MINH THỊ
NGƯỜI QUỐC GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.
NGƯỜI QUỐC GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa
֎ Bài Viết Của Kim Âu ֎ Đại Kỷ Nguyên
֎ Biệt kích trong gịng lịch sử
֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP ֎ Computer
֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư
֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn Học
֎ LƯU TRỮ BÀI VỞ THEO THÁNG/NĂM
֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008
֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009
֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009
֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009
֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010
֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010
֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010
֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011
֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011
֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011
֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012
֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014
֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015
֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016
֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016
֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016
֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017
֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017
֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017
֎ 01-2018 ֎ 02-2018 ֎ 03-2018 ֎ 04-2018
֎ 05-2018 ֎ 06-2018 ֎ 07-2018 ֎ 08-2018
֎ 09-2018 ֎ 10-2018 ֎ 11-2018 ֎ 12-2018
֎ The Invisible Government Dan Moot
֎ The Invisible Government David Wise
֎ Giáo Hội La Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác
֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật
֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt
֎ Ngô Đ́nh Diệm Và Chính Nghĩa Dân Tộc
֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông
֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?
֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh
֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận
֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu Lụt Miền Trung
֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp
֎ 55 Ngày Chế Độ Sài G̣n Sụp Đổ
֎ Drug Smuggling in Vietnam War
֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975
֎ RAND History of Vietnam War era
֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017.
֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.
֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.
֎ Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018. Feb/2018
֎ Mar/2018. Apr/2018. May/ 2018. Jun/2018.
֎ Jul/2018. Aug/2018. Sep/2018. Oct/2018.
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Diễn Đàn ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Sports֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Đà Lạt ֎ Video/TV ֎ Lottery֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa
US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn
NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn
NT Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Ross Perot Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan và NT Sám
vWhiteHouse vNationalArchives vFedReBank
vFed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO
vUS GovvCongRecordvC-SPANvCFRvRedState
vVideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee
vJudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlatevWSWS
vConspiracyvGloPolicyvEnergyvCDPvArchive
vAkdartvInvestorsvDeepStatevScieceDirect
vRealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost
vSourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZvNewAme
vGloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics
vNatReviewv Hillv DaillyvStateNationvWND
vInfowar vTownHall vCommieblaster vExaminer
vMediaBFCheckvFactReportvPolitiFact
vMediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters
vDiplomatvNews Link vNewsweekvSalon
vOpenSecretvSunlightvPol CritiquevEpochTim
vN.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite
vNewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale
vObservevAmerican ProgressvFaivCity
vGuardianvPolitical InsidervLawvMediavAbove
vSourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen
vOnline BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch
vAmFreePressvPoliticovAtlanticvPBSvNewsnow
vN PublicRadiovForeignTradevBrookingsvWTimes
vCNBCvFoxvFoxAtlvOANvCBSvCNNvCreate
vFASvMilleniumvInvestorsvZeroHedgevDailySignvNewser
vPropublicavInter InvestigatevIntelligent Media
vRussia NewsvTass DefensevRussia MilitatyvPradva
vScien&TechvACLUvGatewayvVeteranvRussiavTass
vOpen CulturevSyndicatevCapital ResearchvXinHua
vNghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị
vT.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen
vBảoTàng LSvNghiên Cứu LS vNhân Quyền
vThời Đại vVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu
vSức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc
vKH.TVvĐại Kỷ NguyênvTinh HoavDanh Ngôn
vViễn Đông vNgười Việt vViệt Báo vQuán Văn
vViệt Thức vViệt List vViệt Mỹ vXây Dựng
vPhi Dũng v Hoa Vô Ưu vChúngTa v Eurasia
vNVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nh
vDân ViệtvViệt LuậnvNam ÚcvDĐ Người Dân
vTin MớivTiền PhongvXă Luận vvv
vDân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gương
vLao ĐộngvThanh NiênvTiền Phong
vS.G.EchovSài G̣nvThế GiớivTCCSvLuật Khoa
vĐCSVNvBắc Bộ PhủvNg.TDũngvBa Sàm
THÁNG HAI NĂM MỚI 2017
ĐÁP ỨNG YÊU CẨU TRUYỀN THÔNG HAI CHIỀU
Bàn về “Vu” và “Vu thuật”
trong dân gian thời Lưỡng Hán
Tháng Một 3, 2017,
Mă Tân
Hoàng Phương Mai dịch
1. Sự hưng thịnh của hiện tượng “vu chúc” 巫 祝 thời Lưỡng Hán.
“Vu” là những người thời xưa chuyên hành nghề cầu đảo, bói toán, chiêm tinh và dùng dược liệu để cầu phúc trừ tai, chữa trị bệnh tật cho con người. Trên thực tế, họ chính là cầu nối liên hệ giữa con người với thế giới thần linh. Sách Thuyết văn giải thích “Vu là người đàn bà có thể liên hệ với thế giới vô h́nh bằng lối múa giáng thần”. Trong thiên Ẩn Công tứ niên sách Công Dương truyện, Hà Hưu giải thích càng rơ ràng hơn: “Vu là người chuyên làm nghề cầu đảo quỷ thần để trị bệnh cầu phúc”. Thời Thương – Chu, vu có địa vị chính trị, xă hội rất cao. Họ chuyên giữ các hoạt động bói toán, chiêm tinh, cúng bái vốn có vai tṛ quan trọng trong đời sống chính trị, kinh tế, xă hội đương thời; họ là thế lực duy nhất làm môi giới cho giới thống trị với thần linh trên trời. ở họ có sự phân biệt giữa đàn ông và đàn bà: “đàn ông gọi là hịch, đàn bà gọi là vu” (Theo thiên Sở ngữ hạ sách Quốc ngữ). Về chức phận cũng khác nhau: hịch “cai quản việc tế vọng tự, vọng diên, thụ hiệu, đứng bên vẫy cỏ mao(1), mùa đông xua đuổi ôn dịch, không hướng nào là không tính đủ(2); mùa xuân cầu an, trừ bệnh tật, điếu vua th́ dự khấn trước vong linh”; vu “cai quản việc trai giới tắm gội trong lễ cầu phúc trừ tai hàng năm(3), hạn hán th́ múa cầu mưa, điếu vương hậu th́ dự khấn trước linh cữu, phàm bang có đại tai th́ vừa ca vừa khóc mà khấn cầu” (theo Tư vu thiên Xuân quan sách Chu Lễ). Đến thời Xuân thu Chiến quốc, cùng với sự gia tăng chuyên chế quân chủ và sự ra đời của thể chế tập quyền trung ương, giới quân chủ phong kiến mới đă ra sức thâu tóm cả quyền lực thế tục lẫn thần quyền bao gồm các thứ quyền lực giữa con người với trời đất, giữa con người với thần linh, thậm chí với cả ma quỷ. Trong khi đó, vu hịch ngày càng phải dựa dẫm vào nền chính trị tập quyền quân chủ và trở thành vật phụ thuộc vào giới quân chủ.
Thời Tây Hán, một số ít vu hịch được chọn tham dự vào các hoạt động tế lễ của Nhà nước, nhằm giúp vua tế lễ trời đất quỷ thần. Phần Phong thiện thư trong sách Sử kư có ghi: “Thiên hạ đă định… Trường An đặt các chức quan coi việc tế tự và nữ vu. Vu nước Lương cúng tế trời, đất, thiên xă, thiên thủy, pḥng trung và đường thượng(4); vu nước Tấn cúng tế Ngũ đế, Đông quân, Vân trung quân, Tư mệnh, vũ xă, vu từ, tộc nhân, tiên xuy(5); vu nước Tần cúng tế xă chủ, vu bảo, tộc luy(6); vu nước Kinh cúng tế đường hạ, vu tiên, Tư mệnh, thí cháo(7); vu cửu thiên cúng tế cửu thiên(8). Tất cả đều cúng tế trong cung theo mùa tiết”. Bên cạnh đó, sách này c̣n ghi chép rằng: một số nơi c̣n chỉ định một vài vu thay vua tế tự, chẳng hạn: “Vu sông Hoàng Hà cúng tế thần sông ở Lâm Tấn, vu Nam Sơn cúng tế Tần Trung ở Nam Sơn. Tần Trung chính là Nhị Thế Hoàng đế. Đều theo mùa vụ”. Sau khi Vũ Đế diệt Nam Việt, bèn hạ lệnh: “Vu nước Việt coi việc cúng tế ở nước Việt, chỉ cần lập đài chứ không cần lập đàn, cũng tế tự thiên thần, thượng đế và bách quỷ, dùng lối bói gà.”
Về sau, cách sử dụng vu và vu thuật của giới thống trị thời Hán có phần thay đổi. Thời Hán Vũ đế chính là một cái mốc quan trọng. Hồi này, do học thuyết Nho gia chiếm thế độc tôn cho nên vu và vu thuật dần dần bị đẩy lùi khỏi vũ đài chính trị. Đến thời Đông Hán, mọi điển lễ tế tự của quốc gia đều được quy định bởi lễ chế Nho gia, điều đó làm thay đổi t́nh trạng dùng vu tế lễ trời đất quỷ thần của thời Tây Hán trước đó. Các dịp đại tế như tế giao, tế xă, tế tông miếu… đều do quan Thái thường chủ tŕ, “mỗi dịp tế tự, trước tiên phải tấu lễ nghi đó” (Theo Bách quan chí ). C̣n việc tế lễ ở các nơi th́ do “Thái thú, huyện lệnh hoặc người đứng đầu làm chủ tế, vật tế dùng dê, lợn” (Theo Tế tự chí hạ ). Như vậy, về cơ bản, vu đă bị đẩy ra khỏi các hoạt động tế lễ mang tính nhà nước, và từ đó họ trở thành một giai tầng xă hội mang tính dân gian thuần túy.
Thời Lưỡng Hán, vu và vu thuật vẫn có một thị trường rộng lớn, bất luận giới thống trị ưa chuộng hay bài xích. Đành rằng vạn vật hữu linh, thần tiên ma quỷ không đâu không có, song biết bao chúng sinh trong xă hội bấy giờ ai nấy đều cảm thấy ḿnh nhỏ bé và bất lực trước thế giới tự nhiên mà họ sinh tồn trong sợ hăi, trước xă hội mà họ lập thân khi thân tâm phải gánh vác nặng nề. Giới thống trị có thể tâng bốc thứ vương quyền trời ban, tự cho rằng ḿnh là con cháu nhà trời, không chịu giáng làm người phàm th́ đương nhiên họ cũng có thể liên lạc được với trời đất quỷ thần chứ đâu cần phải nhờ đến vu và vu thuật. Trong khi đó, đại bộ phận dân chúng vẫn phải trông cậy vào thế lực duy nhất mà họ cho rằng có thể giúp họ liên hệ với một thế giới khác, đó là vu và vu thuật, để cầu xin che chở, để ăn mày phúc lộc, nhằm bù đắp cho sự nhỏ nhoi yếu đuối của bản thân họ. Ngoài điều đó ra, không c̣n cách giải thích nào khác hơn. T́nh h́nh vừa nói khiến vu và vu thuật bùng phát trong dân gian, trở thành một bộ phận tổ hợp hữu cơ trong đời sống xă hội nơi làng quê. Thiên Tán bất túc trong sách Diêm thiết luận, sách ghi chép lời nói của các vị hiền lương văn học(9), cũng có nêu rơ sự tồn tại khá phổ biến của hiện tượng này. Văn bản viết rằng: “Xưa kia, người đức hạnh cầu phúc, nên tuy có tế tự nhưng chỉ là thỉnh thoảng; người nhân nghĩa dưỡng cầu lành, nên tuy có bói toán nhưng cũng thưa thớt thôi. Đời nay, thế tục buông lỏng việc tu dưỡng mà cầu cạnh quỷ thần, lơ là với lễ mà chăm chỉ cúng bái, coi thường t́nh thân mà xem trọng quyền thế, hay xằng bậy nhưng lại tin vào ngày tháng, nghe lời nói vu vơ hoang đường mà may được, cho nên mới bỏ vật thực ra mà hưởng lấy cái hư phúc… Chính v́ vậy mà phố phường có vu, xóm làng có chúc”. Thiên Địa lư chí hạ sách Hán thư có ghi: Nước Trần “chuộng tế tự, dùng sử vu nên phong tục toàn chuyện đồng cốt cúng bái”. Đất Sở “tin chuyện đồng cốt ma quỷ, trọng việc thờ cúng không chính đáng”. Thời Hán, vu và vu thuật ở đất Tề được coi là hưng thịnh vào bậc nhất trong thiên hạ. Địa lư chí hạ ghi rằng: “Nguyên người anh của Hoàn Công là Tương Công có tính dâm loạn, không chịu gả chồng cho cô, chị gái, em gái, các cô trưởng nữ trong dân gian cả nước không được lấy chồng, gọi họ là “vu nhi”, bắt ở nhà làm chủ tế cho gia đ́nh, nếu ai đi lấy chồng th́ gia đ́nh sẽ bất lợi, đến nay dân vẫn giữ tục lệ ấy”. Vu nhi c̣n gọi là “thi nữ”. Viên Mai đời Thanh đă khảo chứng vấn đề này qua thiên Thi nữsách Tùy Viên tùy bút rằng: “Vào những ngày sinh hoạt cộng đồng th́ các vu nhi đều xuất hiện. Họ ăn mặc diêm dúa, nói cười huyên náo. V́ thế mà khi Trang Công đến xem, Tào Quệ cho là phi lễ. Thi nữ có lẽ chính là vu nhi”. Hiện tượng mỗi nhà lập một vu làm chủ tế cố nhiên chỉ là tục lệ đặc biệt của một địa phương nào đó trong một thời kỳ nào đó mà thôi. Nhưng ở thời Lưỡng Hán, mỗi một đơn vị thôn xóm đều có vu và vu gia, đó là một thông lệ. Trong Chiêu Thố truyện ở sách Hán thư có viết: Chiêu Thố khuyên Văn Đế mộ dân đưa tới vùng biên, ông ta mong muốn rằng khi Văn Đế lập các cụm cư dân mới ngoài biên tái th́ phải “đặt ra các chức y và vu để chữa trị bệnh tật, trông coi việc tế lễ… Như thế là để dân yên vui với nơi ở mới mà nảy ra ư sinh sống lâu dài ở đó.”
Có điều khác so với trước là vu chúc trong xă hội dân gian thời Hán đă trở thành một thứ nghề nghiệp và vu thuật cũng trở thành một biện pháp mưu sinh. Về việc này, các vị hiền lương văn học trong hội nghị Diêm thiết(10) đă chỉ ra rằng: “Thế tục giả dối lọc lừa, vu chúc cúng bái cho dân để lấy lễ lộc, nhờ khua môi múa mép mà có kẻ trở nên giàu có, cho nên những người sợ việc đều rời bỏ bản nghiệp để theo học” (Theo Tán bất túc trong Diêm thiết luận). Chính v́ thế mà vào thời Vương Măng người ta mới coi các hoạt động đồng cốt, bói toán là hành vi kinh doanh sinh lời và cũng phải nộp thuế như thương nhân, thợ thuyền… Phần Thực hóa chí hạ sách Hán thư ghi luật thu thuế thời Vương Măng như sau: “Thợ thuyền, lang y, vu chúc, thầy bói và những người buôn bán nhỏ khác bày hàng mở hiệu trong thôn xóm, mỗi nghề đều có vị trí của ḿnh, trừ tiền vốn, tính nguyên tiền lời chia làm mười một phần, nộp thuế một phần”.
Vu chúc đă là một nghề nghiệp, một phương tiện mưu sinh th́ đương nhiên cũng bị liệt vào hàng “thiên hạ nhốn nháo, đều đổ xô đi kiếm lợi”, và họ cũng thu lợi tới mức tối đa. Do vậy, “dựa vào quỷ thần để lừa bịp dân chúng” (Theo Đệ ngũ luân truyện), và tệ sách nhiễu quá đáng đă trở thành một hiện tượng tồn tại khá phổ biến. Ưng Thiệu cho rằng: “Phong tục ở Cối Kê phần nhiều là cúng bái quàng xiên, chuộng bói toán, dân toàn tế bằng trâu ḅ. Vu chúc hạch sách đ̣i lễ lộc, dân sợ miệng lưỡi họ, sợ họ trù nên không dám phản đối”. Điều này gây nên t́nh trạng một bộ phận dân chúng “khuynh gia bại sản v́ chuyện cúng bái quỷ thần” (Theo Quái thần trong Phong tục thông nghĩa).
Thiên Phù xỉ trong Tiềm phu luận có đoạn bàn về t́nh trạng vu thuật tràn lan như sau: “Kinh Thi từng mỉa mai hiện tượng “bất tích kỳ ma, nữ dă bà sa”, nghĩa là: đàn bà không lo việc xe đay dệt sợi, mà chỉ múa may cầu cúng. Nay nhiều người không chịu lo chuyện bếp núc, bỏ việc chăn tằm dệt lụa mà đua học vu chúc, múa may cầu thần để lừa bịp trăm họ, mê hoặc muôn dân. Phụ nữ yếu đuối hoặc nhà có người ốm đau th́ thấp thỏm trong ḷng, hoang mang, sợ hăi; đến khi phải bôn tẩu, rời bỏ cửa nhà, thất thểu bên đường, trên dột dưới ẩm, cảm nhiễm phong hàn, bị kẻ gian lợi dụng, đạo tặc hoành hành. Họa vô đơn chí, khiến bao người bệnh trở nên nặng thêm. Có người th́ bỏ thuốc thang quay sang cầu cúng, cho nên đến khi chết vẫn không biết ḿnh bị lừa, c̣n hận rằng t́m đến vu chúc quá muộn, thật là mê hoặc dân quá đỗi”. Có thể nói Vương Phù đă vạch rơ hành vi lừa đảo, đầu độc nhân dân của bọn vu chúc.
Giới vu chúc thường lèo lái tráo trở, nhằm đạt được lợi ích về kinh tế. Trong một thời gian nào đó, họ đă góp phần làm cho tục vu chúc trong dân gian trở nên thịnh hành và đạt tới hiệu quả giống như việc truyền giáo vậy. Tuy nhiên, xét theo góc độ tín đồ và người được truyền bá th́ hiệu quả cũng có chỗ khác. Hành động ngang nhiên lừa đảo để kiếm tiền của vu chúc thời Lưỡng Hán chỉ mang tính chất bịp bợm nhất thời, đe dọa nhất thời và đương nhiên cuối cùng nó cũng phải tụt dốc. C̣n tôn giáo th́ đằng sau nó dù có mục đích kinh tế hay các mục đích thế tục khác chăng nữa, trước sau vẫn khoác chiếc áo tín ngưỡng nên nó vẫn đạt được những bước phát triển ổn định trong một khoảng thời gian tương đối khá dài. Kể từ sau thời Đông Hán, sự suy tàn của tục vu chúc cũng như sự hưng thịnh của tôn giáo đều có nguyên nhân liên quan đến điều đó. Đương nhiên, thời Lưỡng Hán vẫn là thời đại hoàng kim của vu và vu thuật.
2. Nội dung h́nh thức vu cổ thời Lưỡng Hán.
Vu thuật là một thứ phép thuật lợi dụng “lực lượng siêu nhiên” hư cấu để thực hiện những nguyện vọng nào đó. C̣n thuật “vu cổ” thời Lưỡng Hán th́ lại là một loại vu thuật đen tối (hắc vu thuật), thâm độc đến nỗi mà mỗi khi nhắc tới, người ta cảm thấy ghê rợn. Đây là một thủ đoạn của vu sư dùng tà thuật để làm hại người khác. Nó đă bị giới thống trị nghiêm cấm. Thời Lưỡng Hán, giới thống trị thường sử dụng biện pháp tru di cả họ đối với kẻ nào sử dụng thuật vu cổ. Chẳng hạn, Truyện Công Tôn Ngao trong sách Hán thư có nói “Ngao là một viên quan nhỏ, đáng phải tội chết mà giả chết, lẩn trốn trong dân gian năm sáu năm. Về sau bị phát giác, lại bị bắt. Do vợ làm vu cổ nên bị chém cả họ. Truyện Triệu Phá Nô cũng trong sách này chép: “Sống trong tộc Hung Nô mười năm, rồi cùng Thái tử An Quốc trốn sang Hán. Sau mắc tội làm vu cổ, bị tru di cả họ”.
Thời Tây Hán có một câu chuyện nổi tiếng măi về sau, đó là cái họa vu cổ do Giang Sung gây nên. Truyện Giang Sung trong sách Hán thư kể rằng: “Vua đến thăm Cam Tuyền và đổ bệnh. Sung thấy vua tuổi đă cao, e sau khi vua băng hà, ḿnh sẽ bị Thái tử giết hại. Sung bèn nghĩ ra gian kế, tâu với vua rằng bệnh ấy do vu cổ gây nên. Thế là vua cho Sung làm sứ giả đi trừng trị bọn vu cổ. Sung sai vu người Hồ đào đất t́m h́nh nhân, bắt trùng cổ và cúng đêm, ŕnh ma, tưới nước bẩn, sau đó bắt giữ y, nung đỏ ḱm sắt bắt y phải nuốt. Dân chúng nhân đó vu cho nhau làm vu cổ, bị quan lại kết tội đại nghịch vô đạo, người mắc tội mà chết trước sau có tới mấy vạn. Lúc bấy giờ vua tuổi đă cao, nghi ngờ đám cận thần làm trùng cổ để nguyền rủa (thư) vua, kẻ c̣n người mất không ai dám kêu oan. Sung biết ư vua, nhân đó nói trong cung có khí trùng cổ, nên trước tiên phải trừng trị các phu nhân ít được vua lâm hạnh, thứ đến là Hoàng hậu. Bèn đào t́m trùng cổ ngay trong cung Thái tử, được một h́nh nhân bằng gỗ trẩu. Thái tử lo sợ nhưng không thể tự biện minh được, bèn cho người bắt Sung và tự tay chém chết…”.
Từ câu chuyện trên, chúng ta có thể nhận thấy hai vấn đề: Thứ nhất, mặc dù giới thống trị nghiêm cấm các hoạt động vu cổ, song vẫn c̣n không ít kẻ biết và thực hiện phép thuật ấy. Giang Sung và tên vu sư người Hồ kia trên thực tế đều rất thông thạo thuật vu cổ. “Dân chúng nhân đó vu cho nhau làm vu cổ… trước sau có tới mấy vạn người”, điều này cho thấy thuật vu cổ vẫn tồn tại phổ biến trong dân gian. Thứ hai, phép thuật chủ yếu của h́nh thức vu cổ này là chôn h́nh nhân xuống đất. “Sung sai vu người Hồ đào đất t́m h́nh nhân”, “đào đất t́m trùng cổ ngay trong cung Thái tử, được một h́nh nhân bằng gỗ trẩu”. Bên cạnh đó c̣n có các biện pháp bổ trợ như: cúng đêm, ŕnh ma…
Về vấn đề này, Cù Đoài Chi tiên sinh đă tổng kết trong cuốn Hán đại phong tục chế độ sử rằng: “Thuật vu cổ đại để là dùng gỗ trẩu làm thành h́nh người, chôn xuống đất, lấy kim đâm vào để nguyền rủa (thư) cho người đó chết. Phần Vương chế trong sách Lễ kư chú thích rằng: “Đào được sáu con h́nh nhân bằng gỗ trẩu, đều bị kim đâm đầy ḿnh…”.
Loại vu thuật dùng h́nh nhân làm đạo cụ, thực chất là một loại phép thuật dùng h́nh nhân để gây hại ở buổi cổ sơ ra đời từ thời săn bắn nguyên thủy. Mới đầu, nó chỉ là một h́nh thức làm phép đối với vật săn trước giờ săn bắt. Đến thời xă hội có giai cấp, nó được nhân rộng ra. Thiên Ân bản kỷ trong sách Sử kư viết về Ân vương Vũ ất: “Vô đạo, làm h́nh nhân, gọi đó là thiên thần, đánh bạc với nó, sai người xếp thành hàng. Thiên thần không thắng, bèn bắt nó phải chết nhục. Làm túi da đổ đầy máu vào, treo lên rồi bắn, gọi là bắn trời. Đó là thuật dùng h́nh nhân để làm hại rất điển h́nh. Thiên Phong thiện thư trong sách Sử kư ghi chép việc vu chúc tên là Trường Hoằng bắn “đầu con ly” cho Chu Linh vương cũng thuộc tục lệ này. Bắn “đầu con ly” tức là lấy h́nh nhân làm bia bắn, nếu vua chư hầu nào không chịu đến triều bái th́ làm h́nh nhân người đó rồi bắn. Tô Tần liệt truyện trong Sử kư cũng viết rằng: Nước Tần muốn đánh nước Tống nhưng lại sợ nước Tề cứu viện, bèn bảo người nước Tề rằng: “Vua nước Tống vô đạo, làm người gỗ giống như nhà vua (quả nhân) rồi bắn vào mặt”. Qua đây có thể thấy ở thời Xuân thu – Chiến quốc, vu cổ đă là một thứ thuật đồng cốt ác độc nhất dùng để đối phó với kẻ thù, và tất nhiên mối quan hệ giữa người bị phù phép với người làm phép là mối quan hệ thù địch không đội trời chung. Đến thời Hán, đa phần là h́nh thức chôn tượng kẻ thù xuống đất, ngoài ví dụ điển h́nh về Giang Sung như đă nêu trên, Truyện Công Tôn Hạ sách Hán thư c̣n ghi: “(Chu) An Thế Toại trong ngục dâng thư tố giác việc Kính Thanh thông dâm với công chúa Dương Thạch và sai người cúng bái nguyền rủa vua, lại chôn h́nh nộn dưới con đường dẫn tới Cam Tuyền, lời nguyền mang nhiều ác ư”. Trong một cuộc khai quật băi chiến trường cũ ở Đôn Hoàng, Aurel Stein(10) phát hiện ra hai pho “tượng thần tạc bằng gỗ” với khuôn mặt dữ dằn đáng sợ. Thực ra đó là những bức tượng quân địch bị chôn trong ḷng đất. Cách tạc h́nh nhân bằng gỗ hay cách làm h́nh nhân gỗ trẩu như đă dẫn ở trên đều có tác dụng như nhau. Chôn h́nh nhân dưới ḷng đất là có ư để nó bị giày xéo cho chóng chết. Tập tục này c̣n lưu truyền măi về sau. Truyện Nguyên Hung Thiệu trong sách Tống thư kể rằng: Con trưởng của Tống Văn đế là Lưu Thiệu mắc nhiều tội lỗi. Thiệu sợ bị thất sủng, bèn bí mật mưu hại vua: “Lấy ngọc nhân làm thành h́nh nhân của vua rồi đem chôn ở trước điện Hàm Chương”. Lưu Thiệu đem chôn h́nh nhân Văn đế trước điện Hàm Chương là muốn để người ta giẫm đạp lên. Măi đến thời cận đại, dân tộc Thái vẫn c̣n lưu giữ h́nh thức vu thuật này. Một h́nh thức trả thù quan trọng của người dân tộc Thái là nặn h́nh kẻ thù bằng đất sét rồi chôn xuống ḷng đường đi để mọi người giẫm đạp lên cho kẻ thù đó chết đi.
Vu thuật ám hại bằng h́nh nhân cũng tồn tại phổ biến trong các dân tộc cổ xưa khác trên thế giới. Sigmund Frend(11) đă tổng kết rằng: “Thông thường, tṛ ma thuật phổ biến nhất được dùng để ám hại kẻ thù là làm tượng kẻ thù bằng những vật liệu đơn giản. Tượng giống hay không, không quan trọng, mà chỉ cần thành tượng là được. Sau đó làm tổn hại đến bất cứ bộ phận nào trên bức tượng cũng chính là làm tổn hại đến bộ phận đó trên cơ thể kẻ thù, khiến bộ phận đó sinh bệnh tật”.
Tuy nhiên, h́nh thức ám hại bằng h́nh nhân chỉ là h́nh thức chôn h́nh nhân xuống đất chứ không phải là toàn bộ nội dung thuật vu cổ. Theo sách Hán thư th́ h́nh thức ám hại bằng h́nh nhân là h́nh thức chủ yếu của thuật vu cổ. Ngoài ra, thuật vu cổ c̣n bao hàm cả một phép thuật khác thần bí hơn mà nếu tách rời khỏi thứ phép thuật này th́ bản thân thuật vu cổ hầu như không c̣n khiến người ta phải phấp phỏng lo sợ v́ nhỡ đâu không tránh kịp, đó là thuật “cổ”. Song không rơ v́ lẽ ǵ mà khi ghi chép các sự kiện về vu cổ, Ban Cố lại không tŕnh bày tường tận về nội dung này.
Về hàm nghĩa của chữ “cổ”, thiên 13 trong sách Thuyết văn giải tựgiải thích rằng: “Cổ là một loại trùng trong bụng”. Xuân thu truyệnth́ viết: “bộ mănh (皿) với bộ trùng (虫) thành chữ cổ (蠱), loài này sinh sống ở chỗ quá tối. Ma của con cú vọ trừ tai chết cũng trở thành cổ”. Từ đoạn văn này có thể thấy cổ gồm 4 hàm nghĩa sau:
Hàm nghĩa thứ nhất là “loài trùng trong bụng”. Khi loài này vào được trong bụng, chúng sẽ làm cho ngũ tạng ruỗng nát, dẫn đến tử vong. Như phần Thứ thị trong Thu quan tư khấu ở sách Chu lễ,Trịnh Huyền chú rằng: “Loài cổ độc vào (bụng) sẽ làm loét (các cơ quan nội tạng)”.
Hàm nghĩa thứ hai: “ bộ mănh với bộ trùng thành chữ cổ” là nói đến cách làm ra loại trùng cổ này.
Hàm nghĩa thứ ba: “sinh sống ở nơi quá tối” là nói đến loại bệnh trùng cổ. Thiên Chiêu Công nguyên niên sách Tả truyện viết: âm quá nhiều thành bệnh hàn, dương quá nhiều thành bệnh nhiệt, gió quá nhiều thành bệnh ngọn (?), mưa quá nhiều thành bệnh đau bụng, tối quá nhiều thành bệnh mê hoặc, sáng quá nhiều thành bệnh tim. Dương vật của anh gặp thời tiết quá tối, tất sinh bệnh trùng nội nhiệt. Triệu Mạnh hỏi “Thế nào gọi là trùng cổ ?”. Đáp rằng: “Là loài trùng sinh ra do đắm ch́m trong mê loạn”.
Hàm nghĩa thứ tư: “Loại ma của con cú vọ trừ tai chết”, ư nói trùng cổ là một loài ma hung hăn. Thiên Phong thiện thư trong Sử kư ghi chuyện thời Tần Đức Công: “Làm đền thờ, đặt chó ở bốn cửa để chống tai họa trùng cổ”. Phần Sách ẩn viết: “Ma của con cú vọ trừ tai chết trở thành cổ, cho nên Nguyệt lệnh nói: “đại na, bàng tách (xua đuổi ôn dịch, từ tai ở bên cạnh)”. Lại chú rằng: “Tách tức là trừ tai, ma dữ chính là cổ, thường ra hại người, trừ tai bên cạnh các cửa ở bốn hướng”. Thế cho nên mới đặt chó trừ tai ở bốn cửa. Sách Phong tục thông nghĩa viết: “Giết chó trừ tai”.
Ngoài ra, trùng cổ c̣n có một số hàm nghĩa khác. Như ở Thiên Chiêu Công nguyên niên sách Tả truyện viết: “Thóc lúa bay cũng thành cổ. Trong Chu Dịch nữ mê hoặc nam, gió đội xuống núi đều gọi là cổ, cùng là một vật vậy”. Lại chú rằng: “Thóc để lâu th́ biến thành côn trùng bay, gọi là trùng cổ”. Loài trùng cổ ở đây thực ra là một loại côn trùng biết bay.
Xét theo nội dung vu cổ thời Hán th́ loài cổ dùng trong hoạt động vu thuật nhằm hăm hại người khác mang hai hàm nghĩa đầu, đó cũng chính là cách dùng đồ dựng tạo ra loại trùng cổ, sau đó cho nó vào bụng người khác để hăm hại người ta.
Cách hăm hại bằng trùng cổ ra đời từ rất lâu rồi. Trong các bài bốc từ thời Ân có các chữ như “có bệnh về răng th́ duy có loài cổ là đáng sợ”. Thứ thị trong Thu quan tư khấu sách Chu lễ viết: “Họ Thứ quản việc trừ trùng cổ độc, lấy “công thuyết” (?) để nhương tai, lấy “gia thảo” (?) để diệt trừ. Trịnh Huyền chú rằng: “Trùng cổ độc là một loại côn trùng gây bệnh hại người”. Sách Tặc luật viết: “Kẻ nào làm trùng cổ hại người hoặc truyền bá trùng cổ th́ sẽ bị xử chém giữa chợ”. Qua lời dẫn của Trịnh Huyền, chúng ta có thể nhận thấy thuật dùng trùng cổ độc tồn tại ở thời Hán. C̣n cách làm cụ thể th́ có lẽ do sợ bị truyền bá rộng ra nên không ghi vào sách vở nhằm tránh bị trở thành “kẻ truyền bá”. Đến thời Đường, thuật dùng trùng cổ độc vẫn bị nghiêm cấm. Tặc đạo luật, quyển thứ 18 trong Đường luật sớ nghi quy định rằng: “Kẻ nào nuôi trùng cổ độc hoặc truyền bá trùng cổ th́ sẽ bị xử giảo”. Lại thích nghĩa rằng: “Trùng cổ có nhiều loại, khó có thể cứu xét hết; việc thờ cúng theo tà đạo, không thể nào biết cho cùng”. Song phần Địa lư chí hạ sách Tùy thưlại tiết lộ cho chúng ta biết phương pháp cơ bản để tạo ra trùng cổ và sử dụng trùng cổ. Sách viết rằng: “Phong tục các quận Tân An, Vĩnh Gia, Kiến An, Toại An.. Nghi Xuân cũng giống như Dự Chương. Những quận này thường nuôi trùng cổ, nhất là quận Nghi Xuân. Tục của họ là vào ngày mùng 5 tháng 5 thu nhập hàng trăm loại côn trùng, lớn th́ kể đến rắn rết, nhỏ th́ kể đến chấy rận, rồi bỏ cả vào trong một thứ đồ đựng cho chúng ăn thịt lẫn nhau, khi nào c̣n một con th́ lưu lại, nếu là rắn th́ gọi là “xà cổ” (trùng rắn), nếu là chấy rận th́ gọi là “sắt cổ” (trùng rận), dùng để giết người. Người nào nuốt phải nó vào bụng, nó sẽ ăn ngũ tạng của người đó, người đó chết đi th́ gia sản sẽ rơi vào tay người làm chủ con trùng cổ, c̣n nếu ba năm không giết được người đó th́ kẻ nuôi trùng cổ tự dẹp bỏ tṛ xấu xa của ḿnh. Con cháu các đời lưu truyền măi măi. Can Bảo gọi nó là quỷ, kỳ thực không phải vậy. Kể từ sau loạn Hậu Cảnh, những kẻ chứa trùng cổ phần lớn đều bị diệt, trùng cổ không c̣n chủ nhân, cho nên những con bay lượn chạy nhảy trên đường đều bị chết”.
Qua đoạn văn trên chúng ta có thể thấy trùng cổ thực chất là vật phái sinh của tục sùng bái thần linh. Đem các loại trùng cổ bỏ vào một thứ đồ đựng cho chúng tàn sát lẫn nhau, con nào sống được đến giờ phút cuối cùng sẽ trở thành con đại diện. Nếu con c̣n sống là con rắn th́ gọi là xà cổ, nếu đấy là chấy rận th́ gọi là sắt cổ. Cho dù là xà cổ hay sắt cổ th́ lúc này nó cũng không c̣n là bản thân nó như ư nghĩa vốn có, mà nó là tập hợp của các loại côn trùng bị nó ăn thịt, mọi cái linh nghiệm của các con côn trùng độc đều tập trung vào nó. Chủ nhân nuôi dưỡng nó có nghĩa là anh ta có các loài côn trùng độc. Khi cần thiết, anh ta có thể cho con trùng độc quái đản này vào trong bụng kẻ bị hại, c̣n con trùng cổ mà anh ta nuôi dưỡng vẫn nằm y nguyên ở chỗ cũ. Như vậy, anh ta có thể sử dụng đi sử dụng lại con trùng cổ.
Cách tạo ra trùng cổ như trên xem ra rất ăn khớp với cách nói “mănh trùng vi cổ” trong Tả truyện, như Thuyết văn giải tự đă dẫn. Trên thực tế, chữ “cổ” trong văn giáp cốt là chữ hội ư, chỉ những con côn trùng nhỏ chứa trong chậu. Cách tạo trùng cổ thời Hán về đại thể cũng giống như sách Tùy thư đă viết. Các sử liệu thời Hán không thấy ghi chép một chữ nào về cách thức dân gian sử dụng trùng cổ và biến trùng cổ thành “trùng trong bụng” kẻ thù. Chúng ta đành phải trông cậy vào những ghi chép ra đời muộn hơn một chút để t́m hiểu về thuật này.
Các quyển 3, 4 và 7 sách Thái B́nh ngự lăm dẫn sách Tống thư rằng: “Bấy giờ tướng Đường Tú người quận Bái đến nhà Chu Khởi Điền Bành ở phía bắc thôn uống rượu, khi về th́ ngă bệnh, nôn ra hơn chục con trùng cổ. Trước khi chết bảo vợ rằng: “Sau khi chết th́ mổ bụng ra xem bệnh”. Về sau vợ mổ ra xem th́ thấy ngũ tạng đă ruỗng nát cả”. Đây rơ ràng có ư nói rằng Đường Tú sang thôn bên uống rượu mắc phải mưu hại bằng trùng cổ độc.
Trong Tục sưu thần kư, Đào Tiềm có kể về một Ḥa thượng gọi là Đàn Du Đạo nhân đến một nhà nọ ở huyện Diệm xin bố thí. Nhà này “làm trùng cổ, người dùng đồ ăn thức uống nhà ấy không ai không thổ ra huyết mà chết”. Nhưng khi chủ nhân mang thức ăn ra, Đàn Du niệm một câu thần chú, kết quả là “một con rết dài hơn một trượng ḅ ra khỏi mâm, sau đó ăn uống như thường mà vẫn b́nh yên vô sự”. Đoạn văn này tuy mang tính hoang đường bịa đặt, song qua đó chúng ta có thể thấy sơ qua diện mạo thuật vu cổ.
Xem ra, cách hăm hại người khác bằng trùng cổ mà dân gian thường dùng chủ yếu thông qua đường ăn uống. Thời Hán cũng vậy.
Nói chung, trong xă hội thời Hán, thuật vu cổ nhằm hăm hại người khác gồm hai loại phép thuật: một là làm h́nh nhân chôn xuống đất; hai là nuôi trùng độc. Cả hai phép thuật này đều là phương thức để trút mối thù hằn oán hận lên đầu kẻ thù và là loại vu thuật xấu xa điển h́nh. Cho dù giới thống trị nghiêm cấm, song trong dân gian vẫn tồn tại và lưu truyền măi về sau.
3. Tính chất hai mặt của thuật khấn nguyền và thuật giáng thần.
Thời Lưỡng Hán, thuật khấn nguyền và thuật giáng thần rất thịnh hành trong dân gian. Tuy nhiên, nó có điểm khác so với thuật vu cổ ở chỗ, nó vừa có tác dụng hăm hại người khác, vừa có tác dụng trừ tai trị tật. Như vậy nó bao hàm cả hai tính chất lành mạnh và không lành mạnh. Đó cũng là nét đặc biệt của hoạt động vu thuật truyền thống ở Trung Quốc.
Thông thường khấn nguyền là một hoạt động vu thuật sử dụng lặp đi lặp lại những từ ngữ nhất định để khấn cáo với quỷ thần, nhằm biểu đạt ư nguyện của ḿnh thông qua một nghi thức nào đó. Mục đích của việc làm này là t́m đến với thần linh trong tưởng tượng để cầu xin thần linh đáp ứng nguyện vọng của ḿnh, nhằm cầu phúc, trừ tai.
Thời Lưỡng Hán, phần nhiều người ta đều cho rằng vu chúc có thể liên hệ với thần linh thông qua những lời khấn nguyền. Thiên Giao tự chí thượng sách Hán thư chép: “Thiếu Ông người nước Tề được gặp vua nhờ phép thuật. Vua có người phu nhân yêu, phu nhân mất, đêm ấy Thiếu Ông dùng phép thuật khiến cho h́nh hài của phu nhân và thần bếp đều nói, thiên tử đứng bên trong màn che trông ra xem”. Thiên Hung Nô truyện hạ sách Hán thư th́ chép: “Năm Nguyên Thọ thứ hai, Đan Vu vào chầu, nơi vua sai thần Thái tuế khấn nguyền ở tại cung Bồ Đào vườn Thượng Lâm”. Thiên Phương thuật truyện hạ sách Hậu Hán thư ghi rằng: “Thời Chương đế có ông Thọ Quang hầu có thể vạch mặt trăm ngàn ma quỷ khiến cho nó phải tự hiện h́nh chịu trói. Vợ người làng ông bị ốm do ma làm, ông liền ra tay và bắt được một con rắn dài đến mấy trượng, nó chết ở ngoài cửa. Lại có một cây thần mà người nào dừng chân dưới gốc cây sẽ chết, con chim nào bay qua sẽ sa xuống, ông đợi đến mùa hè lại ra tay, giữa mùa hè cây khô héo, thấy một con rắn dài bảy tám trượng chết treo ở giữa”.
Thoạt đầu, thuật khấn nguyền chủ yếu dùng để chữa trị bệnh tật. Chính sự ngu muội và lạc hậu ở thời thượng cổ khiến người ta không nhận thức được nguyên nhân gây bệnh thực sự, mà cho rằng ma quỷ ôn dịch đang tác oai tác quái, và chỉ có nhờ biện pháp khấn nguyền mới đuổi nó đi được, mới chữa khỏi được. Hiện tượng trị bệnh bằng biện pháp khấn nguyền bắt đầu xuất hiện từ thời Ân Thương, đến thời Lưỡng Hán th́ đạt đến mức cực thịnh hành. Quyển 10 sách Hàn thi ngoại truyện chép rằng: “Thời thượng cổ, thầy lang gọi là mao phu. Mao phu làm thầy lang, lấy cây hoàn làm chiếu, lấy hoa phù dung (đảm) làm chó, quay mặt về hướng bắc mà khấn mười lần, những người ốm yếu được d́u đến đều b́nh phục như cũ”. Đoạn này miêu tả hiệu quả của việc trị bệnh bằng phương pháp khấn nguyền của các mao phu có thể khiến người ốm tưởng như không thể dậy nổi đă khoẻ dần như ban đầu. Thiên Di tinh biến khí luận trong sách Tố vấn cũng viết: “Bệnh tật thời xưa duy có bệnh biến đổi tinh khí là có thể khấn nguyên nhân gây bệnh mà khỏi được”. Vương Băng chú rằng: “ Kêu khấn nguyên nhân gây bệnh mà không cần đến thuốc thang, cho nên gọi là khấn nguyên nhân gây bệnh”. Đây là cách giải thích khá điển h́nh về việc trị bệnh bằng phương pháp khấn nguyền. Thiên Ngụy Kỳ Vũ An hầu liệt truyệnghi: “Vũ Hầu ốm… sai vu chuyên bắt ma đến bắt”.
Thời Hán, trị bệnh bằng phương pháp khấn nguyền, c̣n gọi là đảo tự (禱 祀) hay đảo thỉnh (禱 請), rất thịnh hành trong tầng lớp thượng lưu cũng như tầng lớp thường dân. Những người chuyên hành nghề cầu đảo cũng rất phát đạt. Thiên Hoàng hậu kỷ sách Hậu Hán thư ghi: “(Đặng) Thái hậu thân thể bất an, tả hữu hốt hoảng, vội vă cầu khấn xin được tha mạng”. Trên thẻ tre viết về vu thuật niên hiệu Kiến Sơ năm thứ 4 vừa được khai quật trong mấy năm gần đây có ghi chép việc một cặp vợ chồng gia tộc họ Điền, mời một bà vu tên là Hạ đến cầu đảo khấn nguyền cho mẹ ḿnh (có thuyết c̣n gọi bà là Tự Ninh, tức tên của bà vu) đang ốm nặng. Các quỷ thần được khấn cầu gồm 15 loại: Tư mệnh, thương quân, nam thương, nữ thương, thủy thượng, hoàng quân, cát (lạp) quân, quách quư nhân, đại phụ mẫu, trượng nhân, quan xă, điền xă, đông bắc quan bảo xă, xuy hưu, đại gia tây nam. Trên các thẻ tre thời Hán khác khai quật được ở Bao Sơn, Vọng Sơn, Cửu Điếm Sở; hay các thẻ gỗ khai quật được trong một ngôi mộ thời Hán ở số 5 Hồ Trường, huyện Hán Giang, tỉnh Giang Tô cũng có tên các vị thần tương tự.
Đạo giáo nguyên thủy, thứ Đạo giáo hưng thịnh vào cuối đời Đông Hán, đă hấp thu và phát triển loại h́nh vu thuật khấn nguyền này, đặc biệt là phương thức trị bệnh bằng cách khấn nguyền. Thiên Tương Khải truyện trong sách Hậu Hán thư từng chép thời Thuận đế có Cung Sùng người vùng Lang Nha vào cung dâng sách và nói rằng thầy của anh ta hay làm việc thiện nên được một quyển sách thần có tên là Thái B́nh thanh lĩnh thư. Cuốn sách này “ngôn ngữ thuộc trường phái âm dương ngũ hành mà chứa nhiều tạp ngôn của vu hịch… Về sau có lẽ Trương Giác có cuốn sách đó chăng.” Phần chú thích Trương Lỗ truyện trong thiên Ngụy chí sách Tam quốc chí, Bùi Tùng Chi dẫn Điển lược của Ngư Hoạn rằng: đạo Thái B́nh của Đông Phương Trương Giác, “thày cầm cây trượng 9 đốt làm bùa chú, bảo bệnh nhân vừa khấu đầu vừa nghĩ đến lỗi lầm của ḿnh. Nhân đó cho người ta uống nước bùa, người nào bệnh t́nh thuyên giảm dần hoặc khỏi hẳn th́ bảo người đó tin đạo, c̣n người nào không đỡ th́ bảo người đó không tin đạo.” C̣n đạo Ngũ đấu mễ (5 đấu gạo) của Trương Tu ở Hán Trung th́ “chủ yếu là cầu đảo cho người bệnh. Cách cầu đảo là viết tên họ người bệnh, bày tỏ ư phục tội. Cầu ba lượt, một lượt cầu trời ở trên núi, một lượt cầu đất, một lượt cầu nước, gọi là tam quan thủ thư”. Bùa hay tam quan thủ thư cũng chính là lối khấn nguyền đă được văn tự hoá. Dụng ư căn bản của nó không có ǵ khác so với việc trị bệnh bằng phương pháp khấn nguyền trước kia. Từ thời Lưỡng Tấn – Nam Bắc triều trở đi, nội dung này dần bị gạt ra khỏi Đạo giáo, song nó vẫn rất thịnh hành trong dân gian.
Chỉ có điều, ở thời Lưỡng Hán, trị bệnh chỉ là một trong những mục đích của việc khấn nguyền. Khấn nguyền c̣n có những mục đích quan trọng khác như nhằm nguyền rủa để thắng người, khuất phục người hoặc vật, làm hại người khác hoặc trút đổ tai họa cho người khác. Phần chú sớ của Khổng Dĩnh Đạt trong thiên Vô dật sách Thượng thư giải thích như thế này về việc khấn nguyền: “Khấn nguyền tức là kêu cầu quỷ thần gieo rắc tai ương tội lỗi, dùng lời nói để kêu cầu quỉ thần gọi là “khấn”, xin quỉ thần gia tai ương là “nguyền”. Thời bấy giờ, một số người thường t́m cách trả thù bằng việc mời vu khấn nguyền nhằm gia tai ương lên đầu kẻ thù của ḿnh. Chuyện Kính Thanh và công chúa Dương Thạch “sai vu tế lễ nguyền vua… lời nguyền mang ác ư” chép trong Công Tôn Hạ truyệnsách Hán thư cũng là thuật này. Thiên Đặng Hoàng hậu kư sách Hậu Hán thư viết: “Âm hậu thấy đức của Hoàng hậu ngày một lớn, không biết làm cách nào, bèn sai khấn nguyền để làm hại.” Ngoài việc gia tai cho kẻ thù, người ta c̣n khấn nguyền nhằm gieo tội cho người. “Cách ngầm gieo tội họa” chép trong sách Phong thiên thư lại là cách chuyển họa cho người. Vũ đế kỷ sách Hán thư viết chuyện mùa thu năm Thiên Hán thứ 2, Hán Vũ đế hạ lệnh “cấm bọn vu cầu cúng ngoài đường”. Nhan Sư Cổ chú thích sách này có dẫn lời của Văn Dĩnh rằng: “Lúc đầu, nhà Hán cầu cúng ngoài đường, nhằm trút tai họa tội lỗi cho bách tính qua đường. Nay ngăn chặn để không thấy việc đó nữa.” Như thế, hoạt động khấn nguyền nhằm gieo họa cho người khác tồn tại khá phổ biến trong dân gian ít nhất là từ trước thời Hán Vũ đế. Hoạt động khấn nguyền được tiến hành ngay trên đường đi lối lại với mục đích để cho tai ương tội lỗi cuốn đi theo bước chân người qua lại. Về sau, tập tục nhà nào có người ốm đau th́ đem bă dược thảo đổ ra đường đi được h́nh thành từ đó.
Qua việc Vũ đế hạ lệnh “cấm chỉ bọn vu cầu cúng ngoài đường” có thể thấy vương triều nhà Hán cũng cấm đoán thuật khấn nguyền, song phương thức xử lư đối với các hoạt động khấn nguyền khác nhau cũng khác nhau. Đối với việc khấn nguyền trong dân chúng th́ chỉ cấm đoán một cách chung chung, c̣n đối với hoạt động khấn nguyền hoàng đế th́ luật lệ nhà Hán khép vào tội “đại nghịch bất đạo”. Thiên Hiếu Văn bản kỷ sách Sử kư viết: “Dân kẻ nào khấn nguyền vua, câu kết với nhau để nói xấu, th́ quan viên phải khép họ vào tội đại nghịch bất đạo”. Phần Tập giải dẫn Hán thư âm nghĩarằng: “Dân câu kết với nhau khấn nguyền vua”. Thiên Chư hầu vương biểu sách Hán thư ghi chép: “Quảng Lăng Lệ vương Tư mắc tội khấn nguyền vua bèn tự sát”. Quang Vũ Thập vương truyện sách Hậu Hán thư th́ chép: “Thượng thư Cáo Diên cùng anh trai vợ thứ là Tạ Yêm và chồng của chị (công chúa Quán Đào) là pḥ mă Đô úy Hàn Quang vào hùa gian giảo, làm ra sách sấm kư, tế lễ khấn nguyền. Khi xử án, cả Quang và Yêm đều bị giết, những kẻ liên quan bị giết hoặc bị tù đày nhiều vô kể”. Những chuyện ghi chép trên đây cho thấy vương triều nhà Hán trừng phạt rất nghiêm khắc đối với hành động khấn nguyền vua, qua đây c̣n có thể thấy rằng người thời bấy giờ rất tin vào uy lực của việc khấn nguyền. Vu thuật khấn nguyền có ảnh hưởng khá sâu sắc trong xă hội đương thời, đồng thời nó cũng rất thịnh hành trong đời sống nhân dân.
Thuật giáng thần do những vu chuyên nghiệp tiến hành. Phương thức của nó là khiến vị thần linh trong tưởng tượng nhập vào bà vu đang làm phép nhằm lay động quỷ thần để thực hiện mục đích của ḿnh thông qua những nghi thức nhất định như nhảy múa, niệm chú…
Thuật giáng thần thời Hán chủ yếu dùng trong ba trường hợp sau:
Thứ nhất, nó là cách bổ trợ cho thuật khấn nguyền nhằm tăng thêm hiệu lực. Thiên Giang Đô Dị vương Lưu Phi truyện trong sách Hán thư có đoạn: “(Dị vương Kiện) chuyên làm chuyện dâm ngược, tự biết ḿnh nhiều tội. Trong nước có nhiều kẻ muốn cáo giác, Kiện sợ tội chết nên ḷng lo lắng không yên, bèn cùng vợ ḿnh là Thành Quang sai một người hầu đất Việt nhập đồng để khấn nguyền vua”. Sai người hầu đất Việt nhập đồng và khấn nguyền cho Cảnh đế chóng chết th́ mục đích làm hại đă quá rơ ràng. Quảng Lăng Lệ vương Lưu Tư truyện trong sách Hán thư cũng ghi: “Thời Chiêu đế, Tư thấy vua nhỏ tuổi, chưa có con, th́ sinh bụng nḥm ngó. Tư đón một nữ vu người đất Sở tên là Lư Nữ Tu và sai nhập đồng khấn nguyền. Nữ Tu khóc mà rằng: “Hiếu Vũ đế nhập vào tôi”. Tả hữu đều phủ phục xuống. Nói tiếp: “Ta tất lệnh cho Tư làm thiên tử”. Tư cho Nữ Tu rất nhiều tiền, sai cầu khấn thần núi. Biết tin Chiêu đế băng, Tư khen: “Nữ Tu quả là bà vu giỏi!” Sai mổ trâu ḅ cúng tế. Đến khi Xương ấp vương chinh phạt, Tư lại sai vu khấn nguyền Xương ấp vương. Về sau vương bị phế, Tư càng tin Nữ Tu… Khấn nguyền sau khi nhập đồng là một thứ thuật làm hại được tiến hành trực tiếp. V́ thế cho nên việc giáng thần nhằm đạt mục đích làm hại đối phương chỉ là thủ đoạn bổ trợ, c̣n khấn nguyền mới là thứ phép thuật hữu hiệu. Do vậy Lưu Tư cho Nữ Tu nhập đồng một lần, c̣n lại đều trông vào việc khấn nguyền. Sau khi Xương ấp vương bị phế, Tuyên đế lên ngôi, Lưu Tư “lại ra lệnh cho Nữ Tu khấn nguyền như trước”. Đến khi Tuyên đế lập Thái tử, Lưu Tư than: “Ta không được lập nữa rồi !”, bèn “thôi không khấn nguyền nữa”.
Thứ hai là đuổi ma trị bệnh. Thiên Phong thiện thư sách Sử kư viết rằng: “Thiên tử bệnh rất nặng, gọi cả vu lẫn lang y đến vẫn không khỏi. Du Thủy phát căn nói Thượng Quận có bà vu ốm do quỷ thần nhập vào. Vua hạ chiếu chỉ sai thờ cúng ở Cam Tuyền. Khi ốm, vua sai người hỏi thần quân. Thần quân đáp rằng: “Thiên tử chớ lo lắng v́ bệnh tật, bệnh không giảm th́ gắng đến gặp ta ở Cam Tuyền”. Thế là bệnh đỡ, bèn trở dậy đến Cam Tuyền, bệnh đă khỏi. Vua mừng lắm liền xây Thọ Cung thờ thần quân. “ốm do quỷ thần nhập vào” tức là chỉ trạng thái của vu khi giáng thần. Xem ra bà vu người Thượng Quận này khiến cho thần quân nhập vào người và mượn sức mạnh của thần quân để chữa khỏi bệnh cho Vũ đế.
Thời Hán, việc đuổi ma trị bệnh bằng thuật giáng thần rất thịnh hành trong dân gian. Thiên Trường đồi trong cuốn sách lụa thời Tây Hán khai quật được trong ngôi mộ Mă Vương Đôi ở Trường Sa mang tên Ngũ thập nhị bệnh phương có một phương thuốc trị bệnh “ma trẻ nhỏ” như sau: “Bước Vũ ba bước, ngắt cành đào phía đông,…”Ngày 16 của tháng th́ bắt đầu hủy, bước Vũ ba bước và nói: “Nguyệt với nhật tương đương, nhật với nguyệt tương đương”. “Vũ bước” là h́nh thức hoặc cách bước nhảy múa khi vu sư giáng thần làm phép, tương truyền bắt nguồn từ thời vua Đại Vũ. Thiên Quân trị sách Thi tử có một đoạn nói rằng: “Vũ đào sông trị thủy, mười năm không về thăm nhà, tay không c̣n móng, chân chẳng c̣n lông, sinh bệnh liệt nửa người, bước đi không thăng bằng cho nên người ta gọi là “bước Vũ”. Các vu chúc bắt chước theo lối đi tập tễnh ấy. Thiên Trọng lê sách Pháp ngôn của Dương Hùng có câu: “Vu bước nhiều bước Vũ”. Lư Quỹ chú rằng: “(Vũ) trị thủy phải trèo đèo lội suối, sinh bệnh ở chân, cho nên bước đi tập tễnh… các vu hay bắt chước lối đi của Vũ”. Cát Hồng đời Tấn miêu tả cụ thể về “bước Vũ” trong thiên Đăng thiệp sách Băo phác tử như sau: “Cách thực hiện bước Vũ: đứng thẳng, chân phải bước lên trước, chân trái đặt phía sau, sau đó bước lên trước, chân phải để cho chân trái bước theo chân phải, đó là bước thứ nhất. Tiếp đó đặt chân phải lên trước, rồi chân trái lên trước cho chân phải bước theo chân trái, đó là bước thứ hai. Sau đó chân phải lại để chân trái bước theo như trước, đó là bước thứ ba. Như thế là xong cách bước theo kiểu bước Vũ”. Cách trị bệnh bằng phương pháp giáng thần kiểu như thế vẫn lưu hành măi về sau. Thiên Trần Hiển Đạt truyện sách Nam sử chép rằng: “Tên trúng vào mắt trái, không lấy được đầu mũi tên ra. Bà già họ Phan ở thôn Địa Hoàng chữa trị rất giỏi. Trước tiên, bà ta lấy đinh đóng vào, đoạn làm động tác bước “bước Vũ”, chiếc đinh lập tức trồi ra, đầu mũi tên trong mắt Hiển Đạt cũng ra theo”. Đến thời cận đại, loại h́nh vu thuật này vẫn c̣n lưu truyền, bởi ở những vùng thôn quê lạc hậu, các bà vu vẫn tiếp tục hành nghề.
Thứ ba là dùng trong tang lễ. Thiên Tư vu thuộc phần Xuân quan tông bá sách Chu lễ quy định: “Phàm việc tang đều có lễ vu giáng”. Trịnh Huyền chú rằng: “Giáng là xuống tức lễ vu nhập đồng. Đời nay người chết vừa liệm xong th́ vu giáng đồng, đó là lệ xưa c̣n lưu lại”. Mục đích của hoạt động này là nhằm đuổi tà ma, trừ ôn dịch.
Ngày nay chúng ta không c̣n được biết về nghi thức giáng thần thời Lưỡng Hán, song chúng ta có thể thấy được quang cảnh lễ giáng thần thời Tấn. Hạ Thông truyện trong thiên Ẩn dật sách Tấn thưchép rằng: “Ông ta theo cha là Kính Ninh cúng tế tổ tiên, đón hai nữ vu là Chương Đan và Trần Chu, người đẹp, ăn mặc diêm dúa, giỏi ca múa. Đêm đến, khua chuông gơ trống, đàn sáo vang lừng. Đan, Chu cầm dao cứa lưỡi, nuốt dao nhả lửa, mây mù tan biến. ánh sáng vằng vặc… Vào cửa, bỗng thấy Đan, Chu ở nhà giữa, bèn nhẹ gót trở ra. Ma quỷ nói cười, bay đến cời lửa, thù tạc lại qua”. Đương nhiên hoạt động giáng thần thời Tây Tấn đă hấp thu các nội dung ma thuật, tạp kỹ… ở vùng Tây Vực, cho nên chắc chắn nó phải phong phú hơn nhiều so với thời Hán. Song qua đó chúng ta có thể thấy đôi nét về hoạt động giáng thần thời Hán.
4. Lời kết.
Thời Lưỡng Hán, tôn giáo cổ đại Trung Quốc đang ở vào giai đoạn manh nha. Đạo giáo của chính Trung Quốc lại chưa h́nh thành, Phật giáo th́ mới truyền nhập, cho nên toàn xă hội Trung Quốc đặc sệt không khí quỷ thần như Lỗ Tấn nhận xét: đương thời “vu thuật thịnh hành, mà tà đạo càng phát triển”. Người ta cho rằng vạn vật đều có linh hồn, quỷ thần không đâu là không có, do đó người ta phải nhờ cậy vu và vu thuật liên hệ với quỷ thần nhằm cầu phúc trừ tai hoặc nhằm đạt được một mục đích nào đó. V́ vậy, vu và vu thuật rất thịnh hành trong thời Lưỡng Hán.
Nhưng cũng cần thấy rằng, trong điều kiện lịch sử trung ương tập quyền và quân chủ chuyên chế ngày càng thắt chặt, tầng lớp vu hịch cổ đại Trung Quốc chưa từ tập đoàn hay giai tầng tế tự chuyển hóa thành tập đoàn tôn giáo như ở phương Tây, mà họ đi theo con đường phát triển khác, phân thành hai luồng trong triều đ́nh và trong dân gian. Trong triều đ́nh, họ dựa vào giai cấp thống trị tập quyền, và trở thành công cụ liên hệ giữa tầng lớp thống trị với thế giới thần linh. C̣n trong dân gian, họ ḥa ḿnh vào với dân chúng, người th́ chữa bệnh, người th́ bói toán, người th́ giáng thần cầu phúc trừ tai, họ trở thành một bộ phận không thể thiếu trong đời sống nhân dân. Đến thời Đông Hán, vu hịch đánh mất dần chức năng đầu tiên, chỉ c̣n là một giai tầng xă hội mang tính dân gian thuần túy. Từ đó trở đi, cùng với sự thịnh hành của Phật giáo và Đạo giáo, họ hấp thu mạnh mẽ nền văn hóa tôn giáo ngoại lai cũng như bản địa, đồng thời vẫn ǵn giữ và kế tục nền văn hóa truyền thống. Vậy nên mặc dù Phật giáo và Đạo giáo khá thịnh hành, con người ta ngày càng có nhiều nơi để gửi gắm tinh thần, song Phật giáo và Đạo giáo vẫn không thể thay thế được ảnh hưởng của vu và vu thuật trong dân gian. Và dường như vu và vu thuật có sức đe dọa và lôi cuốn mạnh mẽ hơn trong lănh địa tinh thần của con người(**).
CHÚ THÍCH:
(1) Vọng tự, vọng diên: đều là các lễ dùng để tế trời, lễ vật dùng tiền chứ không dùng súc vật, xôi thịt. Hai lễ này như nhau tuy nhiên lễ vật dùng có khác nhau.
(2) Cuối mùa đông làm lễ xua đuổi ôn dịch để tống tiễn những điều không may, việc tế lễ bắt đầu từ nơi làm lễ, vu với thần thông, cho nên bảo phía đông th́ tế phía đông, phía tây th́ tế phía tây, gần th́ tế gần, xa th́ tế xa.
(3) Lễ trừ tai cầu phúc được tiến hành vào mồng 3 tháng 3 hàng năm.
(4) Pḥng trung, đường thượng: nơi vừa để cúng tế vừa ca tụng công đức của tổ tiên. Thiên xă: tên một ngôi sao ở phương Nam.
(5) Đông quân: thần mặt trời. Vân trung quân: thần mây. Tộc nhân, tiên xuy: tên các vị thần quản việc bếp núc.
(6) Xă chủ: 3 vị xă chủ. Vu bảo, Tộc luy: tên 2 vị thần.
(7) Vu tiên: tên vị thần tổ tiên của các vu. Thí cháo: vị thần chuyên quản việc thí cháo.
(8) Cửu thiên: gồm Quân thiên ở giữa, Thượng thiên phía đông, Mân thiên phía đông bắc, Huyền thiên phía Bắc, U thiên phía Tây bắc, Hạo thiên phía Tây, Chu thiên phía Tây nam, Viêm thiên phía Nam, Dương thiên phía đông nam. (Theo Hoài Nam tử ). C̣n “Thái huyền kinh” chú: Cửu thiên gồm: Trung thiên, Tiển thiên, Đồ thiên, Phạt cánh thiên, Tối thiên, Quách thiên, Hàm thiên, Trị thiên, Thành thiên.
(9). Hiền lương văn học: trong chế độ khoa cử thời Hán có hai khoa mục đặc biệt là Hiếu liêm và Hiền lương phương chính. Hiếu liêm trọng phẩm hạnh cho nên ít người ứng tuyển. C̣n những ai có tài văn chương đều được tuyển làm Hiền lương phương chính, mỗi khóa tuyển hơn trăm người. Hiền lương phương chính c̣n được gọi là Hiền lương văn học hoặc Hiền lương.
(10) Hội nghị Diêm Thiết: là một cuộc hội thảo thời Hán Vũ Đế bàn về chính sách của nhà nước có liên quan đến vấn đề kinh doanh muối và sắt.
(11) Aurel Stein (1862-1943) là nhà khảo cổ học người Anh.
(12) Sigmund Frend (1856-1939) nguyên tên là Sigismund Solomon, nhà tâm lư học người áo, sáng lập ra ngành Tinh thần phân tích học.
(**) Bài này do nữ GS.TS Mă Tân viết, đăng ở Tạp chí Văn Sử Triếtsố 3-2001 tr.119-12
Tặng Kim Âu
Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.
Thảo Đường Cư Sĩ.