MINH THỊ

 

LỊCH SỬ ĐĂ CHỨNG MINH, KHÔNG MỘT ĐÁM NGOẠI NHÂN NÀO YÊU THƯƠNG ĐẤT NƯỚC, DÂN TỘC CỦA CHÚNG TA NẾU CHÍNH CHÚNG TA KHÔNG BIẾT YÊU THƯƠNG LẤY ĐẤT NƯỚC VÀ DÂN TỘC CỦA M̀NH. 

DÂN TỘC VIỆT NAM PHẢI TỰ QUYẾT ĐỊNH LẤY VẬN MỆNH CỦA M̀NH CHỨ KHÔNG THỂ VAN NÀI, CẦU XIN ĐƯỢC TRỞ THÀNH QUÂN CỜ PHỤC VỤ CHO LỢI ÍCH CỦA NGOẠI BANG VÀ NHỮNG THẾ LỰC QUỐC TẾ. 

 

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot

֎ Vietnamese Commandos

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

 

 

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP

֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học

 

 

     ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008

֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009

֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009

֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010

֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010

֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011

֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011

֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012

֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015

֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016

֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016

֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017

֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017

֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017

֎ 01-2018 ֎ 02-2018 ֎ 03-2018 ֎ 04-2018

֎ 05-2018 ֎ 06-2018 ֎ 07-2018 ֎ 08-2018

֎ 09-2018 ֎ 10-2018 ֎ 11-2018 ֎ 12-2018

 

 

֎ Hiến Chương Liên Hiệp Quốc

֎ Văn Kiện Về Quyền Con Người

֎ Liberal World Order

֎ The Heritage Constitution

֎ The Invisible Government Dan Moot

֎ The Invisible Government David Wise

֎ Montreal Protocol Hand Book

֎ Death Of A Generation

֎ Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật

֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt

֎ Hồ Chí Minh Hay Hồ Quang

֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông

֎ Sự Thật Về Trận Hoàng Sa

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu  Lụt Miền Trung

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù CT

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

    ֎ Drug Smuggling in Vietnam War

    ֎ The Fall of South Vietnam

    ֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975

    ֎ RAND History of Vietnam War era 

 

  ֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017. 

  ֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.

  ֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.

  ֎ Nov/2017. Dec/2017. January/2018

 

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Diễn Đàn ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Sports֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Đà Lạt ֎ Video/TV ֎ Lottery֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa

 

 

 

 

 

 

v WhiteHouse vNationalArchives vFedReBank

v Fed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO

v US GovvCongRecordvC-SPANvCFR

v VideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee

v JudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlate

v ConspiracyvGloPolicyvEnergyvArchive

v RealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost

v SourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZ

v GloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics

v NatReviewv Hillv DaillyvStateNation

v Infowar vTownHall vCommieblaster vExaminer

v MediaBFCheckvFactReportvPolitiFact

v MediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters

v DiplomatvNews Link vNewsweekvSalon

v OpenSecretvSunlightvPolitical Critique

v N.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite   

v NewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale

v ObservevAmerican ProgressvFaivCity

v GuardianvPolitical InsidervLawvMedia

v SourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen

v Online BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch

v AmFreePressvPoliticovAtlanticvPBS

v N PublicRadiovForeignTradevBrookings

v CNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS vCNN

v FASvMilleniumvInvestorsvZeroHedge

v PropublicavInter InvestigatevIntelligent Media  

v Russia NewsvTass DefensevRussia Militaty

v Scien&TechvACLUvGatewayvVeteran

v Open Culture vSyndicate vCapital Research

v Nghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị

v T.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen

v Ca DaovH.V.Công DânvHV.NG

v BảoTàng LSvNghiên Cứu LS vNhân Quyền

v Thời Đại vVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu  

v Sức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc

v K.H.TVvĐại Kỷ Nguyênv Đỉnh Sóng

v Viễn Đông vNgười Việt vViệt Báo vQuán Văn

v Việt Thức vViệt List vViệt Mỹ vXây Dựng

v Phi Dũng v Hoa Vô Ưu vChúngTa v Eurasia

v NVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nh

v Dân ViệtvViệt LuậnvNam ÚcvDĐ Người Dân

v Tin MớivTiền PhongvXă Luận vvv

v Dân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gương

v Lao ĐộngvThanh NiênvTiền Phong

v S.G.EchovSài G̣nvThế GiớivTCCS 

v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ v Ng.TDũng v Ba Sàm

v Văn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh

v TPB v1GĐ/1TPB v

 

 

 Phiên thiết Hán-Việt

 

 

 

 

Phiên thiết Hán-Việt là dùng cách phiên thiết (反切), tức là dùng âm của hai chữ khác (được coi là đă biết cách đọc) ghép lại để chú âm cho cách đọc âm Hán-Việt của một chữ Hán.

Phiên thiết là một phương pháp ghi chú cách đọc của người Trung Quốc, dùng trong các tự điển chữ Hán, trước khi có phương pháp dùng chữ cái La Tinh để ghi chú cách đọc (gọi là bính âm 拼音). Nghĩa là dùng âm của những chữ Hán thông dụng, mà chỉ dẫn cách đọc của một chữ Hán ít thông dụng hơn hay là chữ mới. Người Việt Nam áp dụng phép phiên thiết ấy cho các âm Hán-Việt tương ứng, gọi là phiên thiết Hán-Việt.

Ví dụ: bạn không biết cách đọc chữ , tra từ điển sẽ có phiên thiết 德紅切 (âm Hán-Việt là đức hồng thiết). Như vậy chữ sẽ đọc là đông, v́ đông = đức + hồng, theo quy tắc lấy phụ âm đầu (thanh mẫu 聲母) của chữ thứ nhất ghép với vần (vận mẫu 韻母) chữ thứ hai, riêng thanh điệu th́ xem quy tắc ở phần dưới.

Như vậy có thể có rất nhiều cách phiên thiết cho một chữ Hán.

Sơ lược nguồn gốc

Chữ Hán là một thứ chữ do người Trung Quốc sáng tạo, rồi dần dần trở thành một thứ văn tự chung cho một số dân tộc ở vùng Đông Á và Đông Nam Á như Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam... Qua nhiều thế kỉ, chữ Hán đă được xem như là một thứ văn tự chính thống, đem dùng vào việc giảng dạy, thi cử, hành chính, sáng tác văn học. Tuỳ từng vùng từng xứ mà chữ Hán được phát âm khác nhau, ngay tại Trung Quốc có nhiều giọng đọc khác nhau, như tiếng Quảng Đông, Phúc Kiến, Triều Châu, Bắc Kinh... Các nước lân cận như Triều Tiên có cách đọc riêng của người Triều Tiên, gọi là Hán-Triều (漢朝), người Nhật có cách đọc riêng của người Nhật, gọi là Hán-Hoà (漢和), người Việt Nam có cách đọc của ḿnh gọi là Hán-Việt (漢越).

Chữ Hán là một loại chữ biểu ư, không phải là loại chữ biểu âm nên không thể nh́n vào mặt chữ mà đọc được. Thế th́ người Trung Quốc dùng cách nào để đọc được thứ chữ ấy? Từ thời nhà Đông Hán (東漢, 25-225) trở về trước, người Trung Quốc đă có lối chú âm bằng cách dùng chữ đồng âm, gọi là trực âm (直音). Trực âm là lối dùng chữ đồng âm để trực tiếp chú âm một chữ khác hay dùng những chữ có âm gần giống, gọi là độc nhược (讀若) độc như (讀如) hay độc vi (讀為). Nhưng lối trực âm không có chữ đồng âm th́ không chú âm được, c̣n lối độc nhược, độc như, hay độc vi th́ có khuyết điểm là chú âm không chính xác. V́ thế, thời Đông Hán đă có phép phiên thiết (反切).

 

Trước khi có phép phiên thiết, thời Xuân Thu (春秋, 722-479 trước CN) người ta biết kết hợp hai âm lại làm một như:

不可 — phả;

何不 — hạp;

而已 — nhĩ

之於 — chư

之歟 — chư

Phương pháp phiên thiết là một bước tiến rất lớn so với lối chú âm như trực âm, độc nhược, độc như hay độc vi nêu trên.

Ở đây chỉ bàn đến cách đọc chữ Hán theo âm Hán-Việt, tức là lối đọc riêng của người Việt. Chủ yếu là dựa theo phép phiên thiết trong các văn tự và từ điển Trung Quốc như: Khang Hy tự điển (康熙字典), Trung Hoa đại tự điển (中華大字典), Từ Nguyên (辭源), Từ Hải (辭海), Trung văn đại từ điển (中文大辭典) v.v.

 

Định nghĩa

Phương pháp phiên thiết được định nghĩa như sau trong những bộ từ điển, những tác phẩm ngữ học xưa và nay như sau:

Sách Lễ bộ vận lược (禮部韻略) của Đinh Độ (丁度) đời nhà Tống () giải thích hai chữ "phiên thiết" như sau:

音韻展轉相協謂之反,亦作翻;兩字相摩以成聲謂之切,其實一也

Âm và vận tuần tự hợp nhau gọi là Phiên cũng viết là . Hai chữ mài cọ nhau để thành âm đọc gọi là thiết . Thực ra chỉ là một mà thôi.

Quyển H́nh âm nghĩa tổng hợp đại tự điển (形音義綜合大字典) giải thích hai chữ "phiên thiết" như sau:

以兩字急讀而合成一字之音曰切,亦曰反切,又曰切韻

Lấy hai âm mài cọ với nhau thành một âm nên gọi là phiên thiết, cũng gọi là thiết vận.

Sách Văn tự học toản yếu (文字學纂要) dẫn chú thích của Trịnh Huyền (鄭玄) đời nhà Hán về chữ "phiên" (): 反,覆也 — Phiên là Lật lại; và dẫn chú thích của Cao Dụ (高裕) đời Hán về chữ "thiết" (): 切,摩也 – Thiết là mài cọ. Sách này ghép hai chú thích của Trịnh Huyền và Cao Dụ để đi đến định nghĩa sau:

以二音反覆摩以成一音故名反切

Lấy hai âm mài cọ với nhau thành một âm, ấy gọi là phiên thiết.

Từ Nguyên (辭源) định nghĩa "phiên thiết" như sau:

以二字之音相切而成一音也:上一字為雙聲,亦謂之母音,下一字為疊韻,亦謂之字音

Lấy hai âm của hai chữ mài cọ với nhau tạo thành một âm: chữ trên là song thanh chữ dưới là điệp vận.

Từ Hải (辭海) định nghĩa "phiên thiết" như sau:

以二字之音切成一字之音之方法也

Phương pháp lấy âm của hai chữ mài cọ thành âm của một chữ.

Từ Vị (辭彙) của Lục Sư Thành (陸師成) định nghĩa "phiên thiết" như sau:

用兩個字標注字音:以上字之聲和下字之韻切成一音

Dùng hai chữ nếu chú âm một chữ. Lấy thanh (phụ âm đầu) và vận (vần) của chữ dưới mài cọ thành một âm.

Hán Việt từ điển (漢越詞典) của Đào Duy Anh định nghĩa "phiên thiết" như sau:

Đem hai tiếng nói lái lại với nhau thành một tiếng khác. Ví dụ: Ha với Cam thành Ham.

 

Sách Nguồn gốc và quá tŕnh h́nh thành cách đọc Hán Việt của Nguyễn Tài Cẩn (Nhà xuất bản Khoa Học Xă hội, Hà Nội, 1979), trang 109 viết: Phiên thiết – nếu nói một cách nôm na – th́ có thể định nghĩa là cách dùng hai chữ nói lái lại, để t́m ra cách đọc của chữ thứ ba. Ta hăy trở lại ví dụ: đông = đô tông thiết. Rơ ràng là dùng hai chữ Đô và chữ Tông nói lái lại, th́ sẽ t́m ra được cách đọc của Đông. Bởi v́ Đông bao gồm phụ âm Đ của chữ Đô cộng với vần Ông của chữ Tông: Đông = Đ(ô) + (T)ông.

Sách Nghiên cứu về chữ Nôm của Lê Văn Quán (Nhà xuất bản Khoa Học Xă hội, Hà Nội, 1981), phần cuối chú trang 25 viết:

Phiên thiết là dùng hai chữ Hán ghép lại để ghi âm đọc của một chữ. Ví dụ: = 德紅切 – Đức hồng thiết = Đồng. Chữ trên đại biểu cho thanh mẫu, chữ dưới đại biểu cho vần (vận mẫu) và thanh điệu.

Nói tóm lược: Phiên thiết là dùng âm của hai chữ đă biết cách đọc để chú âm cho một chữ thứ ba, nghĩa là lấy phụ âm đầu của chữ thứ nhất với vần của chữ thứ hai đọc nối liền lại theo một quy tắc nhất định để đọc chữ thứ ba.

 

Ví dụ: = 余招切: Du + Chiêu thiết = Diêu.

Thuyết minh: Du có phụ âm đầu là D + iêu là vần của chữ thứ hai = diêu. Quy tắc này gọi là Song thanh, Điệp vận.

Phiên thiết có âm khởi đầu là phụ âm[sửa | sửa mă nguồn]

Song thanh & Điệp vận[sửa | sửa mă nguồn]

Song thanh (雙聲) là phụ âm đầu (thanh mẫu 聲母) của chữ t́m ra giống với phụ âm đầu của chữ thứ nhất. Ví dụ: = 德紅切: Đức + Hồng thiết = Đông. Chữ thứ nhất có phụ âm đầu là Đ chữ t́m ra là Đông cũng có phụ âm đầu là Đ nên gọi là Song thanh.

 

Điệp vận (疊韻) là vần (vận mẫu 韻母) của chữ t́m ra giống với vần của chữ thứ hai. Ví dụ: = 昌緣切: Xương + Duyên thiết = Xuyên. Duyên, chữ thứ hai có vần là Uyên, chữ t́m ra là Xuyên cũng có vần là Uyên nên gọi là Điệp vận.

 

Về thanh điệu cũng có các quy tắc nhất định, được gọi là cùng bậc, đồng loại.

 

Cùng bậc & Đồng loại[sửa | sửa mă nguồn]

Cùng bậc là bậc thanh của chữ t́m ra giống bậc thanh của chữ thứ nhất. Ví dụ: = 側絞切: Trắc + Giảo thiết = Trảo. Chữ t́m ra là Trảo có dấu hỏi thuộc bậc phù giống với chữ thứ nhất là Trắc có dấu sắc cũng thuộc bậc phù nên gọi là cùng bậc.

 

Đồng loại là loại thanh t́m ra giống với loại thanh của chữ thứ hai. Ví dụ: = 主勇切: Chủ + Dũng thiết = Chủng. Chữ t́m ra là Chủng có dấu hỏi thuộc loại thanh thượng giống với chữ thứ hai là Dũng có dấu ngă cũng thuộc loại thanh thượng nên gọi là đồng loại.

 

Công thức bỏ dấu t́m ra[sửa | sửa mă nguồn]

Chữ thứ nhất

Ngang Sắc (´)            Hỏi (᾿) Huyền (`)      Ngă (~)          Nặng (·)

Chữ thứ hai   Ngang            Ngang            Ngang            Ngang            Huyền            Huyền            Huyền

Sắc (´) Sắc      Sắc      Sắc      Nặng  Nặng  Nặng

Hỏi (᾿)  Hỏi      Hỏi      Hỏi      Ngă     Ngă     Ngă

Huyền (`)       Ngang            Ngang            Ngang            Huyền            Huyền            Huyền

Ngă (~)           Hỏi      Hỏi      Hỏi      Ngă     Ngă     Ngă

Nặng (·)          Sắc      Sắc      Sắc      Nặng  Nặng  Nặng

Phụ âm đầu, vần & thanh điệu[sửa | sửa mă nguồn]

Trước khi áp dụng quy tắc trên để đọc được lối phiên thiết trong các tự và từ điển Trung Quốc, chúng ta cần phải biết qua âm (thanh mẫu), vần (vận mẫu) và thanh điệu của tiếng Hán-Việt.

Phụ âm đầu

Phụ âm đầu là bộ phận phụ khởi đầu của một âm tiết trừ đi phần vần và thanh diệu. Căn cứ vào vị trí cấu âm, phụ âm đầu được chia làm ba vị trí: loạt phụ âm môi, loạt phụ âm lưỡi và phụ âm tắc thanh hầu.

Loạt phụ âm môi: b, ph, v, m. Ví dụ: (ba), (phi), (văn), (mộc).

Loạt phụ âm lưỡi:

Loạt phụ âm đầu lưỡi: t, th, tr, s, đ, n, l, d. Ví dụ: (tam), (thiên), (trung), (sinh), (niên), (lăo), (dă), (đa).

Loạt phụ âm mặt lưỡi: ch, x, gi, nh. Ví dụ: (chủ), (xuân), (giáp), (nha).

Loạt phụ âm gốc lưỡi: k, (c, q), kh, ng, (ngh). Ví dụ: (ḱ), (cô), (quân), (khả), (ngă), (nghĩa).

Phụ âm tắc thanh hầu: h. Ví dụ: (hải).

Vần[sửa | sửa mă nguồn]

Vần là bộ phận chủ yếu của âm tiết trừ đi thanh điệu, phụ âm đầu (nếu có). Căn cứ vào phương thức cấu tạo, chúng ta có thể chia vần ra làm các loạt như sau:

 

Loạt vần không có âm cuối: i, y, (uy), ia, ê (uê), ư, ưa, ơ, a (oa), u, ô, o. Ví dụ: (chi), (mĩ), (quy), (địa), (tế), (thuế), (tứ), (thừa), (sơ), (cá), (hoá), (qua), (phu), (cổ), (nho).

Loạt vần có âm cuối là bán nguyên âm: ai (oai), ơi, ôi, ây, ưu, ao, iêu (yêu). Ví dụ: (đăi), (thoại), (quái), (hợi), (bôi), 西 (tây), (cẩu), (cửu), (cao), (liệu), (yêu).

Thuyết minh: i, y, o, u đứng sau các âm chính đều là bán nguyên âm cuối.

Loạt vần có phụ âm cuối m/p: am, ap, âm (im), ấp, iêm (yêm), iêp. Ví dụ: (cam), (pháp), (tâm), (kim), (niệm), (yêm), (thiệp).

Thuyết minh: m, p đứng sau các âm chính đều là phụ âm cuối.

Loạt vần có phụ âm cuối n/t: an (oan), at (oat), ân (ăn, uân), ăt, ât (uât), ôn, ôt, iên (yên, uyên), iêt (yêt, uyêt). Ví dụ: (an), (đoản), (quan), (đát), (thoát), (quát), (dẫn), (căn), (quân), (sắt), (ất), (tuất), (tôn), (một), (điển), (yên), (xuyên), (liệt), (yết), (huyết).

Thuyết minh: n, t đứng sau các âm chính đều là phụ âm cuối.

Loạt vần có phụ âm cuối ng/c: ang, (oang), ac, ăng (oăng), ăc (oăc), ung, uc, ưng, ưc, ương, ươc, ong, oc, ông (uông), ôc (uôc). Ví dụ: (bang), (hoàng), (quang), (các), (bằng), (hoằng), (sắc), (hoặc), (quắc), (cung), (mục), (chứng), (thực), (ương), (lược), (long), (tróc), (công), (uông), (cốc), (thuộc), (quốc).

Thuyết minh: ng/c đứng sau các âm chính đều là phụ âm cuối.

Loạt vần có phụ âm cuối nh/ch: inh (uynh), ich, anh (oanh), ach (oach). Ví dụ: (đinh), (huynh), (tích), (cảnh), (hoành), (bách), (hoạch), (quách).

Thuyết minh: ng/c đứng sau các âm chính đều là phụ âm cuối.

Thanh điệu[sửa | sửa mă nguồn]

Thanh điệu là sự nâng cao hoặc hạ thấp giọng nói trong một âm tiết. Trong tiếng Hán trước đây có bốn thanh: b́nh , thượng , khứ , nhập ; mỗi thanh có hai bậc là phù và trầm (hoặc thanh /trọc ; thượng /hạ ; ngày nay thường gọi là âm /dương ). Như vậy, tổng cộng có 8 thanh bậc: phù b́nh (浮平), trầm b́nh (沈平), phù thượng (浮上), trầm thượng (沈上), phù khứ (浮去), trầm khứ (沈去), phù nhập (浮入), trầm nhập (沈入). Lưu ư là âm tiếng Hán hiện đại (tiếng Hán phổ thông, dựa trên phương ngữ Bắc Kinh) chỉ có 4 thanh bậc: phù b́nh (tên thông dụng hiện nay là âm b́nh), trầm b́nh (tên thông dụng hiện nay là dương b́nh), thượng thanh và khứ thanh (không chia bậc). Tiếng Việt có 6 thanh điệu (biểu thị bằng: không dấu, huyền, sắc, hỏi, ngă, nặng), nhưng âm Hán-Việt lại quy về bốn thanh điệu và hai bậc của tiếng Hán v́ dựa vào phiên thiết của âm tiếng Hán.

 

 

Loại thanh

 

Bậc thanh      B́nh

        Thượng

        Khứ

        Nhập (có p, t, ch ở cuối)

phù

        thanh

        thượng

        ngang

(không dấu)

trừ các trường hợp dưới đây       hỏi

(?)        sắc

(/)         sắc

(/)

trầm

        trọc

        hạ

        huyền

(\)

ngang (những chữ khởi đầu bằng l, m, n, ng, nh, d, v)

theo Lê Ngọc Trụ

ngă

(~)        nặng

(.)         nặng

(.)

Thanh b́nh: Có hai bậc, phù và trầm.

Thanh b́nh bậc phù (phù b́nh hay âm b́nh) là những tiếng không dấu, tức thanh ngang. Ví dụ: (a), (hương).

Thanh b́nh bậc trầm (trầm b́nh hay dương b́nh) là những tiếng có dấu huyền. Ví dụ: (đà), (điền), (thần).

Điều cần chú ư là các chữ thanh ngang bắt đầu bằng l, m, n, ng, nh, d, v đều thuộc "trầm b́nh" ("hạ b́nh") trong cách áp dụng phiên thiết (Lê Ngọc Trụ) như minh , nhân , vân , nếu không sẽ sai về bậc thanh. Điều này rất ít tác giả nhấn mạnh.

Thanh thượng: Có hai bậc, phù và trầm.

Thanh thượng bậc phù (phù thượng) là những tiếng có dấu hỏi. Ví dụ: (bả), (hải), (trảm).

Thanh thượng bậc trầm (trầm thượng) là những tiếng có dấu ngă. Ví dụ: (mẫu), (nữ), (ngữ).

Thanh khứ:

Thanh khứ bậc phù (phù khứ) là những tiếng có dấu sắc. Ví dụ: (đấu), (phóng), (tiến).

Thanh khứ bậc trầm (trầm khứ) là những tiếng có dấu nặng. Ví dụ: (đại), (tại), (vọng).

Thanh nhập:

Thanh nhập bậc phù (phù nhập) là những tiếng có phụ âm cuối là p, t, ch, c và có dấu sắc. Ví dụ: (đáp), (thiết), (trách), (tróc).

Thanh nhập bậc trầm (trầm nhập) là những tiếng có phụ âm cuối là p, t, ch, c và có dấu nặng. Ví dụ: (đạp), (diệt), (thạch), (trạc).

B́nh            Thượng    Khứ           Nhập

Phù             Trầm         Phù            Trầm         Phù            Trầm         Phù            Trầm

ba    bà đảng         đăng         bái             bại             thấp          thập

đa   đà hải             hăi             báo            bạo            thất           thật

gia   già hổ hỗ tứ   tự   bách          bạch

thương      thường     tỉnh            tĩnh            xá   xạ   bác            bạc

Phiên thiết có âm khởi đầu là nguyên âm[sửa | sửa mă nguồn]

Chữ thứ nhất có âm khởi đầu là nguyên âm, chữ t́m ra cũng có âm khởi đầu là nguyên âm nhưng âm khởi đầu của chữ t́m ra không nhất thiết phải giống âm khởi đầu của chữ thứ nhất mà thường là âm khởi đầu của phần vần chữ thứ hai, rồi áp dụng công thức bỏ dấu trên th́ sẽ t́m ra được âm đọc của chữ mà ḿnh muốn t́m.

 

Thanh b́nh[sửa | sửa mă nguồn]

= 於何切 — Ư hà thiết = A (KH, THĐTĐ)

= 厄何切 — Ách hà thiết = A (TN, TH)

= 哀都切 — Ai đô thiết = Ô (KH, TVĐTĐ)

= 汪胡切 — Uông hồ thiết = Ô (THĐTĐ)

= 旜切 — Y chiên thiết = Yên (TN, TH)

= 於虔切 — Ư kiền thiết = Yên (TV, THĐTĐ)

Thanh thượng[sửa | sửa mă nguồn]

= 倚謹切 — Ỷ cẩn thiết = Ẩn (TN, TH)

= 於隴切 — Ư lũng thiết = Ủng (KH, THĐTĐ)

= 於阮切 — Ư nguyễn thiết = Uyển (KH, TVĐTĐ)

Thanh khứ[sửa | sửa mă nguồn]

= 衣駕切 — Y giá thiết = Á (TN, TH)

= 烏代切 — Ô đại thiết = Ái (KH, THĐTĐ)

= 阿誥切 — A cáo thiết = Áo (TN, TH)

Thanh nhập[sửa | sửa mă nguồn]

= 乙入切 — Ất nhập thiết = Ấp (KH, THĐTĐ)

= 衣吸切 — Y hấp thiết = Ấp (TN, TH)

= 阿葛切 — A cát thiết = Át (TN, TH)

= 烏割切 — Ô cát thiết = Át (KH)

= 阿割切 — A cát thiết = Át (THĐTĐ)

= 伊昔切 — Y tích thiết = Ích (KH, THĐTĐ, TN, TH)

= 遏鄂切 — Át ngạc thiết = Ác (KH, THĐTĐ, TN, TH)

= 阿各切 — A các thiết = Ác (TN, TH)

Chú ư: Những chữ t́m ra có âm khởi đầu là nguyên âm chỉ có bậc phù chứ không có bậc trầm.

 

Chuyển đổi con chữ khi phiên âm[sửa | sửa mă nguồn]

Chuyển đổi phụ âm đầu[sửa | sửa mă nguồn]

Chuyển c thành gi

= 求迦切 — Cầu ca thiết = Già (KH, THĐTĐ)

= 具牙切 — Cụ nha thiết = Già (KH, THĐTĐ)

= 古訝切 — Cổ nhạ thiết = Giá (KH)

= 居迓切 — Cư nhạ thiết = Giá (KH, THĐTĐ)

= 古斬切 — Cổ trảm thiết = Giảm (KH, THĐTĐ)

= 古協切 — Cổ hiệp thiết = Giáp (KH)

= 吉協切 — Cát hiệp thiết = Giáp (KH, THĐTĐ)

= 古嶽切 — Cổ nhạc thiết = Giác (KH)

Chuyển th thành x:

Trong hai chữ phiên thiết, chữ thứ nhất có phụ âm đầu là th và có bậc thanh trầm, vần của chữ thứ hai có âm chính là a th́ phụ âm đầu th phải đổi thành x.

= 食遮切 — Thực cha thiết = Xà (KH)

= 時耶切 — Thời da thiết = Xà (TN, TH)

= 時遮切 — Thời cha thiết = Xà (TH)

= 常野切 — Thường dă thiết = Xă (KH, THĐTĐ)

= 市野切 — Thị dă thiết = Xă (TN, TH)

= 神夜切 — Thần dạ thiết = Xạ (KH, THĐTĐ)

= 食夜切 — Thực dạ thiết = Xạ (TN, TH), (KH, THĐTĐ)

Trong hai chữ phiên thiết, chữ thứ nhất có phụ âm đầu là th, vần của chữ thứ hai có âm chính là a và có loại thanh khứ, th́ phụ âm đầu th phải đổi thành x.

= 試夜切 — Thí dạ thiết = Xá (TH)

= 始夜切 — Thuỷ dạ thiết = Xá (KH, THĐTĐ)

Chuyển đổi âm chính[sửa | sửa mă nguồn]

Bỏ âm đệm u và chuyển y thành i: Trong hai chữ phiên thiết, chữ thứ nhất có phụ âm đầu là b, ph, v, chữ thứ hai có vần uy, uyên th́ bỏ âm đệm u và chuyển y thành i:

 

= 夫威切 — Phu uy thiết = Phi (TN, TH)

= 王權切 — Vương quyền thiết = Viên (KH)

= 于權切 — Vu quyền thiết = Viên (KH, THĐTĐ, TN, TH)

= 羽元切 — Vũ nguyên thiết = Viên (KH)

Những điểm cần lưu ư khi phiên thiết[sửa | sửa mă nguồn]

Phiên thiết của những người Trung Hoa dùng cho người Trung Hoa chứ không phải dùng cho người đọc ra âm Hán-Việt.

Trong cách đọc Hán-Việt, có những chữ không đọc theo phiên thiết mà đọc theo thói quen của người trước.

= 於真切 — Ư chân thiết = Ân (KH)

= 伊真切 — Y chân thiết = Ân (KH, THĐTĐ)

= 衣巾切 — Y cân thiết = Ân (TN, TH)

Nhưng người trước đọc là Nhân.

= 於悉切 — Ư tất thiết = Ất (KH, THĐTĐ)

= 益悉切 — Ích tất thiết = Ất (KH, THĐTĐ)

= 衣悉切 — Y tất thiết = Ất (KH, THĐTĐ)

Nhưng người trước đọc là Nhất.

= 補委切 — Bổ uỷ thiết = Bỉ (KH)

= 筆旨切 — Bút chỉ thiết = Bỉ (TN, TH)

Nhưng người trước đọc là Tỉ.

= 式戰切 — Thức chiến thiết = Thiến (KH, THĐTĐ)

= 試堰切 — Thí yến thiết = Thiến (KH, THĐTĐ)

Nhưng người trước đọc là Phiến.

= 呼宏切 — Hô hoành thiết = Hoanh (KH, THĐTĐ)

Nhưng người trước đọc là Oanh.

= 良已切 — Lương dĩ thiết = Lĩ (KH)

= 兩耳切 — Lưỡng nhĩ thiết = Lĩ (KH, THĐTĐ)

= 離矣切 — Li hĩ thiết = Lĩ (TN, TH)

Nhưng người trước đọc là Lí

= 力膺切 — Lực ưng thiết = Lừng (KH)

Nhưng người trước đọc là Lăng.

= 識蒸切 — Thức chưng thiết = Thưng (KH)

= 書蒸切 — Thư chưng thiết = Thưng (KH, THĐTĐ)

= 詩膺切 — Thi ưng thiết = Thưng (TN, TH)

Nhưng người trước đọc là Thăng.

= 詩證切 — Thi chứng thiết = Thứng (KH, THĐTĐ)

Nhưng người trước đọc là Thắng.

= 移里切 — Di lĩ thiết = Dĩ (TN, TH)

= 羽已切 — Vũ dĩ thiết = Vĩ (KH, THĐTĐ)

Nhưng người trước đọc là Hĩ.

= 部迥切 — Bộ huưnh thiết = Bịnh (KH)

Nhưng người trước đọc là Tịnh.

= 品入聲 — Phẩm nhập thanh = Phấp (KH)

Nhưng người trước đọc là Thất.

= 嚭去聲 — Phỉ khứ thanh = Phí (KH, THĐTĐ)

Nhưng người trước đọc là Thí.

= 所櫛切 — Sở tất thiết = Sất (KH, THĐTĐ)

Nhưng người trước đọc là Sắt.

= 居吟切 — Cư ngâm thiết = Câm (KH, THĐTĐ)

Nhưng người trước đọc là Kim.

Những tiếng có phụ âm đầu d, l, m, n, ng, nh, hay v thuộc thanh b́nh bậc trầm, nhưng khi đọc và viết thanh b́nh bậc phù (tức không dấu).

= 弋支切 — Dực chi thiết = Di (KH, THĐTĐ)

= 呂支切 — Lữ chi thiết = Li (KH, THĐTĐ)

= 莫婆切 — Mạc bà thiết = Ma (KH, THĐTĐ)

= 諾阿切 — Nặc a thiết = Na (KH, THĐTĐ)

= 五何切 — Ngũ hà thiết = Nga (KH, THĐTĐ)

= 語其切 — Ngữ ḱ thiết = Nghi (KH, THĐTĐ)

= 汝陽切 — Nhữ dương thiết = Nhương (KH, THĐTĐ)

= 羽俱切 — Vũ cu thiết = Vu (KH, THĐTĐ)

V́ thế nên những tiếng có phụ âm đầu d, m, ng, ngh, nh, v dù không dấu (tức thanh ngang) cũng thuộc thanh b́nh bậc trầm.

Cách phiên thiết theo Lê Ngọc Trụ[sửa | sửa mă nguồn]

Lê Ngọc Trụ có bài Lối đọc chữ Hán Tập san Đại học Văn Khoa (Sài G̣n) 1968, được đăng lại trong Từ điển Hán Việt. Hán ngữ cổ đại và hiện đại, Nhà xuất bản Trẻ thành phố Hồ Chí Minh 1999 của Trần Văn Chánh. Lê Ngọc Trụ đưa ra bảng đối chiếu 4 thanh (b́nh, thượng, khứ, nhập) 2 bực (thượng, hạ) với 6 thanh Việt: ngang, sắc, huyền, hỏi, ngă, nặng:

 

Tứ thinh Hán Việt

Thượng b́nh (âm b́nh): ngang

Hạ b́nh (dương b́nh): huyền và những chữ không dấu bắt đầu bằng l, m, n, ng, nh, d, v như: lê, minh, nhi, dân, văn, v.v.

Thượng thượng: hỏi

Hạ thượng: ngă (và một số chữ ngoại lệ: nặng)

Thượng khứ: sắc

Hạ khứ: nặng

Thượng nhập (có c, ch, t, p cuối): sắc

Hạ nhập (có c, ch, t, p cuối): nặng

và công thức để áp dụng phiên thiết:

A = B + C thiết

A khởi đầu bằng phụ âm khởi đầu của B (nếu có), và lấy vần của C

B: bực1 thanh1, C: bực2 thanh2 -> A: bực 1 thanh 2

Lê Ngọc Trụ cho thí dụ:

"Tiên" , KHTĐ chua "tương + nhiên" hoặc "tô + tiền", Từ Nguyên và Từ Hải chua "tức + nhiên"

"Tiền" , KHTĐ chua "tạc + nhiên" hoặc "tài + tiên", Từ Nguyên và Từ Hải chua "tề + nghiên"

"Tô + tiền thiết", tuy tiếng sau là "tiền" (dấu huyền, "hạ b́nh" thinh), nhưng tiếng trước là "tô" (không dấu, thuộc thanh "âm") nên kết quả phải là thanh "b́nh thinh", không dấu: "t + iên ngang": "tiên".

"Tài + tiên thiết", hoặc "tề + nghiên thiết", tiếng "tiên" và "nghiên", không dấu ở thanh "b́nh thinh", nhưng v́ tiếng trước "tài" hoặc "tề" là tiếng có dấu huyền, thuộc "trọc âm", nên kết quả phải t́m ra "trọc b́nh thinh", dấu huyền: "t + iên huyền": "tiền".

Phương pháp Lê Ngọc Trụ dễ nhớ, nhưng phải chú ư trường hợp "hạ b́nh" và "hạ thượng".

 

Xem thêm

 

Bính âm tiếng Hán

Phiên âm Hán-Việt

de Francis, John. Colonialism and Language Policy in Viet Nam. The Hague: Mouton Publishers, 1977.

Viết tắt[sửa | sửa mă nguồn]

KHTĐ: Khang Hy Tự Điển

THĐTĐ: Trung Hoa Đại Từ điển

TN: Từ Nguyên

TH: Từ Hải

TVĐTĐ: Trung Văn Đại Từ điển

Tham khảo[sửa | sửa mă nguồn]

Đào Duy Anh: Hán Việt Từ điển.

Lê Ngọc Trụ: Lối đọc chữ Hán Tập san Đại học Văn Khoa (Sài G̣n) 1968

Nguyễn Tài Cẩn: Nguồn gốc và quá tŕnh h́nh thành cách đọc Hán Việt, Nhà xuất bản Khoa Học Xă hội, Hà Nội, 1979

Lê Văn Quán: Nghiên cứu về chữ Nôm, Nhà xuất bản Khoa Học Xă hội, Hà Nội, 1981.

Trẩn văn Chánh:Từ điển Hán Việt, Hán ngữ cổ đại và hiện đại, Nhà xuất bản Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 1999

Lễ bộ vận lược (禮部韻略) của Đinh Độ (丁度) đời Tống ().

Từ Vị (辭彙) của Lục Sư Thành.

H́nh âm nghĩa tổng hợp đại tự điển 形音義綜合大字典.

Văn tự học toản yếu (文字學纂要).

Từ Nguyên (辭源).

Từ Hải (辭海).

"Lối đọc chữ Hán" của Lê Ngọc Trụ, 1968.

Bài này được Thượng tọa Thích Phước Cẩn, trụ tŕ chùa Phước Hậu (Trà Ôn) biên soạn vào năm 2000 với sự hỗ trợ của ni sinh Thiền viện Viên Chiếu và Chân Nguyên Đỗ Quốc Bảo.

 

 

 

 

 

 

 

 


Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử ֎ United Nations  ֎ Hiến Chương Liên Hiệp Quốc

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Politics of Southeast Asia ֎ Bên Gịng Lịch Sử

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 


 

Your name:


Your email:


Your comments: