứ khi nào bạn rơi vào một giấc mơ, hoặc thả cho tâm trí của ḿnh bay bổng, bạn đă băng qua biên giới và đă lên đường bước vào xứ Elgaland-Vargaland.
Atlantium và Elgaland-Vargaland, có lẽ là khó để được phần lớn chúng ta xem xét một cách nghiêm túc.
Middleton tỏ ra ngưỡng mộ chúng v́ đă nỗ lực mở ra một cuộc thảo luận sâu rộng hơn về các mối quan hệ quốc tế.
“Chúng chỉ ra khả năng rằng tất cả những quốc gia mà chúng ta biết không phải là nền tảng chính danh duy nhất để quy định trật tự của hành tinh,” ông viết trong cuốn sách của ḿnh.
Một điều rơ ràng là thế giới này thay đổi liên tục.
“Không ai ở thời của tôi có thể nghĩ rằng Liên Xô sẽ tan ră - có những sự thay đổi bất ngờ có thể xảy ra,” ông nói.
“Những quốc gia mới sẽ luôn luôn ra đời, trong khi những quốc gia cũ biến mất.”
“Vào một thời điểm nào đó trong tương lai, tất cả những vùng lănh thổ mà chúng ta biết ngày nay rốt cuộc sẽ trở thành những quốc gia mà hiện lúc này chưa không tồn tại.”
Quốc kỳ: niềm kiêu hănh của mỗi quốc gia
Phil Mercer
8 tháng 9 2015
Chia sẻ trên Facebook Chia sẻ trên Twitter Chia sẻ trên Messenger Chia sẻ trên Email Chia sẻ
Bản quyền hình ảnhISTOCK
Trong lúc New Zealand đang chuẩn bị thay đổi quốc kỳ, Phil Mercer t́m hiểu về việc bản sắc văn hoá của một đất nước sẽ được thể hiện ra sao trên một thiết kế duy nhất.
Làm thế nào để gộp được cả lịch sử, địa lư, văn hóa, chính trị và tôn giáo của một quốc gia vào một thiết kế chung?
Những cuộc chiến, những làn sóng cách mạng, các liên minh chính trị và những cuộc thi đấu... tất cả đều góp phần định h́nh nên sắc màu và nội dung của những biểu tượng này.
Ở Nam Thái B́nh Dương, quốc đảo Fiji đă hứa hẹn với người dân về việc xây dựng một biểu tượng quốc gia mới thoát hẳn khỏi quá khứ thuộc địa, c̣n New Zealand th́ tổ chức cuộc thi thiết kế lá cờ mới với mục tiêu thể hiện được cả tính hiện đại, đa văn hoá lẫn di sản phong phú của người thổ dân bản xứ.
Việc thể hiện được cả một đất nước chỉ trên một tấm vải là điều không dễ ǵ.
Cờ Nauru có màu xanh dương với một dải băng vàng ở giữa, thể hiện đường xích đạo, và một ngôi sao lớn 13 cánh đại diện cho các thị tộc trong lịch sử Nauru
Người dân xứ Kiwi được quyền nộp, hạn chót là ngày 16/7/2015, các ư tưởng về lá cờ mới lên một uỷ ban độc lập gồm các gương mặt nổi tiếng của New Zealand, là cơ quan sẽ đóng vai tṛ trợ giúp trong việc ra quyết định về mẫu thiết kế của lá cờ tương lai.
Nhiệm vụ của uỷ ban này là chọn ra bốn mẫu thiết kế xuất sắc nhất để đưa ra trưng cầu dân ư vào tháng 11/2015.
Sau đó, ṿng bỏ phiếu thứ nh́ mang tính quyết định sẽ được tổ chức vào đầu năm tới, và mẫu được chọn sau ṿng này sẽ thay thế cho quốc kỳ hiện tại của New Zealand, vốn có h́nh lá cờ thực dân Anh cũ trên nền xanh sẫm với bốn ngôi sao đỏ biểu tượng cho cḥm sao Nam Thập Tự.
Hàng ngàn mẫu thiết kế đă được gửi tới. Mỗi tác phẩm dự thi đều được xem xét cẩn thận trước khi bốn mẫu xuất sắc nhất được chọn vào ṿng chung kết.
Quốc gia của những di dân
Trong số các mẫu được nộp có mẫu cờ Koru, một thiết kế được làm vào năm 1983 của nghệ sĩ, kiến trúc sư người Áo, Friedensreich Hundertwasser. Tác giả là người từng có một số thời kỳ sống ở quốc gia nhỏ bé ở Nam Thái B́nh Dương này trong giai đoạn từ thập niên 1970 cho đến khi qua đời, năm 2000.
Thiết kế xanh lá – trắng của ông dựa trên biểu tượng truyền thống của thổ dân Maori, được gọi là Maori koru, với nhành dương xỉ non biếc vẫn đang cuộn tṛn những cánh lá xếp nếp nơi đầu cành.
"Koru Flag": mẫu thiết kế được làm vào năm 1983 của nghệ sĩ, kiến trúc sư người Áo, Friedensreich Hundertwasser
Mike Summerfield, một trong gần 20 người ủng hộ thiết kế này, cho rằng những ǵ mà Hundertwasser từng trải qua từ cái nh́n của một di dân chính là những trải nghiệm cốt lơi của xứ Kiwi.
Trên trang web tiếp nhận các mẫu dự thi của chính phủ, ông viết: “Xét về lịch sử thế giới th́ ai cũng là người mới di cư tới New Zealand.
Mẫu cờ Koru của Hundertwasser gắn liền với câu chuyện của một di dân, người đă chọn New Zealand làm nhà và dâng tặng cho đất nước một mẫu cờ phản ánh được nền văn hoá mà ông đă chứng kiến ở đây.”
Nghệ sĩ, hoạ sĩ vẽ tranh minh hoạ người New Zealand, Otis Frizzell, cũng thiết kế dựa trên những mô-típ truyền thống của thổ dân Maori.
Fizzell giữ lại cḥm sao Nam Thập Tự, thể hiện ba yếu tố chính là bầu trời, mặt đất và biển cả được thiết kế trên ba màu cơ bản là xanh lá cây, đen và trắng.
"Nam Thập Tự là cḥm sao rất dễ nhận thấy. Cḥm sao này đă dẫn dắt con người tới đây, từ những người định cư đầu tiên cho tới những tay thực dân. Nó là điểm định hướng để mọi người tụ hội về vùng đất này,” ông giải thích.
“Màu trắng trên lá cờ thể hiện cho những đám mây trắng trải dài, cũng là những đỉnh sóng bạc đầu trên đại dương. Màu xanh lá cây bên dưới là những ngọn núi và những lớp sóng vỗ đại dương. Điều đó gợi lên tinh thần New Zealand trong tôi."
"Đó là một cách sửa sai. Khi c̣n bé, tôi thậm chí c̣n không biết có sự khác nhau giữa cờ New Zealand và cờ Úc. Tôi từng nghĩ chúng tôi dùng chung cờ,” ông nói.
Mẫu thiết kế của nghệ sĩ, hoạ sĩ vẽ tranh minh hoạ người New Zealand, Otis Frizzell, cũng thiết kế dựa trên những mô-típ truyền thống của thổ dân Maori
‘Sự đơn giản chính là điều then chốt’
Vào tháng Chín, Sydney đăng cai tổ chức Hội nghị quốc tế Vexillology lần thứ 26, một sự kiện được tổ chức hai năm một lần thu hút các chuyên gia cờ từ khắp nơi trên thế giới.
Người đứng đầu uỷ ban tổ chức của sự kiện Sydney là Ralph Kelly, người vốn xem những lá cờ là những tác phẩm nghệ thuật.
Bộ sưu tập cá nhân của ông bao gồm các cờ hiệu hoàng gia của hoàng đế Đức và hoàng đế Ba Tư, rồi cả lá cờ Swaziland với h́nh một tấm khiên lớn trên đó "chỉ để thét vang lên tiếng gọi Phi châu và mang ư nghĩa khác nữa,” ông nói.
"Lư do khiến cho có những thiết kế non tay nhất là bởi các tác giả đă cố gắng đưa quá nhiều ư tưởng vào một lá cờ. Phương pháp tốt nhất là phải t́m ra được những yếu tố quan trọng nhất của đất nước mà bạn muốn thể hiện," ông giải thích.
"Sự đơn giản chính là điều then chốt. Nhưng để thiết kế đơn giản th́ bạn phải loại bỏ bớt một số thứ, để cuối cùng bạn sẽ tạo ra được mẫu thiết kế nào đó làm vừa ḷng không phải là tất cả mọi người mà là vừa ḷng số đông."
Lá cờ Swaziland có h́nh một tấm khiên lớn với những mũi giáo trên đó "chỉ để thét vang lên tiếng gọi Phi châu"
Tuy nhiên, có những lá cờ được nhiều người ưng ư hơn so với những lá cờ khác.
Chẳng hạn như lá cờ với chiếc lá phong đỏ 11 nhánh của Canada giới chuyên gia đánh giá là xuất sắc. Lá cờ rất đơn giản, bắt mắt và dễ nhận biết. Kelly tin rằng lá cờ này đă đặc biệt thành công trong việc “nhấn mạnh bản sắc dân tộc.”
Nhưng lá cờ gây ấn tượng nhất với Kelly không phải là của một trong những quốc gia lớn nhất thế giới mà là của một quốc đảo bé xíu tại Nam Thái B́nh Dương.
“Lá cờ yêu thích của tôi là cờ Nauru, màu xanh dương với một dải băng vàng ở giữa, thể hiện đường xích đạo, và một ngôi sao lớn 13 cánh đại diện cho các thị tộc trong lịch sử Nauru. Lá cờ đưa ra tuyên ngôn ‘Đây là nơi tôi sống trên thế gian này,” ông nói.
Cờ Canada với h́nh lá phong đỏ được ca tụng là một tác phẩm đặc biệt thành công
Xác định tính cách dân tộc
Tại New Zealand, chủ đề phổ biến nhất trong cuộc thi thiết kế mẫu quốc kỳ mới là nhành dương xỉ bạc và chú chim kiwi, một loài chim với cái mỏ dài nhưng không biết bay.
Hồi một thập niên về trước, kiến trúc sư Kyle Lockwood đă giành chiến thắng trong cuộc thi vẽ cờ trên báo địa phương tại thủ đô Wellington. Lần này, ông dự thi với mẫu cờ mới, dựa trên mẫu đă đoạt giải, với một số điều chỉnh.
Mẫu cờ của ông có h́nh nhành dương xỉ bạc ở một bên và cḥm Nam Thập Tự với màu đỏ tươi, màu trắng và xanh dương ở một bên. Mẫu cờ của Lockwood được giới thượng lưu ưa thích, trong đó có cả Thủ tướng John Key.
Mẫu thiết kế của Kyle Lockwood được nhiều gương mặt nổi tiếng của New Zealand ưa thích
"Lá dương xỉ bạc mang lại sự đồng cảm với rất nhiều người New Zealand. Nó là biểu tượng của chúng tôi ít nhất là từ năm 1880 tới nay. Nó được tất cả các thế hệ người New Zealand chúng tôi, ở cả trong nước và nước ngoài, ngay lập tức nhận ra như một biểu tượng quốc gia thực sư độc đáo,"Lockwood nói với BBC Culture.
“Việc thể hiện được cả một đất nước chỉ trên một tấm vải là điều không dễ ǵ. Tôi nghĩ rằng ngoài tính nghệ thuật, lá cờ c̣n phải đại diện được cho tất cả chúng tôi.”
Rốt cuộc th́ một lá cờ cần thể hiện được tính cách của dân tộc. Đó là nhiệm vụ không dễ dàng, thậm chí ngay cả ở một đất nước đầy kiêu hănh và nhỏ bé như New Zealand.
https://vi.wikipedia.org/wiki/Li%C3%AAn_Hi%E1%BB%87p_Qu%E1%BB%91c
Tặng Kim Âu
Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.
Thảo Đường Cư Sĩ.