MINH THỊ

 

NGƯỜI  QUỐC  GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.

NGƯỜI QUỐC  GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN  MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU   THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Đà Lạt

֎ Bài Của Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Đại Kỷ Nguyên

֎ Sports֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Sports

֎ Vietnamese Commandos ֎ Video/TV ֎ Lottery

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử ֎ Diễn Đàn

֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa ֎ Chính Nghĩa Media

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP ֎ Computer

֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học

 

    ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008

֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009

֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009

֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010

֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010

֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011

֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011

֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012

֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015

֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016

֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016

֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017

֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017

֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017

֎ 01-2018 ֎ 02-2018 ֎ 03-2018 ֎ 04-2018

֎ 05-2018 ֎ 06-2018 ֎ 07-2018 ֎ 08-2018

֎ 09-2018 ֎ 10-2018 ֎ 11-2018 ֎ 12-2018

 

 

֎ Hiến Chương Liên Hiệp Quốc

֎ Văn Kiện Về Quyền Con Người

֎ Liberal World Order

֎ The Heritage Constitution

֎ The Invisible Government Dan Moot

֎ The Invisible Government David Wise

֎ Montreal Protocol Hand Book

֎ Death Of A Generation

֎ Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật

֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt

֎ Hồ Chí Minh Hay Hồ Quang

֎ Ngô Đ́nh Diệm Và Chính Nghĩa Dân Tộc

֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông

֎ Sự Thật Về Trận Hoàng Sa

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu  Lụt Miền Trung

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù Cải Tạo

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

֎ 55 Ngày Chế Độ Sài G̣n Sụp Đổ

    ֎ Drug Smuggling in Vietnam War

    ֎ The Fall of South Vietnam

    ֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975

    ֎ RAND History of Vietnam War era 

 

  ֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017. 

  ֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.

  ֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.

  ֎ Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018. Feb/2018

  ֎ Mar/2018. Apr/2018. May/ 2018. Jun/2018.

  ֎ Jul/2018. Aug/2018. Sep/2018. Oct/2018.

  ֎ Nov/2018. Dec/2018.

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Diễn Đàn ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Sports ֎ Video/TV ֎ Lottery ֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa ֎ Đà Lạt

 

 

 

 

 

 

vWhiteHouse vNationalArchives vFedReBank

vFed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO

vUS GovvCongRecordvC-SPANvCFRvRedState

vVideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee

vJudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlate

vConspiracyvGloPolicyvEnergyvCDPvArchive

vAkdartvInvestorsvDeepStatevScieceDirect

vRealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost

vSourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZvNewAme

vGloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics

vNatReviewv Hillv DaillyvStateNationvWND

vInfowar vTownHall vCommieblaster vExaminer

vMediaBFCheckvFactReportvPolitiFact

vMediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters

vDiplomatvNews Link vNewsweekvSalon

vOpenSecretvSunlightvPol CritiquevEpochTim

vN.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite   

vNewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale

vObservevAmerican ProgressvFaivCity

vGuardianvPolitical InsidervLawvMedia

vSourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen

vOnline BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch

vAmFreePressvPoliticovAtlanticvPBS

vN PublicRadiovForeignTradevBrookings

vCNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS vCNN

vFASvMilleniumvInvestorsvZeroHedge

vPropublicavInter InvestigatevIntelligent Media  

vRussia NewsvTass DefensevRussia Militaty

vScien&TechvACLUvGatewayvVeteran

vOpen Culture vSyndicate vCapital Research

vNghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị

vT.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen

vCa DaovHVCông DânvHVNG

vBảoTàng LSvNghiên Cứu LS vNhân Quyền

vThời Đại vVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu  

vSức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc

vKH.TVvĐại Kỷ NguyênvTinh HoavDanh Ngôn

vViễn Đông vNgười Việt vViệt Báo vQuán Văn

vViệt Thức vViệt List vViệt Mỹ vXây Dựng

vPhi Dũng v Hoa Vô Ưu vChúngTa v Eurasia

vNVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nh

vDân ViệtvViệt LuậnvNam ÚcvDĐ Người Dân

vTin MớivTiền PhongvXă Luận vvv

vDân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gương

vLao ĐộngvThanh NiênvTiền Phong

vS.G.EchovSài G̣nvThế GiớivTCCS 

vĐCSVN v Bắc Bộ Phủ v Ng.TDũng v Ba Sàm

vVăn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh

vTPB v1GĐ/1TPB vThống Kê

 

 

Những việc đă, đang và sẽ phải làm cho Thương Phế Binh VNCH

 

 

Hồ Đắc Huân

 

 

 

 

Qua bản thông báo ngày 25 tháng 6, 2014, của Liên Hội Cựu Chiến Sĩ VNCH Nam California và Hội H.O. Cứu Trợ Thương Phế Binh-Quả Phụ VNCH (TPB-QP/VNCH), các hội đă phân công các đại diện thay nhau phổ biến tin tức rộng răi qua nhiều chương tŕnh trên báo chí, truyền thanh, truyền h́nh người Việt tại Hoa Kỳ và hải ngoại, kể cả trong những buổi họp mặt của các hội đoàn tại Nam California cũng được thông báo về Đại Nhạc Hội “Cám Ơn Anh Người Thương Binh VNCH Kỳ 8” sẽ tổ chức vào ngày Chủ Nhật, 3 tháng 8, 2014, từ 12-19 giờ tại vận động trường Bolsa Grand High School, thành phố Garden Grove.

 

Đại Nhạc Hội Cám Ơn Anh kỳ 8 cũng như 7 kỳ trước được tổ chức tại Nam, Bắc Cali đă mang một ư nghĩa vô cùng trọng đại. Kết quả Đại Nhạc Hội của 7 kỳ trước đây thành công rất tốt đẹp đă nói lên ân t́nh sâu đậm:

 

“Hải ngoại không quên t́nh chiến sĩ,

Đồng hương nhớ măi nghĩa thương binh”

 

Việc trợ giúp TPB-QP/VNCH đă được đồng hương định cư khắp thế giới hoan nghênh, hưởng ứng, hỗ trợ v́ tử sĩ và thương phế binh VNCH là biểu tượng cho ḷng dũng cảm. Họ đă sẵn sàng hy sinh tính mạng để bảo vệ tự do, bờ cơi, hải đảo cùng vùng trời của Tổ Quốc Việt Nam mến yêu do công lao của tiền nhân để lại. Họ là những anh hùng thật sự của thời đại này.

 

Nhân Đại Hội Cám Ơn Anh Kỳ 8, là quân nhân cùng một chiến tuyến với anh em TPB, cùng chung màu cờ, sắc áo, cùng lư tưởng quốc gia, dân tộc, tôi xin ghi lại vài cảm nghĩ về t́nh đồng đội của chúng tôi trong một giai đoạn lịch sử đă qua nhằm gợi lại cho các bạn trẻ biết rơ về thế hệ cha, anh đă hy sinh, cống hiến đời ḿnh cho tổ quốc trong cuộc chiến Quốc-Cộng trước tháng 4, 1975 với các sự kiện đích thực như sau:

 

Nguyên nhân cuộc chiến Quốc Cộng 1960-1975

 

Hiệp Định Genève kư ngày 20 tháng 7, 1954 chia đôi nước Việt Nam từ vĩ tuyến 17. Phía Bắc là Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa (Việt Minh), phía Nam là Quốc Gia Việt Nam, trở thành Việt Nam Cộng Ḥa từ 26 tháng 10, 1955. 60 năm về trước khi thi hành Hiệp Định Genève, khoảng 1 triệu đồng bào miền Bắc không chung sống được với cộng sản đă ĺa bỏ quê hương di cư vào Nam. Trước khi Việt Minh tập kết về Bắc, họ mưu tính chôn giấu lại miền Nam một số vũ khí, sắp xếp cán bộ lẩn trốn lại miền Nam chờ cơ hội đánh phá miền Nam, thiết lập đường ṃn Hồ Chí Minh. Ngày 20 tháng 12, 1960, Bắc Việt thành lập Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam. Chiến cuộc từ du kích chuyển qua các trận đánh lớn kéo dài đến 30 tháng 4, 1975, để rồi Việt Nam Cộng Ḥa tức tưởi sụp đổ theo vận nước do nhiều nguyên nhân đưa đến. Nguyên nhân chính là đồng minh Hoa Kỳ cắt viện trợ VNCH. Trong lúc đó Cộng Sản Bắc Việt được cả thế giới cộng sản ồ ạt viện trợ, nhiều nhất là Trung Cộng và Nga Xô. Trong trận chiến cuối cùng, về quân số và hỏa lực, Cộng Sản Bắc Việt mạnh gấp nhiều lần hơn VNCH.

 

Quân số của QLVNCH 1964-1972

 

Kể từ 12, 1964, cường độ chiến tranh ngày càng thêm ác liệt. QLVNCH gồm Chủ Lực Quân, Địa Phương Quân và Nghĩa Quân đă gia tăng quân số từng năm một để đáp ứng nhu cầu chiến trường:

 

- 12, 1964: 363,787 người.

- 12, 1965: 443,165 người.

- 12, 1966: 633,645 người.

- 12, 1967: 678,728 người.

- 12, 1968: 866,728 người.

- 12, 1969: 883,730 người.

- 12, 1970: 1,054,125 người.

- 12-1971: 1,046,254 người.

- 12, 1972: 1,089,982 người (1).

 

Tổn thất trong chiến tranh Quốc Cộng về phía VNCH 1962-1975

 

Tử trận:

 

1962: 4,000

1963: 5,200

1964: 8,200

1965: 10,600

1966: 11,800

1967: 13,500

1968: 26,500

1969: 21,700

1970: 23,000

1971: 24,200

1972: 40,500

1973: 26,100

1974: 21,000

1975: 23,000

 

Tổng cộng: 860,300 (259,300 tử trận. 567,000 bị thương. 34,000 mất tích) (2).

 

Sự đăi ngộ của TPB, Quả Phụ, Cô Nhi VNCH

 

Trước tháng 4, 1975, thành phần TPB, Quả Phụ và Cô Nhi được chính phủ VNCH luôn luôn trân quư v́ chính họ hay chồng con họ đă hy sinh xương máu góp phần bảo vệ Tổ quốc. Các quân nhân hy sinh hoặc mất tích, các quân nhân bị thương tật tùy theo cấp độ tàn phế và các quả phụ cô nhi đều được Bộ Cựu Chiến Binh trợ cấp.

 

Chính phủ cũng như toàn dân phải tỏ ḷng biết ơn sâu xa những người đă hy sinh cho Tổ quốc. Những điều đă thi hành cho các cựu chiến binh, TPB và cô nhi, quả phụ, tử sĩ đều phải mang nặng tính chất đăi ngộ, đền đáp công ơn, tuyệt đối không mang tính chất từ thiện, bố thí (3).

 

Chính phủ c̣n, c̣n tất cả.

Chính phủ mất, mất tất cả!

 

Khi chính quyền VNCH sụp đổ, đồng bào miền Nam nói chung đều mất tất cả, từ tự do, nhân quyền cho đến hầu hết các lănh vực khác. Riêng thành phần Quân, Cán, Chính từ hưu bổng cho đến quyền lợi đều trắng tay, trong đó có Thương Phế Binh và Cô Nhi, Quả Phụ. Từ đó mới có hàng triệu người bỏ nước ra đi t́m tự do dù họ biết có hàng trăm ngàn người không may đă chết dưới biển hoặc trên rừng họ vẫn vượt biên, thà chết c̣n hơn sống chung với cộng sản, để rồi vào trại tập trung cải tạo, đi vùng kinh tế mới, bị cướp nhà, cướp đất, bị đánh tư sản mại bản, con người sống th́ cũng như đă chết rồi!

 

Hoàn cảnh TPB nơi quê nhà

 

Trước và sau 30 tháng 4, 1975, các TPB nằm điều trị trong các Quân Y Viện bị giặc Cộng xua đuổi tàn nhẫn. Chúng không có ḷng nhân đạo, không có t́nh người, đạo lư. Dưới mắt giặc Cộng, những người khác chiến tuyến là kẻ thù cần tiêu diệt. Dù bị thương nặng nhẹ, chúng không cần biết, tức th́ xua đuổi ra khỏi giường bệnh. Anh em dắt díu nhau lê la trên hè phố t́m đường về quê nhà. Những chiến sĩ bị thương quá nặng nằm hấp hối bên vệ đường chờ chết. Có chiến sĩ vết thương lở lói với những túi nylon bọc lấy khúc ruột đầy bụi đất làm sao lê được về nhà dù để chết trên tay vợ con hay cha mẹ.

 

Gần bốn thập niên qua, anh em đa số sống trong cảnh mù ḷa, què cụt, thân thể không lành lặn, đầu óc không b́nh thường, tâm tư luôn buồn phiền. Họ đâu c̣n bạn đồng ngũ, đơn vị, không c̣n cấp chỉ huy và nhất là không c̣n chính phủ để nhận lănh sự đăi ngộ. Họ lây lất đầu đường xó chợ, đôi khi phải ăn xin kiếm sống qua ngày. Những thương binh có chút ít vốn th́ lăn lộn mọi nơi bán những tờ vé số để đắp đổi sự sống. Đời họ vô cùng thê thảm và khổ nhục!

 

Thành phần quân nhân hy sinh nhiều nhất

 

Trong QLVNCH có ba thành phần gồm: hàng binh sĩ, hàng hạ sĩ quan và hàng sĩ quan (hàng sĩ quan gồm sĩ quan cấp úy, cấp tá và cấp tướng). Thành phần hy sinh trên chiến trường nhiều nhất là binh sĩ (binh nh́, binh nhất, hạ sĩ, hạ sĩ nhất). Trong đội h́nh tác chiến họ luôn ở tuyến đầu khi xung phong chiếm mục tiêu. Kế đến là hàng hạ sĩ quan, nhất là cấp trung sĩ giữ chức vụ tiểu đội trưởng. Họ chỉ huy tiểu đội gồm 11 người (cấp số tiểu đội của các binh chủng: Bộ Binh, Nhảy Dù, Biệt Động Quân, Địa Phương Quân). Riêng cấp số Tiểu Đội Thủy Quân Lục Chiến là 14 người. Thực tế nơi chiến trường, quân số tham chiến của đơn vị nói chung và cấp tiểu đội nói riêng ít khi đầy đủ theo cấp số lư thuyết. Cấp trung sĩ gắn liền với tiểu đội nên sự hy sinh đến với họ dễ dàng. Trong hàng sĩ quan, cấp chuẩn úy hoặc thiếu úy chỉ huy cấp trung đội. Cấp này hy sinh trên chiến trường không ít. Có khi học từ Thủ Đức (trường Bộ Binh) hay Đồng Đế (trường HSQ) gần một năm ra nhận đơn vị có lúc một hai tuần đă có chuẩn úy hy sinh rồi! C̣n ở Đà Lạt (trường VBQGVN) tùy theo khóa học từ 1 đến 4 năm ra đơn vị chừng một, hai tháng đă có Thiếu Úy đền nợ nước. Hàng sĩ quan càng lên cấp cao tuổi thọ càng dài. Trong QLVNCH có ba quân chủng: Hải, Lục và Không Quân. Về Hải Quân, anh em chiến sĩ tham dự trận hải chiến Hoàng Sa là hy sinh nhiều nhất. Quân chủng Không Quân phần đông hy sinh là sĩ quan phi công tác chiến. Về quân chủng Lục Quân, thành phần hy sinh nhiều là các binh chủng thuộc những đơn vị Tổng Trừ Bị như: Dù, TQLC, Biệt Kích Dù, Biệt Động Quân hay các Sư Đoàn Bộ Binh, thành phần hy sinh đáng kể là ĐPQ-NQ v́ họ hoạt động diện địa ở làng xă, huyện, tỉnh, thường đụng độ với địch và thiếu yểm trợ. Tôi muốn ghi lại đoạn này để nói lên anh em TPB phần đông nằm trong các cấp bậc nhỏ và những đơn vị thường đụng độ với địch.

 

Hai triệu thanh niên miền Nam mặc quân phục

 

Trong cuộc chiến ư thức hệ Quốc-Cộng, QLVNCH có khoảng trên hai triệu thanh niên v́ Tổ Quốc xếp bút nghiên để trở thành quân nhân mặc quân phục.

 

Vào đầu năm 1975, quân số QLVNCH có một triệu quân tại hàng cộng với 860,300 quân nhân đă tử trận hoặc thương phế binh đă giải ngũ hoặc mất tích. C̣n lại là thành phần quân nhân đă được giải ngũ với các lư do: đáo hạn tuổi, t́nh trạng gia cảnh, măn hạn động viên, quân dịch, đắc cử vào các chức vụ như nghị viên, dân biểu, thượng nghị sĩ,... lư do chính trị và tôn giáo cùng một số giải ngũ v́ các lư do khác.

 

Việc du học trước 1975

 

Vào thời Đệ Nhất Cộng Ḥa, việc du học ngoại quốc không dễ dàng mà phải có các điều kiện: học giỏi, gia đ́nh có đủ tài chánh trợ cấp trong việc du học, hợp lệ t́nh trạng miễn dịch và được thông qua Hội Đồng Du Học cứu xét.

 

Hội Đồng Du Học hoạch định chương tŕnh huấn luyện nhân viên cho mọi ngành hoạt động của Quốc Gia, tham cứu những đơn xin xuất ngoại du học, nghiên cứu để cải tiến việc huấn luyện thanh niên Việt Nam tại ngoại quốc. Hội Đồng Du Học gồm có:

 

- Chủ tịch: bộ trưởng do tổng thống chỉ định.

 

- Hội viên: viện trưởng đại học, chủ tịch Hội Đồng Hoăn Dịch Trung Ương Bộ Quốc Pḥng, tổng thư kư Bộ Ngoại Giao, tổng thư kư Bộ Tài Chánh, tổng giám đốc Công Vụ, tổng giám đốc Kế Hoạch là tổng thư kư Thường Trực và thuyết tŕnh viên của Hội Đồng. Một viên chức tại Tổng Nha Kế Hoạch là thư kư của các phiên họp.

 

Trong trường hợp các học bổng do các quỹ ngoại viên các cơ quan quốc tế hay các hội tư hoặc tư nhân đài thọ, Hội Đồng sẽ mời thêm đại diện của các cơ quan ấy (4).

 

Vào ngày 8 tháng 3, 1959, cứu xét 15 người du học Hoa Kỳ, số đơn nộp xin tuyển là 364 (5).

 

Qua thời Đệ Nhị Cộng Ḥa, điều kiện xin đi du học do Nha Du Học phụ trách. Hội viên Hội Đồng có thêm đại diện của Bộ Tư Lệnh Cảnh Sát Quốc Gia. Điều kiện tuyển chọn theo quy định tương tự như thời Đệ Nhất Cộng Ḥa.

 

Cuộc vượt biên lớn lao, cả thế giới bàng hoàng

 

Cộng sản cưỡng chiếm VNCH tháng 4, 1975. Đồng bào đă bỏ nước ra đi. Đợt đầu 150,000 rồi lần lượt trốn đi bằng đường biển và đường bộ.

 

- Từ tháng 6, 1975-1979: có 326,000 người, trong đó có 311,400 người đi ghe tàu và 14,600 đường bộ.

 

- Từ 1980-1989: 450,000 gồm 428,500 thuyền nhân và 21,500 đường bộ.

 

- Từ 1990-1995: sau khi Cao Ủy LHQ khóa sổ các trại tị nạn không nhận người vượt biên. 1989 vẫn có 63,100 tiếp tục đi gồm 56,400 thuyền nhân và 6,700 đường bộ. Họ đến được các đảo Hồng Kông, Palawan (Phi Luật Tân), Bidong (Malaysia), Galang (Indonesia), các trại ở Thái Lan rồi từ đó mới đi định cư khắp các nước trên thế giới.

 

Phỏng chừng có 400,000 đến 500,000 người bỏ ḿnh trên biển, trên rừng. Về sau có thêm thành phần ODP và HO định cư tại hải ngoại.

 

Người Việt hiện nay định cư ở hải ngoại đông nhất là Hoa Kỳ 1,548,449 người (kiểm tra dân số 2010), nhiều nhất là tại Nam California và vùng thủ đô Washington D.C. Ngoài ra c̣n ở các quốc gia khác như Úc Châu, Canada, Âu Châu, Nhật Bản, Singapore và Phi Luật Tân... (6).

 

Sự ra đời Hội H.O. Cứu Trợ TPB và Quả Phụ VNCH

 

Từ 1993, một số anh chị em cựu tù cải tạo sang Hoa Kỳ theo diện H.O. Họ có ḷng ngồi lại với nhau, kể chuyện nhau nghe về anh em TPB&QP ở quê nhà quá cơ cực nên anh chị em tự động chung góp một số tiền kể cả vận động đồng hương đồng t́nh gởi giúp TPB-QP. Việc làm trên được anh em TPB vô cùng vui mừng. Từ đó anh chị em mới thành lập một Hội lấy tên là Hội H.O Cứu Trợ TPB-QP/VNCH. Sự hoạt động của hội mỗi ngày một thêm lớn mạnh. Anh chị em đồng ư bầu bà Hạnh Nhơn cùng là H.O làm chủ tịch.

 

Trước 1975, bà Hạnh Nhơn là nữ trung tá thuộc quân chủng Không Quân. Bà giữ chức chủ tịch từ 1993 cho đến hiện thời. Tuy bà đă cao tuổi song sức khỏe c̣n mạnh, tinh thần rất minh mẫn lại có tấm ḷng thương quư rất nhiều về anh em TPB&QP. Bà Hạnh Nhơn đă tâm t́nh: “Chúng tôi đem t́nh thương để cố gắng làm việc, không quản ngại mệt nhọc v́ cảm thông những đau khổ, tủi nhục, thiếu thốn, đói rách của anh em TPB trong nước.” Bà Hạnh Nhơn cũng từng nói: “Cầu mong cho mọi người luôn yêu thương và sẵn ḷng tha thứ cho nhau. Xin chân thành tri ân mọi người đă cho tôi t́nh thương để vui sống trong thời gian cuối đời này.” Bà tiếp: “Xin cám ơn đời mỗi sớm mai thức dậy, ta có thêm ngày mới để yêu thương.”

 

Xin được nói thêm là văn pḥng hội được đặt ngay tại tư gia bà Hạnh Nhơn để bớt tốn kém và thuận tiện cho việc đi lại của bà. Hội H.O. có giấy phép hoạt động miễn thuế, là một hội vô vụ lợi, được sự chấp thuận của tiểu bang và liên bang, có nội quy sinh hoạt. Có 20 anh chị em thiện nguyện viên đều là cựu tù chính trị hết ḷng với anh em TPB và cô nhi, quả phụ. Mỗi người phụ trách một phần việc riêng.

 

Thành phần TPB&QP được trợ giúp không chỉ dành riêng cho QLVNCH như CLQ, ĐPQ, NQ mà Hội c̣n nhận nhiều giấy tờ giúp cả cho những quân nhân một thời phục vụ cho chế độ VNCH đă hy sinh hoặc thương tật trong cuộc chiến như: Cảnh Sát Quốc Gia, chính quyền xă, ấp, cán bộ Xây Dựng Nông Thôn, Nhân Dân Tự Vệ v.v... Do đó số hồ sơ xin giúp đỡ c̣n ứ đọng rất nhiều. Hội rất mong bà con đồng hương hưởng ứng trong việc trợ giúp. Đặc biệt là xin mỗi gia đ́nh hải ngoại bảo trợ cho một thương binh ở quê nhà.

 

Trên ba triệu người định cư ở hải ngoại

 

Tôi muốn viết thêm mục này và mục việc đi du học trước năm 1975 là có ư giúp các bạn trẻ thuộc thế hệ con em chúng ta nhớ lại trước năm 1975 việc du học khó khăn đến mức nào. Rồi từ đâu hiện nay có hơn 3 triệu người định cư ở nước ngoài, đa số là thành phần trẻ. Khi sống ở các nước tự do, các bạn có cơ hội học thành tài, thành danh rất nhiều, có cả hàng ngàn, hàng vạn bạn trẻ trở thành bác sĩ, luật sư, kỹ sư, dược sĩ. Có người thành thị trưởng, nghị viên các thành phố hoặc Ủy Viên Giáo Dục các học khu. Có người thành khoa học gia. Có người thành dân biểu tiểu bang, liên bang, giám sát viên quận hạt. Có người thành thứ trưởng, chánh án... Đặc biệt có nhiều sĩ quan cấp tá trong Quân Lực Hoa Kỳ. Mới đây trong số các đại tá có Đại Tá Lương Xuân Việt vừa được chính phủ và Quốc Hội Hoa Kỳ chuẩn thuận vinh thăng lên hàng tướng lănh. Một buổi lễ chính thức gắn cấp hiệu chuẩn tướng cho Đại Tá Việt sẽ được tổ chức vào ngày 6 tháng 8, 2014.

 

Ở Đức, có người đă trở thành phó thủ tướng. Ở Úc có người thành thống đốc. Ở Canada cũng đă có thượng nghị sĩ là người gốc Việt.

 

Tóm lại, tại hải ngoại, đại đa số các bạn trẻ đă thành danh ở mọi lănh vực và ngành nghề chuyên môn, nhất là ngành thương mại.

 

Sự thành công của các bạn trẻ như trên là niềm hănh diện chung cho dân tộc Việt.

 

Việc chuẩn bị Đại Nhạc Hội “Cám Ơn Anh Người Thương Binh VNCH” Kỳ 8

 

Theo thông báo của Ban Tổ Chức Đại Nhạc Hội Cám Ơn Anh Người Thương Binh VNCH Kỳ 8 đề ngày 25 tháng 6, 2014 gồm có:

 

- Liên Hội Cựu Chiến Sĩ VNCH Nam California.

- Hội H.O. Cứu Trợ TPB & Quả Phụ VNCH.

- Trung Tâm Asia, Đài Truyền H́nh SBTN-SET.

 

Đại Nhạc Hội Cám Ơn Anh Người Thương Binh VNCH Kỳ 8 được tổ chức ngày Chủ Nhật, 3 tháng 8, 2014 từ 12-19 giờ tại Bolsa Grand High School Stadium.

 

Rút ưu, khuyết điểm của 7 lần tổ chức đại nhạc hội trước đây, Ban Tổ Chức lần này đă ước tính mọi công việc liên quan đến đại nhạc hội để lên kế hoạch họp bàn phân công từng phần vụ trách nhiệm trước một tháng để chuẩn bị với sự t́nh nguyện của 10 xướng ngôn viên tên tuổi thay nhau điều hợp chương tŕnh cùng sự góp mặt của gần 100 ca nghệ sĩ hải ngoại. Cũng như các lần trước, đặc biệt Trung Tâm Asia, đài truyền h́nh SBTN-SET đảm trách phần văn nghệ và truyền h́nh trực tiếp làm cho đồng hương ở xa gắn chặt cùng nhịp sống với đại nhạc hội. Hệ thống truyền thông tiếng Việt tại Nam Cali và Hoa Kỳ yểm trợ quảng bá rất rộng răi. Điểm quan trọng nhất là đại nhạc hội kỳ này đă có hơn 500 thiện nguyện viên, phần lớn là các cựu sĩ quan từ các hội đoàn thuộc mọi quân binh chủng với kiến thức và tài năng sẵn có đóng góp vào, chắc chắn Đại Nhạc Hội Cám Ơn Anh Kỳ 8 sẽ thành công mỹ măn đúng sự mong ước của Ban Tổ Chức.

 

Những tấm ḷng vàng

 

Gần 40 năm ở hải ngoại, nhưng chừng 24 năm trở lại đây khi có phong trào H.O. Từ đó các Hội Đoàn thuộc các đơn vị QLVNCH được thành lập rồi thêm các hội đồng hương... Tùy hoàn cảnh, các hội tự lo liệu, kêu gọi đóng góp để gởi về giúp TPB&QP. Cụ thể như đơn vị giúp đơn vị, đồng hương giúp cho đồng hương, khóa học giúp cho khóa học. Hội H.O của bà Hạnh Nhơn là một hội phát triển mạnh, c̣n những hội khác có giúp nhưng trong phạm vị đơn vị, khóa học hoặc đồng hương có tính cách hạn chế trong phạm vi hội mà thôi.

 

Trở lại hội của bà Hạnh Nhơn, bà cho tôi biết là:

 

- Hàng tháng trong hội của bà có nhận được những khoản tiền của các cụ ông, cụ bà tuổi khá cao, cũng chỉ hưởng tiền già song họ đă chắt chiu gởi về hội có khi $20, có khi $50, đặc biệt các cụ gởi đều mỗi tháng. Sự hưởng ứng đó cao quư quá!

 

- Trong những năm gần đây có một số các lăo ông, lăo bà đoán biết sức khỏe không c̣n kéo dài tuổi thọ nên dặn ḍ thân nhân là khi các cụ qua đời, trong cáo phó xin không nhận ṿng hoa, nếu thân nhân, bạn bè quư trọng người quá cố thay v́ viếng ṿng hoa th́ đóng góp cho ít hiện kim để giúp đỡ cho TPB. Việc này đă được một số thân nhân làm xin gởi đến Hội mà báo chí thường đề cập trước đây. Đây là những tấm ḷng vàng vô cùng quư.

 

- Chưa hết, bà Hạnh Nhơn kể tiếp: Có một số bạn trẻ con em của chúng ta ở hải ngoại đă thành danh, họ rất quan tâm đền ơn, đáp nghĩa các chú bác TPB và QP ở quê nhà, thành phần này cũng khá nhiều. Đó là những tấm gương sáng, là những viên ngọc quư đáng trân trọng.

 

Đồng hương muốn trợ giúp th́ làm sao?

 

Mọi sự trợ giúp xin đồng hương lưu ư:

 

- Ngày đại nhạc hội cố gắng mua vé, mỗi vé giá $10 vào tham dự để có cơ hội gặp lại bạn bè và người thân, nhớ mang theo ít tiền để tặng thêm khi các ca, nghệ sĩ mang thùng quyên góp đến nhờ trợ giúp. Nghĩa cử đó nói lên sự đền ơn đáp nghĩa thành phần tử sĩ, TPB VNCH đă hy sinh trước đây. Nhờ sự hy sinh của họ chúng ta mới có cơ hội được sinh sống ở các nước Tự Do. “Kẻ lành lặn ra đi, không quên người tật nguyền ở lại.”

 

- Các đồng hương ở xa có thể gởi chi phiếu đề “ĐNH Cám Ơn Anh Kỳ VIII” và gởi về một trong hai địa chỉ dưới đây:

 

Hội H.O. Cứu Trợ TPB&QP VNCH

P.O.Box 25554, Santa Ana, CA 92799

 

Đài SBTN

P.O.Box 127, Garden Grove, CA 92842

 

Một điều mà Hội H.O. mong mỏi là xin mỗi gia đ́nh hải ngoại bảo trợ cho một thương binh ở quê nhà. Xin liên lạc Hội H.O. Cứu Trợ TPB&QP qua địa chỉ trên để được nhận hồ sơ bảo trợ.

 

Thay lời kết

 

Bài “Cội nguồn và đôi điều suy nghĩ về những việc đă, đang và sẽ phải làm cho TPB VNCH” được dựa vào kư ức trong binh nghiệp của người viết cùng một số sử liệu liên quan theo ḍng lịch sử của QLVNCH, trong đó có cả các TPB và tử sĩ là biểu tượng cho ḷng dũng cảm, sự hy sinh tính mạng để bảo vệ tổ quốc Việt Nam.

 

Họ là những anh hùng thật sự của thời đại này. Ghi lại sự kiện lịch sử như một nén nhang thắp lên để tưởng nhớ đến các chiến sĩ đă khuất đồng thời nhắc nhở các bạn trẻ để hiểu thêm về giai đoạn mà thế hệ cha anh các bạn đă cống hiến cả đời ḿnh cho Tổ Quốc Việt Nam. Từ đó các bạn có sự nhận định sáng suốt về sự hy sinh thân xác của TPB hầu góp phần trợ giúp để đền ơn đáp nghĩa, an ủi phần nào sự khổ nhục của TPB đang phải gánh chịu triền miên gần 4 thập niên qua tại quê nhà.

 

Sau gần 40 năm kết thúc cuộc chiến Quốc-Cộng, chính nghĩa đă đứng hẳn về phía VNCH, trong đó có sự hy sinh xương máu đáng kể của các tử sĩ và TPB VNCH.

 

Kính chúc Đại Nhạc Hội Cám Ơn Anh Người Thương Binh VNCH Kỳ 8 thành công hơn 7 lần trước.

 

Little Saigon Mùa Đại Nhạc Hội Cám Ơn Anh Người Thương Binh VNCH Kỳ 8

 

(28.7.2014)

 

Chú thích:

 

1. Trần Gia Phụng, Chiến Tranh Việt Nam 1960-1975, tr.47.

2. Trần Ngọc Thống, Hồ Đắc Huân, Lê Đ́nh Thụy, Lược Sử VNCH 2011, tr.816.

3. Bộ Thông Tin Chiêu Hồi, Thành tích hoạt động của Nội Các Chiến Tranh 1966, tr.167

4. Nguyễn Ngọc Linh, Niên Lịch Công Đàn 1960-1961, tr. 254.

5. Đoàn Thêm, 20 năm qua, tr.248.

6. Trần Gia Phụng, Chiến Tranh Việt Nam 1960-1975, tr.459-460.

 

 

 

  


Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA ֎ Lam vs Ngo

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 


 

Your name:


Your email:


Your comments: