MINH THỊ

 

NGƯỜI  QUỐC  GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.

NGƯỜI QUỐC  GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN  MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Vietnamese Commandos

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

 

֎֎֎֎֎֎֎

 

֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP

֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học

 

 

     ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008

֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009

֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009

֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010

֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010

֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011

֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011

֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012

֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015

֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016

֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016

֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017

֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017

֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017

֎ 01-2018 ֎ 02-2018 ֎ 03-2018 ֎ 04-2018

֎ 05-2018 ֎ 06-2018 ֎ 07-2018 ֎ 08-2018

֎ 09-2018 ֎ 10-2018 ֎ 11-2018 ֎ 12-2018

 

 

 

֎ Liberal World Order

֎ The Heritage Constitution

֎ The Invisible Government Dan Moot

֎ The Invisible Government David Wise

֎ Montreal Protocol Hand Book

֎ Death Of A Generation

֎ Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật

֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt

֎ Hồ Chí Minh Hay Hồ Quang

֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông

֎ Sự Thật Về Trận Hoàng Sa

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu  Lụt Miền Trung

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù CT

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVFOX NewsReutersAssociaed PressWhite HouseLearning Tác  PhẩmLịch SửKim ÂuTinh HoaUS CongressUS HouseVấn ĐềNVR RadioĐà LạtDiễn ĐànBBC RadioVOA NewsRFARFISBSTác GỉaVideosFederal RegisterUS Library

 

 

 

 

 

v WhiteHouse vNationalArchives vFedReBank

v Fed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO

v US GovvCongressional RecordvC-SPAN

v VideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee

v JudicialWatchvFRUSvWorldTribune vSlate

v RealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost

v SourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZ

v GlobalSecvGlobalIntelvEnergyvArchive

v NationalReviewv Hill v Dailly vStateNation

v Infowar vTownHall vCommieblaster vExaminer

v MediaBFCheckvFactReportvPolitiFact

v MediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters

v DiplomatvNews Link vNewsweekvSalon

v OpenSecretvSunlightvPolitical Critique

v N.W.Order vIlluminatti News vGlobalElite   

v New Max vCNSvDailyStorm vForeignPolicy

v Observe vAmerican Progress vFaivCity

v Guardian vPolitical InsidervLawvMedia

v RamussenvWikileaksvFederalistv

v The Online BooksvBreibartvInterceipt

v AmFreePressvPoliticovAtlanticvPBS

v N PublicRadiovForeignTrade

v CNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS vCNN

v Fed American ScientistvMillenium

v PropublicavInter InvestigatevIntelligent Media  

v Russia NewsvTass DefensevRussia Militaty

v Scien&TechvACLUvGatewayvVeteran

v Open Culture vSyndicate vCapital Research

v Nghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị

v T.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen

v Ca DaovH.V.Công DânvHV.NG

v BảoTàng LSvNghiên Cứu LS vNhân Quyền

v Thời Đại vVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu  

v Sức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc

v K.H.TVvĐại Kỷ Nguyênv Đỉnh Sóng

v Viễn Đông vNgười Việt vViệt Báo vQuán Văn

v Việt Thức vViệt List vViệt Mỹ vXây Dựng

v Phi Dũng v Hoa Vô Ưu vChúngTa v Eurasia

v NVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nh

v Dân ViệtvViệt LuậnvNam ÚcvDĐ Người Dân

v Tin MớivTiền PhongvXă Luận vvv

v Dân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gương

v Lao ĐộngvThanh NiênvTiền Phong

v S.G.EchovSài G̣nvThế GiớivTCCS 

v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ v Ng.TDũng v Ba Sàm

v Văn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh

v TPB v1GĐ/1TPB v

Trung Quốc muốn ǵ ở Trump?

 

 

09/11/2017 by The Observer

 

Mira Rapp-Hopper, “What China Wants From Trump”,

Foreign Affairs, 07/11/2017

 

Biên dịch: Huỳnh Hoa

 

Tại sao Bắc Kinh sẽ tránh thỏa hiệp về thương mại và Bắc Triều Tiên

 

Khi tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đặt chân tới Bắc Kinh tuần này, ông ta sẽ thấy người tương nhiệm Tập Cận B́nh đang ngự trị trên đỉnh cao quyền lực chính trị của ḿnh, đang ngắm nh́n hiện trạng châu Á ngày càng nghiêng về phía có lợi cho Trung Quốc. Ở đa số các thủ đô châu Á, cũng như ở Washington, chuyến công du khu vực kéo dài 11 ngày của ông Trump làm dấy lên nỗi băn khoăn sâu sắc, không biết ông ta sẽ nói ǵ, làm ǵ. Điều này đặc biệt đúng khi đề cập tới các vấn đề thương mại và Bắc Triều Tiên, hai tiêu điểm trong chính sách châu Á hăy c̣n manh nha của chính phủ Hoa Kỳ. Nhưng ở Bắc Kinh, ông Tập và giới lănh đạo Trung Quốc có thể lạc quan hơn: từ tháng 11 năm ngoái, Trung Quốc đă thành công trong việc thể hiện ḿnh là một cường quốc châu Á ngày càng ổn định vững vàng bên cạnh một Hoa Kỳ tiền hậu bất nhất và không thể trông cậy được.

 

Điều đó có nghĩa là khi ông Trump bắt đầu chuyến viếng thăm cấp nhà nước đầu tiên tới Trung Quốc vào thứ Tư – được cho là điểm dừng chân có độ may rủi cao nhất trong chuyến công du khu vực của ông – ông Tập sẽ không chỉ có lợi thế sân nhà thông thường mà c̣n có những lợi thế bất đối xứng trong những vấn đề chính yếu mà hai nhà lănh đạo sẽ thảo luận. Ông Trump sẽ t́m kiếm những sự thay đổi quan trọng trong các lĩnh vực mà Trung Quốc coi là lợi ích quốc gia, song Bắc Kinh chỉ cần bảo vệ hiện trạng về thương mại và về Bắc Triều Tiên mà họ thấy đang rất thuận lợi cho họ. Tệ hơn nữa, chiến lược của ông Trump về Trung Quốc và châu Á vẫn c̣n rối bời bởi v́ những phe phái cạnh tranh nhau trong chính phủ và vị thế mong manh của ông trong chính trị quốc nội. V́ vậy, ông Tập sẽ t́m cách kiềm chế ông Trump, chào đón ông đến Trung Quốc thật long trọng nhưng chỉ cho ông vài thắng lợi chính sách không có ư nghĩa lâu dài – trong khi ra sức lợi dụng một quan niệm đang lan nhanh ở châu Á rằng có một cuộc chuyển giao quyền lực mạnh mẽ đang diễn ra, trong đó Hoa Kỳ đang trong giai đoạn cuối của tiến tŕnh suy thoái và mọi xu thế chủ yếu đều có lợi cho Trung Quốc.

 

Câu chuyện của ông Tập

 

Tháng 10 vừa qua, Trung Quốc tổ chức đại hội đảng lần thứ 19, một cột mốc quan trọng về lănh đạo đă đưa ông Tập vào một vị trí lịch sử vững chắc. Tên tuổi và triết lư của ông đă được khắc ghi vào cương lĩnh của đảng Cộng sản, nâng ông lên ngang tầm với các ông Mao Trạch Đông và Đặng Tiểu B́nh; ông cũng không đề cử một người kế tục rơ ràng nào, cho thấy ông không đếm xỉa tới các quy tắc chính trị gần đây của Trung Quốc và sẽ nắm giữ quyền lực trong nhiều năm sắp tới. Giờ đây ông Tập chắc chắn sẽ là tiếng nói ra lệnh cao nhất của đảng Cộng sản chừng nào ông c̣n sống.

 

Về chính sách đối ngoại, ông Tập đă sử dụng vị thế mới của ḿnh để tôn vinh hiện trạng Trung Quốc như là một cường quốc và thúc đẩy đất nước ông đảm nhiệm vai tṛ lănh đạo trên sân khấu thế giới. Thông điệp của ông được xây dựng trên một câu chuyện bất an của khu vực, theo đó Trung Quốc là thế lực đang lên, c̣n Hoa Kỳ đang suy thoái đă không c̣n được tin cậy như là một cường quốc quan trọng ở châu Á nữa. Câu chuyện này không mới: trong lúc Trung Quốc tiếp tục đà trỗi dậy nhanh chóng, cải tổ toàn diện quân đội và theo đuổi một chính sách ngoại giao cơ bắp hơn, các học giả cũng như các nhà hoạch định chính sách đă nhiều lần tự hỏi liệu Hoa Kỳ có giữ vững được vai tṛ thống trị về an ninh ở châu Á hay không. Nhưng chỉ một thời gian ngắn sau cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2016, ông Tập đă đẩy câu chuyện đi xa hơn, ông khuyến khích quan điểm về một sự chuyển giao quyền lực quan trọng ở châu Á và đưa Trung Quốc vào vị trí một siêu cường đáng tin cậy hơn, thay thế cho vị trí của Mỹ.

 

Trong bài diễn văn rất thiếu trung thực đọc tại Diễn đàn Kinh tế thế giới ở Davos (Thụy Sĩ) hồi tháng Giêng năm nay, ông Tập tuyên bố Trung Quốc đảm nhận sứ mệnh toàn cầu hóa, ám chỉ sự khởi đầu của một trật tự kinh tế quốc tế thời hậu-Hoa Kỳ. Trong những tháng sau đó, ông ta thường xuyên nhấn mạnh tới những cuộc rút lui rơ ràng của Hoa Kỳ trong những vấn đề quốc tế chủ yếu, bao gồm việc rút ra khỏi hiệp định Đối tác xuyên Thái B́nh Dương và hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, cùng với những lời đe dọa xét lại các hiệp định thương mại song phương và chính sách không nhất quán trong vấn đề Bắc Triều Tiên. Ông ta đă lợi dụng một quan niệm ở khu vực rằng ông Trump không đoái hoài ǵ tới Đông Nam Á, không gắn bó với các đồng minh của Hoa Kỳ và thờ ơ với những khía cạnh khác của cái gọi là trật tự quốc tế ở châu Á. Ông Tập đă sử dụng những sự lựa chọn chính sách gần đây của Hoa Kỳ để đ̣i hỏi vai tṛ của Trung Quốc như là người đưa ra những quyết định chín chắn, tương phản với một Hoa Kỳ sớm nắng chiều mưa. Bằng việc chủ tŕ đón tiếp một cuộc viếng thăm cấp nhà nước thật hoành tráng của nhà lănh đạo siêu cường thống trị thế giới chỉ vài tuần sau đại hội đảng, tuyên bố của ông Tập về vị thế siêu cường mới của Trung Quốc sẽ sống lại, và nhắc nhở cho khu vực châu Á về sự t́nh trạng không rơ ràng đang bao phủ tương lai của vị thế Hoa Kỳ ở châu lục này.

 

Về giải trừ vũ khí hạt nhân và thâm hụt thương mại

 

Chín tháng đầu tiên trong nhiệm kỳ tổng thống, ông Trump đă tập trung gần như toàn lực vào hai vấn đề chính sách khu vực: thâm hụt thương mại và mối đe dọa hạt nhân của Bắc Triều Tiên. Không ở đâu mà hai vấn đề này có ư nghĩa lớn hơn là ở Trung Quốc, nơi ông Trump đang gây áp lực buộc Bắc Kinh phải làm giảm sự mất cân bằng trong thương mại song phương và trừng phạt B́nh Nhưỡng. Rắc rối là ở chỗ, bất kỳ thắng lợi có ư nghĩa trong vấn đề nào của hai vấn đề này đều đ̣i hỏi Trung Quốc phải hy sinh cái gọi là lợi ích quốc gia của họ. Ông Tập, do vậy, thấy bảo vệ các lợi ích chính sách của ông ta dễ hơn là ông Trump t́m cách thúc đẩy các lợi ích của Hoa Kỳ – nhất là khi chủ nhà Trung Quốc luôn làm cho ông Trump bận rộn với những buổi yến tiệc xa hoa, những đội quân danh dự dàn chào và những chuyến tham quan các di tích lịch sử văn hóa của thủ đô Bắc Kinh. Ông Trump sẽ t́m kiếm những sự thay đổi quan trọng trong chính sách kinh tế và an ninh của Trung Quốc trong khi ông Tập đă thỏa măn với hiện trạng đang có lợi cho ông. Ông đă sẵn sàng xoa dịu ông Trump bằng những sự nhân nhượng bề ngoài hơn là chấp nhận thỏa hiệp thực sự.

 

Về các vấn đề thương mại, từ lâu ông Trump đă tuân thủ nghiêm cái thông điệp kinh tế nặng tính hiếu chiến “Nước Mỹ trên hết”, theo đó Trung Quốc đă thực hành những cách làm ăn kinh tế có tính chất cướp bóc, lợi dụng những luật lệ quốc tế và những định chế đa phương như Tổ chức Thương mại thế giới để đánh cắp công ăn việc làm của người Mỹ. Ông cho rằng, giải pháp là nước Mỹ phải làm giảm thâm hụt thương mại (Sự thực là hầu hết các nhà kinh tế học đều cho rằng thâm hụt thương mại tự nó không phải là vấn đề, nhưng không làm thay đổi được lối tư duy của chính phủ).

 

Tuy vậy, chính phủ Hoa Kỳ chưa tŕnh bày được một kế hoạch thật sự cho thấy chính xác họ sẽ làm ǵ để giảm thâm hụt thương mại – mà trong thực tế đă tăng thêm kể từ khi chính phủ mới của Mỹ ra đời. Thay v́ vậy, họ chỉ thực thi một số biện pháp bảo hộ thị trường cụ thể (đánh thuế chống bán phá giá vào mặt hàng nhôm cuộn chẳng hạn) mà không đưa ra một chiến lược thương mại bao quát hơn.

 

Nếu như ông Trump muốn đề xuất một tầm nh́n cụ thể cho chính sách thương mại của Mỹ, thúc đẩy Trung Quốc thực hiện cải cách kinh tế và đ̣i hỏi những sự nhượng bộ cụ thể, ông có thể có cơ hội đạt được sự tiến bộ khiêm tốn nào đó. Dù sao, các nhà lănh đạo Trung Quốc cũng vẫn cố tránh một cuộc xung đột kinh tế với Hoa Kỳ. Nhưng việc đơn giản đ̣i hỏi một mối quan hệ kinh tế “công bằng hơn” theo những lời lẽ không cụ thể sẽ cho phép ông Tập đưa ra những thỏa thuận hào nhoáng nhưng vụn vặt, không có tác động đáng kể nào đối với quan hệ thương mại chung. Như vậy, cho dù ông Tập và ông Trump có kư kết những hiệp định về nhập khẩu và đầu tư như dự định th́ những yêu cầu của ông Trump sẽ không có tác dụng nhiều tới việc làm giảm thâm hụt thương mại hoặc phục hồi công ăn việc làm cho người Mỹ (mà phần lớn bị mất đi do tự động hóa chứ không do Trung Quốc). Trong khi đó, ông Tập sẽ vẫn tập trung vào thách thức đối nội quan trọng của ông là cuộc chuyển dịch gian nan của Trung Quốc từ nền kinh tế dựa trên công nghiệp chế tạo sang nền kinh tế tiêu thụ.

 

Về vấn đề Bắc Triều Tiên, ông Trump và các quan chức trong nội các của ông thường xuyên mâu thuẫn với nhau về cách tiếp cận của chính phủ, nhưng có một yếu tố trong chính sách của họ đă khá rơ ràng. Từ những ngày đầu làm ứng cử viên tổng thống, ông Trump đă nhấn mạnh rằng, Trung Quốc có thế lực để “giải quyết vấn đề Bắc Triều Tiên” nếu họ muốn. Ông Trump đă dành vài tháng đầu tiên của nhiệm kỳ tổng thống để tranh thủ sự ủng hộ của ông Tập, hy vọng thuyết phục được ông Tập ra tay trừng trị thành phần ngoan cố của Trung Quốc. Ngay cả sau khi ván bài công khai này không ngăn chặn được các vụ thử tên lửa và vũ khí hạt nhân của B́nh Nhưỡng, không bịt được những tuyên bố khoa trương và gây hấn của lănh tụ Bắc Triều Tiên Kim Jong-un, ông Trump vẫn gắn bó với vai tṛ của Trung Quốc. Lời đe dọa ngày càng leo thang của chính ông đối với Bắc Triều Tiên, những b́nh luận về “lửa và cuồng nộ”, “cô lập và hủy diệt”… có thể có nghĩa làm cho Trung Quốc phải lo sợ mà hành động.

 

Trung Quốc hỗ trợ tới 90% thương mại của Bắc Triều Tiên cho nên Bắc Kinh quả là có tác động quan trọng, nếu như họ chọn sử dụng nó. Nhưng rắc rối là ở chỗ mặc dù Bắc Kinh, cũng như Washington, muốn thấy một bán đảo Triều Tiên không có vũ khí hạt nhân, nhưng ưu tiên hàng đầu của Trung Quốc là duy tŕ sự ổn định, tránh một vụ sụp đổ chế độ ở B́nh Nhưỡng có thể làm bùng nổ làn sóng người di cư và vũ khí hủy diệt hàng loạt mất kiểm soát có nguy cơ tràn vào biên giới Trung Quốc. Ông Tập có thể sẽ nói rơ rằng, ông vẫn muốn áp đặt sức ép kinh tế lên B́nh Nhưỡng, nhưng chỉ ở chừng mực không gây bất ổn cho chế độ Bắc Triều Tiên.

 

Trong khi đó, thay v́ chuyển tải thông điệp về một rủi ro nghiêm trọng của hành động quân sự, những tuyên bố gần đây của ông Trump đă cho Trung Quốc cơ hội để miêu tả Hoa Kỳ như một kẻ xâm lược. Để làm giảm áp lực, Trung Quốc đă đưa ra đề nghị “đóng băng đổi đóng băng”, trong đó Hoa Kỳ sẽ ngừng các cuộc thao diễn quân sự với Hàn Quốc đổi lấy việc Bắc Triều Tiên ngừng các cuộc thử nghiệm tên lửa và vũ khí hạt nhân. Trung Quốc biết rơ rằng cả Washington và B́nh Nhưỡng đều sẽ không chấp nhận đề nghị đó nhưng họ vẫn muốn chuyển gánh nặng hành động sang phía Hoa Kỳ. Trung Quốc vẫn muốn thấy các bên gặp nhau bên bàn đàm phán, nhưng các nhà lănh đạo Trung Quốc tức giận với cái ư tưởng rằng, họ phải giải quyết vấn đề – hoặc vấn đề này thực sự có thể giải quyết được. Cũng như ở Hoa Kỳ, hầu hết các chuyên gia Trung Quốc đều tin rằng, cho dù Bắc Kinh có làm ǵ đi nữa th́ Bắc Triều Tiên cũng sẽ không từ bỏ vũ khí hạt nhân.

 

Ông nói gà, bà nói vịt

 

Trái ngược với sự tự tin của ông Tập trong chính sách đối ngoại và chính trị quốc nội, chính phủ của ông Trump vẫn đang vật lộn với việc xác định chính sách châu Á. Không phải là chuyện bất thường khi sau chín tháng cầm quyền một tổng thống vẫn chưa phác họa được một cách tiếp cận khu vực – chính quyền của ông Obama [cầm quyền đầu năm 2009] đến năm 2011 mới giới thiệu được chiến lược “Xoay trục sang châu Á” – nhưng những vấn đề Trung Quốc của ông Trump th́ căn bản hơn rất nhiều, do có sự chia rẽ sâu sắc giữa các phe phái khác nhau, bị làm trầm trọng thêm bởi sự rời bỏ châu Á trong những tháng đầu tiên cầm quyền của ông Trump.

 

Trong vài tháng sau ngày đăng quang của ông Trump, các quan chức cao cấp trong chính phủ Hoa Kỳ dường như chia thành hai phái: những người theo chủ nghĩa dân tộc kinh tế như Steve Bannon [cựu cố vấn chiến lược], Robert Lighthizer [đại diện thương mại] và Peter Navarro [giám đốc hội đồng tư vấn thương mại] là những người thích đe dọa chiến tranh thương mại; và những người theo chủ nghĩa thỏa hiệp, tiêu biểu là Jared Kushner [con rể và cố vấn tổng thống], người thích một lối tiếp cận mềm dẻo với Bắc Kinh. Trong những tháng gần đây, bộ trưởng quốc pḥng James Mattis và bộ trưởng ngoại giao Rex Tillerson lại đưa ra một cái nh́n có tính truyền thống hơn về vai tṛ của Hoa Kỳ ở châu Á, dựa trên quan hệ đồng minh và sự lănh đạo mạnh mẽ của người Mỹ. Gần đây họ đă bắt đầu giới thiệu cơ cấu “Ấn Độ-Thái B́nh Dương” (Indo-Pacific framework) – tiếp thu thuật ngữ được phát triển dưới thời chính phủ Obama để vạch ra một tầm nh́n cho sự can dự của Hoa Kỳ ở châu Á, gồm cả sự cạnh tranh với Trung Quốc. Nhưng cùng lúc đó, chánh văn pḥng Nhà Trắng John Kelly tuyên bố Trung Quốc không phải là đối thủ cạnh tranh mà chỉ đơn giản là một cường quốc khác, trong khi cả giám đốc Cục t́nh báo CIA Mike Pompeo và đích thân ông Trump đều không tiếc lời khen ngợi ông Tập Cận B́nh trong cuộc củng cố quyền lực của ông này tại đại hội đảng Cộng sản lần thứ 19.

 

T́nh trạng lộn xộn trống đánh xuôi kèn thổi ngược này có nghĩa là khu vực châu Á đang nhận được những tín hiệu rối rắm về cách tiếp cận Trung Quốc của Hoa Kỳ. Chính phủ của ông Trump có coi Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh hay không? Hay Trung Quốc là người bạn nhân hậu đáng được khen ngợi? Đây không đơn giản là vấn đề ngoại giao tiền hậu bất nhất. Do có rất ít viên chức chính trị chuyên về châu Á được bổ nhiệm vào bộ ngoại giao và bộ quốc pḥng Hoa Kỳ, sự bất đồng đang làm mất tác dụng bất kỳ nỗ lực nào trong việc hoạch định chính sách. Trung Quốc có thể dễ dàng lợi dụng những sự rạn nứt trong đội ngũ của ông Trump để vừa bảo đảm rằng Bắc Kinh sẽ không bị áp lực thái quá, vừa quảng bá câu chuyện rằng Hoa Kỳ là kẻ hay thay đổi, không thể dự đoán được.

 

Nếu ông Trump quyết tâm đảo ngược câu chuyện về thế đang lên của Trung Quốc và đang suy thoái của Hoa Kỳ, ông vẫn có rất nhiều chất liệu để sử dụng. Hoa Kỳ nắm giữ nhiều lợi thế chiến lược hơn Trung Quốc, kể cả về địa lư, sự độc lập về năng lượng, đồng tiền, tầm bao phủ và mật độ các mối quan hệ toàn cầu. Ngay cả khi Trung Quốc tiếp tục trỗi dậy với tốc độ nhanh th́ Hoa Kỳ vẫn duy tŕ ưu thế toàn cầu trong nhiều thập niên nữa. Ông Trump có thể nói rơ một tầm nh́n toàn diện về châu Á, có lẽ nên đi theo cơ cấu “Ấn Độ-Thái B́nh Dương” mà các cố vấn của ông đưa ra, và thay v́ tập trung quá hạn hẹp vào các vấn đề thương mại và Bắc Triều Tiên với thiên kiến đơn phương “Nước Mỹ trên hết”, ông nên tái khẳng định rơ ràng và dứt khoát những cam kết đồng minh của Hoa Kỳ với Hàn Quốc và Nhật Bản, t́m cách sửa chữa mối quan hệ đang xấu đi với tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in và tránh chỉ trích các đồng minh hoặc đe dọa đơn phương có hành động quân sự chống Bắc Triều Tiên. Ông ta có thể cam kết làm việc với các hiệp định đang tồn tại, chẳng hạn như hiệp định thương mại tự do Hàn-Mỹ [Korus FTA], hơn là lật đổ chúng, và đóng một vai tṛ xây dựng tại hai hội nghị thượng đỉnh mà ông sẽ tham dự vào cuối chuyến công du, hội nghị Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái B́nh Dương (APEC) tại Việt Nam vào ngày 11-12 tháng Mười Một và hội nghị thượng đỉnh Đông Á (EAS) tại Philippines ngày 13-14 tháng Mười Một.

 

Tuy nhiên, mỗi động thái nói trên đều trái ngược với một vị tổng thống mà bản năng của ông từ lâu đă khiến ông coi các đồng minh là nham hiểm, xem thường các thỏa thuận thương mại và các định chế quốc tế, và nh́n chính trị quốc tế như là những cuộc đổi chác giao dịch được ăn cả ngă về không. Ông Tập trái lại, có thể làm chuyến viếng thăm của ông Trump trôi qua chỉ bằng một số hợp đồng mang tính tượng trưng nào đó, một vài kết quả có ư nghĩa nào đó – trong lúc ông vẫn tự tin khởi động giai đoạn kế tiếp trong câu chuyện đang tiếp diễn của ông về thế đang lên của Trung Quốc và sự suy tàn của Hoa Kỳ.

 

Mira Rapp-Hooper là nghiên cứu viên cao cấp tại trung tâm nghiên cứu Trung Quốc

Paul Tsai China và trường Luật đại học Yale.

 

https://www.foreignaffairs.com/articles/asia/2017-11-07/what-china-wants-trump?cid=int-fls&pgtype=hpg

 

 


Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử ֎ United Nations  ֎ Hiến Chương Liên Hiệp Quốc

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Politics of Southeast Asia ֎ Bên Gịng Lịch Sử

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 


 

Your name:


Your email:


Your comments: