Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

 

 

 

 

 

 

 

MINH THỊ

Dân tộc Việt Nam không cần thắp đuốc đi t́m tự do, dân chủ, nhân quyền ở Washington, Moscow, Paris, London, Péking, Tokyo. Đó là con đường của bọn nô lệ vọng ngoại, làm nhục dân tộc, phản bội tổ quốc, đă đưa đến kết thúc đau thương vào ngày 30 – 4- 1975 và để lại một xă hội thảm hại, đói nghèo lạc hậu ở Việt Nam gần nửa thế kỷ nay..Đă đến lúc quốc dân Việt Nam phải dũng cảm, kiên quyết đứng lên dành lại quyền quyết định vận mạng của đất nước. Kim Âu

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

 

THÁNG HAI  NĂM MỚI 2017

ĐÁP ỨNG YÊU CẨU TRUYỀN THÔNG HAI CHIỀU

 

 

 

Mỹ: Thẩm phán không được “nói chuyện” chính trị

 

Hoàng Thảo Anh / 17 Aug 2016

 

 

 

 

 

Điều ǵ khiến cho một trong những thẩm phán đáng kính nhất Tối Cao Pháp Viện Hoa Kỳ phải xin lỗi công chúng v́ lỡ lời b́nh luận về một trong những ứng cử viên tổng thống được xem là tệ nhất trong lịch sử Hoa Kỳ?

 

Hoàng Thảo Anh (tổng hợp)

 

 

Từ cuộc khẩu chiến tầm phào…

 

Vừa qua, thẩm phán Tối cao pháp viện Hoa Kỳ, bà Ruth Bader Ginsburg đă phải có lời xin lỗi về phát biểu của ḿnh trên tờ New York Times khi đă bày tỏ quan điểm về ứng cử viên tổng thống Donald Trump:

 

 “Tôi không thể tưởng tượng nổi viễn cảnh khi Trump lên làm tổng thống. Với đất nước này, có thể chỉ là bốn năm, nhưng với ṭa, tôi thực sự không dám tưởng tượng.”

 

Theo luật pháp Hoa Kỳ, tổng thống có thể bổ nhiệm thẩm phán Tối cao Pháp viện với nhiệm kỳ trọn đời. Ư của bà Ginsburg ám chỉ việc Trump bổ nhiệm không đúng người cho vị trí này và ngay cả khi hết nhiệm kỳ tổng thống của Trump, cá nhân này vẫn ở lại Tối cao Pháp viện và gây ra những ảnh hưởng không lường trước được cho ṭa. Đây là điều vị nữ thẩm phán lo ngại và bà đă bày tỏ thẳng thắn trước báo giới.

 

fasfas

 

C̣n trên CNN, bà nhận xét:

 

“Ông ta (Trump) là một kẻ giả tạo, trước sau bất nhất. Ông ta nói ra bất kỳ điều ǵ xuất hiện trong đầu vào lúc đó…”

 

Lập tức, đă có những luồng ư kiến trái chiều về các phát ngôn của bà Ginsburg. Chính Trump cũng nhanh chóng phản pháo trên trang Twitter của ḿnh:

 

“Thẩm phán Ginsburg của Tối cao Pháp viện phải cảm thấy xấu hổ v́ những phát ngôn chính trị ngớ ngẩn về tôi. Đầu óc bà ta đúng là có vấn đề – hăy nghỉ hưu đi là vừa!”

 

…đến những nguyên tắc lập pháp Hoa Kỳ

 

Mới nghe th́ yêu cầu của Trumps có vẻ cảm tính, nhưng không phải là không có cơ sở. Ở Mỹ, để đảm bảo các thẩm phán cho ra những phán quyết độc lập và không bị ảnh hưởng bởi định kiến chính trị của ḿnh, Bộ Quy tắc Ứng xử dành cho Thẩm phán Hoa Kỳ (The Code of Conduct for U.S. Judges) đă được ban hành.

 

Theo đó, các thẩm phán “không được phát biểu về các ứng cử viên chính trị, công khai tán thành hay phản đối các ứng cử viên ở những môi trường công cộng, hoặc tham gia vào bất kỳ hoạt động chính trị nào khác”.

 

Về cơ bản, đối tượng áp dụng của bộ quy tắc không bao gồm các thẩm phán của Tối cao Pháp viện. Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia, về mặt đạo đức, họ vẫn phải tuân theo các quy tắc này như là sự đảm bảo cho tính độc lập tuyệt đối của hệ thống ṭa án, từ cấp cao nhất đến cấp thấp nhất. Chánh án đương nhiệm của Tối cao Pháp viện John G. Roberts trong báo cáo cuối năm 2011 đă viết: trên thực tế các thẩm phán Tối cao Pháp viện đă tham khảo “bộ quy tắc ứng xử” và những quy tắc này có “vai tṛ tương tự đối với họ như với các thẩm phán liên bang”.

 

Theo giáo sư luật của Đại học New York, ông Stephen Gillers, ngay cả khi bộ quy tắc không áp dụng với các thẩm phán Tối cao Pháp viện, quan điểm giữ các thẩm phán ở ngoài ṿng xoáy chính trị sẽ giúp bảo vệ sự thượng tôn pháp luật.

 

Ông viết: “Phán quyết của ṭa án chỉ nên được xem là sản phẩm của pháp luật và các lập luận pháp lư không bị ảnh hưởng bởi những vấn đề chính trị. Nếu công chúng tin rằng các quyết định của ṭa có động cơ chính trị th́ việc chấp hành các phán quyết sẽ không được đảm bảo. Các thẩm phán có thể không đồng ư với nhau. Nhưng các bất đồng phải dựa trên những nguyên tắc pháp lư, chứ không phải bị ảnh hưởng bởi một ứng cử viên chính trị hoặc một đảng phái nào đó ngoài kia”.

 

Ông cho rằng khi đọc những nhận xét của bà Ginsburg, ta không thể không chính trị hóa những thông điệp đó. Rơ ràng bà Ginsbug muốn truyền tải thông điệp: Trump sẽ là tác nhân gây hại cho nước Mỹ và ṭa án. Được xem là đại diện cho Tối cao Pháp viện, bà không nên nói ra điều này, v́ nó ảnh hưởng đến h́nh ảnh của ṭa án tối cao này như một cơ quan xét xử độc lập và phi chính trị.

 

Khi bàn về tính phi chính trị của ṭa án, cần chú ư là không phải ngẫu nhiên mà Hiến pháp Hoa Kỳ trao cho các thẩm phán nhiệm ḱ trọn đời, không cần trải qua các cuộc bầu cử như nghị sĩ quốc hội hay tổng thống. Quy định này có ư nghĩa quan trọng nhằm giữ cho các thẩm phán độc lập với chính trị. Một khi họ có nhiệm kỳ trọn đời, điều đó có nghĩa là không một thế lực nào có thể gây sức ép hay đe dọa băi nhiệm họ: những vị quan ṭa này không cần phải lấy ḷng thế lực nào để tiếp tục đắc cử ngồi vào ghế thẩm phán, và họ chỉ cần đưa ra phán xét của ḿnh khách quan và công bằng nhất có thể.

 

Thẩm phán cũng chỉ là con người

 

Dù bị chỉ trích về mặt đạo đức nhưng xét về khía cạnh pháp lư, có thể thấy bà Ginsbug không hề vi phạm quy tắc hay điều luật nào. Bà không thuộc đối tượng điều chỉnh của bộ quy tắc ứng xử dành cho Thẩm phán (chỉ áp dụng cho cấp liên bang trở xuống).

 

Mặt khác, Hiến pháp Hoa Kỳ cũng không có bất cứ yêu cầu nào bắt buộc một thẩm phán Tối cao Pháp viện phải “phi đảng phái”. Ngay cả cha đẻ của hiến pháp Mỹ John Marshall cũng từng làm Chánh án Tối cao Pháp viện và là Ngoại trưởng Mỹ dưới thời Tổng thống John Adam trong cùng một thời điểm.

 

Như vậy, dù bà Ginsbug công khai chỉ trích Trump và ủng hộ ứng cử viên Hillary hay không, đó là quyền tự do bày tỏ của bà. Các thẩm phán là những người am hiểu luật pháp và t́nh h́nh chính trị-xă hội. V́ thế, mỗi người đều có những khuynh hướng chính trị của riêng ḿnh và không thể tránh khỏi việc họ có xu hướng ủng hộ đảng này hay đảng kia trong các cuộc bầu cử. Việc họ bày tỏ quan ngại của bản thân về t́nh h́nh đất nước xem ra không có ǵ là xấu so với việc chỉ giữ im lặng và vờ như không quan tâm.

 

many-supreme-court-justices_537745ac6b112e8e

Các thẩm phán Tối cao Pháp viện trong một cuộc gặp gỡ với Tổng thống Obama. Ảnh: The White House/Getty Images News/Getty Images

Theo Trưởng khoa Luật Erwin Chemerinsky thuộc Đại học California tại Irvine, những hạn chế của bộ quy tắc ứng xử  đối với phát ngôn chính trị không hẳn là “hợp hiến hoặc như mong đợi” trong mọi trường hợp.

 

Ông cho rằng: “Tu chính án thứ Nhất được xây dựng trên giả định rằng càng có nhiều phát ngôn th́ càng có lợi bởi điều đó có nghĩa là chúng ta được biết nhiều thông tin hơn. Tôi nghĩ sẽ có lợi cho người dân khi nghe các thẩm phán Tối cao Pháp viện nói về những vấn đề quan trọng. Là một luật sư cũng như một công dân, tôi biết rơ những ǵ các thẩm phán tối cao và thẩm phán liên bang suy nghĩ chứ không xem họ là những cỗ máy im lặng không có quan điểm. Chúng ta đang ở trong thời đại tương đối mới lạ khi các thẩm phán công khai phát biểu chính kiến, và tôi hoan nghênh điều đó.”

 

Đối với bà Ginsburg, tuy không bị ràng buộc bởi bộ quy tắc thẩm phán hay bất kỳ điều luật nào, những phát ngôn của bà vẫn bị xem là sai lầm. Bà đă công khai chỉ trích một ứng cử viên tổng thống đang trong chiến dịch tranh cử, một động thái của một nhân vật có uy tín và tầm ảnh hưởng trong thời điểm hết sức phức tạp sẽ gây nên nhiều tranh căi trái chiều. Ginsburg và các đồng nghiệp của ḿnh không phải thẩm phán thông thường. Trong nhiều t́nh huống, họ có thể tái định h́nh nhiều lĩnh vực của xă hội Mỹ theo hướng tốt đẹp hơn hoặc xấu đi. Cơ chế Tối cao Pháp viện cũng là bức tường cuối cùng chống lại sự vi phạm các quyền hiến định. Và theo các nhà lập quốc, những thẩm phán của Tối cao Pháp viện “không có thế lực hay mong muốn riêng, chỉ có luật pháp”.

 

Dù c̣n nhiều tranh căi về vấn đề đạo đức và tính phi chính trị của Tối cao Pháp viện, bà Ruth Bader Ginsburg cũng đă thừa nhận sai lầm trong các phát ngôn của ḿnh về ứng viên tổng thống Donald Trump với tờ New York Times và hăng tin AP:

 

“Như đă phản ánh, nhận xét gần đây của tôi trên các mặt báo là thiếu khôn ngoan, và tôi lấy làm tiếc về những phát ngôn này.”

 

Tổng hợp từ:

 

Ruth Bader Ginsburg and the fetishization of “objectivity”; VOX; Ezra Klein; ngày 14 tháng 7 2016

Did Justice Ginsburg’s comments on Donald Trump violate ethics rules?; Aba Journal; Debra Cassens Weiss; 12 tháng 7 năm 2016

Justice Ginsburg’s Mistake; The Atlantic; Matt Ford; ngày 12 tháng 7 năm 2016

It’s Clearly Not Right for Justices to Say Which Candidate They Support; The New York Times; Stephen Gillers; 12 tháng 7 năm 2016

 


 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

 

Your name:


Your email:


Your comments:


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 




 

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu o

֎ Vietnamese Commandos

֎ Một Trang Lịch Sử /details

֎ Một Trang Lịch Sử /djvu.txt

֎ Một Trang Lịch Sử /org/3

֎ Một Trang Lịch Sử/pdf

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

֎֎֎֎֎֎

◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙

 

  Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

 

NT Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Ross Perot  Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan và NT Sám

 


 

White House National Archives .

Federal Register Associated Press

Reuter News Real Clear Politics  

MediaMatters C-SPAN .

Videos Library Judicial Watch

New World Order Illuminatti News   

New Max CNS Daily Storm

Observe American Progress 

The Guardian Political Insider

Ramussen Report  Wikileaks 

The Online Books Page

American Free Press

National Public Radio

National Review - Public Broacast

Federation of Anerican Scientist

Propublica Inter Investigate

ACLU Ten  CNBC  Fox News 

CNN  FoxAtlanta

Indonesian Newspapers 

Philippine Newspapers 

Nghiên Cứu Quốc Tế 

Nghiên Cứu Biển Đông 

Thư Viện Quốc Gia 1 

Thư Viện Quốc Gia 

Học Viện Ngoại Giao 

Tự Điển Bách Khoa VN

Ca Dao Tục Ngữ

Bảo Tàng Lịch Sử

Nghiên Cứu Lịch Sử

Dấu Hiệu Thời Đại

Viêt Nam Văn Hiến 

QLVNCH Đỗ Ngọc Uyển 

Thư Viện Hoa Sen 

Vatican? RomanCatholic

Khoa HọcTV  Sai Gon Echo

Viễn Đông Daily   Người Việt

Việt Báo   Việt List   Xây Dựng  

Phi Dũng  Việt Thức Hoa Vô Ưu

Đại Kỷ Nguyên Việt Mỹ

Việt Tribune Saigon Times USA

Người Việt Seatle Cali Today

Dân Việt Việt Luận  Thơ Trẻ

Nam ÚcTuần Báo   DĐ Người Dân Tin Mới Tiền Phong Xă Luận

Dân Trí Tuổi Trẻ Express

Lao Động Thanh Niên Tiền Phong Tấm Gương Sài G̣n Sách Hiếm  ThếGiới  Đỉnh Sóng Chúng Ta

Eurasia  ĐCSVN  Bắc Bộ Phủ

Nguyễn Tấn Dũng BaSàm

Văn Học  Điện Ảnh Cám Ơn Anh TPBVNCH 1GĐ/1TPB Bia Miệng