MINH THỊ
DÂN TỘC VIỆT NAM KHÔNG CẦN THẮP ĐUỐC ĐI T̀M TỰ DO, DÂN CHỦ, NHÂN QUYỀN Ở WASHINGTON, MOSCOW, PARIS, LONDON, PÉKING, TOKYO. ĐÓ LÀ CON ĐƯỜNG CỦA BỌN NÔ LỆ VỌNG NGOẠI LÀM NHỤC DÂN TỘC, PHẢN BỘI TỔ QUỐC, ĐĂ ĐƯA ĐẾN KẾT THÚC ĐAU THƯƠNG VÀO NGÀY 30 - 4- 1975 ĐỂ LẠI MỘT XĂ HỘI THẢM HẠI,ĐÓI NGHÈO, LẠC HẬU Ở VIỆT NAM GẦN NỬA THẾ KỶ NAY. ĐĂ ĐẾN LÚC QUỐC DÂN VIỆT NAM PHẢI DŨNG CẢM, KIÊN QUYẾT ĐỨNG LÊN GIÀNH LẠI QUYỀN QUYẾT ĐỊNH VẬN MẠNG CỦA ĐẤT NƯỚC.
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa
֎ Chính Nghĩa Việt Blog ֎ Bài Viết Của Kim Âu
֎ Biệt kích trong gịng lịch sử
֎֎֎֎֎֎
◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙
◘ White House ◘ National Archives ◘ .
◘ Federal Register ◘ Associated Press
◘ Reuter News ◘ Real Clear Politics
◘ MediaMatters ◘ C-SPAN ◘ .
◘ Videos Library ◘ Judicial Watch ◘
◘ New World Order ◘ Illuminatti News
◘ New Max ◘ CNS ◘ Daily Storm ◘
◘ Observe ◘ American Progress ◘
◘ The Guardian ◘ Political Insider ◘
◘ Ramussen Report ◘ Wikileaks ◘
◘ National Review - Public Broacast ◘
◘ Federation of Anerican Scientist ◘
◘ Propublica ◘ Inter Investigate ◘
◘ ACLU Ten ◘ CNBC ◘ Fox News ◘
◘ CNN ◘ FoxAtlanta ◘
◘ Indonesian News ◘ ◘ Philippine News ◘
◘ Nghiên Cứu Quốc Tế ◘ Nghiên Cứu Biển Đông
◘ Thư Viện Quốc Gia 1 ◘ Thư Viện Quốc Gia
◘ Học Viện Ngoại Giao ◘ Tự Điển Bách Khoa VN
◘ Ca Dao Tục Ngữ ◘ Học Viện Công Dân
◘ Bảo Tàng Lịch Sử ◘ Nghiên Cứu Lịch Sử ◘
◘ Dấu Hiệu Thời Đại ◘ Viêt Nam Văn Hiến
◘ Thư Viện Hoa Sen ◘ Vatican? ◘ Roman Catholic
◘ Việt Báo ◘ Việt List ◘ Xây Dựng ◘
◘ Phi Dũng ◘ Việt Thức ◘ Hoa Vô Ưu
◘ Việt Tribune ◘ Saigon Times USA ◘
◘ Người Việt Seatle ◘ Cali Today ◘
◘ Dân Việt ◘ Việt Luận ◘ Thơ Trẻ ◘
◘ Tin Mới ◘Tiền Phong ◘ Xă Luận
◘ Dân Trí ◘ Tuổi Trẻ ◘ Express ◘
◘ Lao Động ◘Thanh Niên ◘Tiền Phong ◘ Tấm Gương
◘ Sài G̣n ◘ Sách Hiếm ◘ Thế Giới ◘ Đỉnh Sóng
◘ Chúng Ta ◘ Eurasia ◘ ĐCSVN ◘ Bắc Bộ Phủ
◘
Văn Học ◘
Điện Ảnh
◘
Cám Ơn Anh
◘
TPBVNCH
◘1GĐ/1TPB
◘
Bia Miệng
GĂ BÁN TƠ
Nguyễn Tà Cúc
*Hỏi ra sau mới biết rằng
Phải tên xưng - xuất, tại thằng bán tơ
(Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Tờ Khởi Hành số 16 (tháng 2, 1998) trong phần giới thiệu mục"Thơ Đen" có đoạn như sau:
".Mục thơ biếm này nhằm chế giễu, bằng văn chương những sự việc trái tai, gai mắt trên đời sống cũng như trên mặ báo. Tại hải ngoại, một số báo đă không c̣n sự phúng biếm để cải cách nữa, mà thay vào đó, những bài mạ lî chủi bới thiếu văn hóa [.] chỉ trong 20 năm, Miền Nam đă tạo dựng được một nền văn học, báo chí riêng; thế mà đă 23 năm qua, Hải Ngoại vẫn chưa định h́nh, Lễ Nghi Phong Hóa vô phép, nhiễm thói nói ngược của xứ người, mà nhiễm môät cách sai lầm, là trung sĩ y tá th́ đổi thành trung tá y sĩ, làm vợ nhà thơ, th́ tuởng là thơ nhà vợ làm, cho nên kẻ th́ bỏ mũi tiêm, mang ống nghe lủng lẳng; kẻ th́ bỏ nồi bỏ bếp, biến thành hũ văn lọ chữ rất là hung hăng .(trang 3, báo đă dẫn)
Những cái "Lễ Nghi Phong Hóa vô phép" mà Khởi Hành nói đến hẳn độc giả đều đồng ư. Cái thói xưng-xuất, dở dói cũng theo đó mà tràn lan.
Trong một bài trước, tôi đă nói đến những "thày pháp văn nghệ" công kênh những "thi sĩ" làm hàng tỉ những bài thơ thi xă. Nhưng nghiệp đoàn thày pháp này không chỉ có những lực sĩ chuyên nghề công kênh, nó c̣n có những anh chuyên nghề cu -li văn nghệ. Những bài mạ lî chửi bới của loại thày pháp này trên những tờ báo thiếu văn hóa làm cho t́nh trạng văn nghệ hải ngoại thêm xuống dốc không phanh. Chúng ta giải nghĩa ra sao về hiện tượng một số nhà văn tên tuổi nay lại tự tuột xuống để đứng cùng hàng với hay biến thành những kẻ cu li văn nghệ? Nh́n lại 25 năm qua, người ta ghi nhận cái hiện tượng chưa từng có trong Văn Học Miền Nam: một nhà văn tăm tiếng "uốn lưng dập đầu" biết ơn những kẻ dùng phương tiện truyền thông để bôi nhọ, tàn sát những nhà văn khác (1) hay tuôn đầy những lời ô uế bằng bút mực như Lê Tất Điều.
Lời giới thiệu của Kim Âu [Chính Nghĩa, Năm thứ Ba, Số 99, ngày 15. 12.2000] cho bài "Thư ngỏ trả lời nhà văn Kiều Phong Lê Tất Điều", Nguyễn Tà Cúc
Sự tuột dốc thê thảm của Lê Tất Điều kiêm Kiều Phong kiêm Cao Tần không khỏi làm người đọc động ḷng trắc ẩn. Suốt một năm nay, Kiều Phong tự phong "thày pháp", hung hăng hũ văn lọ chữ đ̣i trừ tà. Nhưng khốn thay, ta vẫn sống nhăn, lâu lâu lại có một đ̣n làm thày pháp Kiều Phong uất lên đến cổ, nộ khí xung thiên, cứ phải chạy theo mà vật ḿnh vật mẩy cùng bạn đọc. Vờn Kiều Phong như mèo vờn chuột măi cũng chán, hay ta thử xem có cách nào giúp chàng đỡ thê thảm hơn chăng? Chỉ có một cách thôi: dậy chàng đánh vơ. Khi nạ vơ chàng khá hơn, hăy lại xuống núi th́ may ra quần hùng quần tà mới chịu tốn th́ giờ xem chàng múa may ra sao.
I. Vơ Thứ Nhất: Tránh Đụng Chạm Đời Riêng
Trong một cuộc tranh tài cao thấp, kị nhất là bới móc đời riêng đối thủ, nhất là khi bạn ta lại có môt caí "tiền án" to lù lù bằng cả thị trấn San Diego. Cái tiền án ấy các bạn ta khác chưa quên đâu. Có điều người ta kính trọng những người phụ nữ liên hệ nên ngó lơ đi đấy thôi. Chứ chẳng phải người ta nể nang ǵ cái tṛ hái hoa trộm của hàng xóm. Tôi xin không có lời bàn La Sát để tỏ sự kính trọng chung này, chỉ xin mượn lời nhà văn (đàn ông) Hoàng Hải Thủy khi ông b́nh về Đoàn Chính Thuần của Thiên Long Bát Bộ (cũng có nhân vật Kiều Phong mà Lê Tất Điều trộm tên) :
-.Ít nhất với những gă đàn ông phóng đăng thích làm t́nh vợ người khác th́ luật quả báo là vô ích. Các anh này có coi vợ các anh ra thống chế ǵ đâu. Bèn có thơ vịnh:
Nam Phương Đại Lư Đoàn Nam Vương
Cơm hàng cháo chợ, vợ mười phương
.
Nhất Dương Chỉ Pháp chuyên ṃ huyệt
Vơ công toàn luyện ở trên giường
Mă phu nhân cắn đau gần chết
Miệng c̣n t́nh ngăi, lưỡi văn chương:
.."
(Hoàng Hải Thủy, Người Việt, số ngày 14 tháng 2.2000) Kiều Phong muốn .phản bác, tôi tin bác Hoàng Hải Thủy vẫn c̣n ở Rừng Phong chứ chẳng đâu xa. Là một phụ nữ, tôi cũng nhân dịp này hoan nghênh Hoàng Hải Thủy đă viết xuống một câu.danh ngôn "thuận ḷng Trời, được ḷng phụ nữ" cho các bạn ta như Kiều Phong soi chung. Lưới trời xem thế mà lồng lộng: tại sao Lê Tất Điều lại lấy bút hiệu là Kiều Phong trong Thiên Long Bát Bộ của Kim Dung để rơi ngay vào .lời b́nh (vô t́nh) của Hoàng Hải Thủy hai chục năm sau?
Than ôi sao đến giờ này mà c̣n " Miệng c̣n t́nh ngăi, lưỡi văn chương"?
II. Vơ Thứ Hai: Cấm Đánh Lén, Cấm Sử Dụng Ám Khí, Cấm Bịa Tạc.
Mang tiếng là một nhà văn th́ viết phải có dẫn chứng, đừng bịa nhảm "người bạn tôi nói thế này", "độc giả nọ nói thế kia". Đó là thứ vơ thấp nhất, chỉ làm mất sự tin cậy của độc giả. Thấp hơn nữa là tưởng tượng những cuộc đối thoại để gán cho đối thủ, cả cho tiền nhân những câu họ không nói để vu cáo theo ư ḿnh. Thậm chí c̣n lồng lộn đ̣i đổi tên tác giả (như gán bài của Đặng Văn Nhâm cho Nguyễn Tà Cúc) khi không trả lời được. Hay bịa thơ của người khác để dễ chỉ trích tác giả.
Trường hợp điển h́nh là bài thơ "Thủy Phượng Hoàng" (2) của Hà Huyền Chi mà Kiều Phong cố ư chép sai. "Lư lịch" bài thơ này ra sao? Dĩ nhiên là viết về một người- em - ngang-như - cua (Nguyễn Tà Cúc). Năm 1994, nhà thơ Hà Huyền Chi cho xuất bản cuốn Tháng Một Buồn. Bài thơ này được tác giả làm vào thời kỳ ấy nhưng không chọn vào tập này mà sau đó cho in vào tập Đồng Thiếp. Cuốn Tháng Một Buồn ra mắt độc giả ở Little Saigon, Westminster cuối năm 1994, tại trụ sở của Văn Bút VNHN lúc bấy giờ do bốn người tổ chức: nhà văn Đỗ Tiến Đức, chủ nhiệm Thời Luận; nhà thơ Viên Linh (nay là chủ nhiệm Khởi Hành), nhà báo Ngọc Hoài Phương (chủ nhiệm Hồn Việt) và một người nữa tôi quên mất tên. Tôi không có mặt ngày hôm đó và cho tới nay, sáu năm sau, tôi cũng chưa gặp mặt nhà thơ Hà Huyền Chi. Tôi viết ra "giai thoại" này- về những bài thơ làm cho một người chưa gặp- để dậy cho Kiều Phong một cái vơ khác về văn chương.
Là một người từng cầm bút viết truyện, làm thơ, Kiều Phong phải là người đầu tiên hiểu rằng thứ nhất cảm hứng để viết-nhất là làm thơ-bắt nguồn từ những cảm xúc trong sáng, thiêng liêng nhất của tác giả (có lẽ trừ tác giả Cao Tâàn!) Những cảm xúc ấy, bởi thế, không nhất thiết phải căn cứ vạ những hoàn cảnh hay dục vọng tầm thường hoặc vào những hoàn cảnh thông thường đă trở thành một thứ công thức nhàm chán nhân danh t́nh yêu và nhưnơg thứ lỉnh kỉnh khác. Như chàng yêu nàng, nàng yêu chàng; t́nh duyên trắc trở, trái ngang nhưng sau cùng chàng vâăn bỏ.chính thất và nhi đồng để theo nàng; chàng (hay nàng) tuy đă thề non hẹn biển đôi ta như chim liền cánh như cây liền cành nhưng trong những lúc vắng mặt người chưa. quá cố, chàng (hay nàng) vẫn c̣n viễn chinh, vẫn c̣n tính chuyện nḥm ngó các "thuộc địa" của người khác hay lập quan hệ ngoại giao với các nứơc láng giềng, nhất là những nước láng giềng có nhiều tài nguyên thiên nhiên như kim cương.vv và vv.
Thứ hai, cho dù tác giả khởi đi từ một h́nh ảnh nào đó, tác phẩm (những bài thơ) chung cục vẫn là của tác giả, không phải của đôái tượng dùng sáng tác. Văn, thơ có thể khởi đi từ môät cảm hứng có nguôàn từ một nhân vật nhưng ngay sau giây phút rất đầu tiên, rất cực ngắn ngủi đó, thơ là sự kết thành của những chuỗi kinh nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc (không từ chỉ một nhân vật gợi hứng đó) đă nuôi dưỡng từ lâu trong tâm thức tác giả. Bởi thế, quư cô vẫn rất nhầm to khi nằng nặc nhận vơ và đ̣i bản quyền những bài thơ ấy, nhất là khi có tên của ḿnh "ở trỏng" (mượn chữ Tô Thùy Yên.) Thậm chí c̣n "đánh ghen" với những bài thơ có h́nh ảnh những ngừơi đă đi qua đời nhà thơ trước đó. Bởi thế gán ghép những ư t́nh nhơ bẩn, lôi kéo tên Nguyễn Tà Cúc vào bài Thủy Phượng Ḥang của Hà Huyền Chi vào như Lê Tất Điều đă làm, chỉ cho thấy tư cách văn chương ty tiện của bạn ta.
Đê hạ hơn nữa là bịa ra những chữ không có trong nguyên bản. Bài Thủy Phượng Hoàng không hề có những chữ "chém" , chữ "anh".hay chữ "cúc" viết hoa. Riêng ở bài này, là sự lựa chọn của tác giả: chọn chữ "tà" hay chữ "mùa"? Nguyên bản là chữ "mùa", có đăng trên tờ Y Tế của bác sĩ Nguyễn Xuân Quang nếu tôi nhớ không nhầm trước khi cho in vào Đồng Thiếp. C̣n tôi, tôi nghĩ sao: tôi cho đây là một bài thơ hay. Giản dị v́ tác giả chưa gặp đương sự bao giờ mà nói lên đựơc cái tính ư của người ta. Tác giả lại rất khiêm nhượng "ta bước ngang.tàng rất giống em".
Tôi chỉ tiếc bạn ta Lê Tất Điều quen thói "găi gáy", không bước ngang tàng rất giống em nên mới xẩy ra cớ sự này, nên mới dùng chút hơi tàn c̣n lại đi bênh vực cái đám xỉ mạ công khai những người quen biết với ḿnh, mới im như thóc, mới không dám nhẩy- đong -đỏng lên nói một lời về cái đám "xấc láo, hỗn xựơc"(mượn chữ của bạn ta). Hai thí dụ điển h́nh là việc Nguyễn Hữu Nghĩa dùng báo đánh tàn tệ cụ Bùi Văn Bảo-thân phụ Bùi Bảo Trúc- và tấn công Trương Anh Thụy cũng dơ dáy không kém ǵ bạn ta Kiều Phong tấn công anh em, kể cả anh em Đỗ Tiến Đức bây giờ. Trương Anh Thụy là một trong nhưnơg người đứng ra tổ chức cuộc họp mặt "vinh danh nhà văn Vơ Phiến" ở Miền Đông cách đây mấy năm! Than ôi, khi vui th́ vỗ tay vào, đến khi có biến th́ nào thấy ai! Nhất là cái "ai" như Lê Tất Điều! Hay là vỗ tay vào xong xuôi đâu đấy rồi mới khám phá ra "chết chửa, họ đồng hội đồng thuyền đánh bẩn với nhau mà chúng ta không biế!" Nhưng thế là bạn ta mất điểm với Miền Đông rồi đấy nhé: thế là hết cái mộng được "vinh danh"! Cũng chính v́ không biết ngang tàng mà mới nhất định hầm hầm phân tích xem Nguyễn Tà Cúc và Viên Linh viết khác nhau thế nào?! Nếu quả thật có chuyện đó, ít nhất -dù là quư nương- cũng là cái chứng cớ chúng tôi không mang tiếng làm nô lệ văn nghệ như bạn ta. Tôi nói quả thật v́ bạn ta toàn là bịa đặt, gán ghép.
Đàn ông đàn ang ǵ mà kém thế? Cứ xun xoe như một thứ cô- đầu- đực th́ c̣n ra cái thể thống ǵ nữa. Cả nước bắt buộc phải viết theo Vơ Phiến, phải Vơ -văn- hào muôn năm à? Bạn ta hễ cứ thấy Vơ Phiến bị phê b́nh ở đâu th́ lập tức vác ám khí đi tấn công như đang làm bây giờ. Mà ng̣i bút nào có phải là ám khí. Và nhà văn mà phải sử dụng tới ám khí th́ chúng ta phải dư hiểu rằng ấy là v́ cây bút của chàng bị hỏng rồi. Chưa nói tới chuyện hết mực, dù là mực đen như tâm địa của chàng.
III. Vơ Thứ Ba: Cấm "Găi Gáy", Cấm "Xun Xoe"
Khi giao chiến, nếu có phải chết, cũng nên chết đứng như Từ Hải. Không nên găi gáy như Kiều Phong từng găi gáy với Con Ong Việt. Hay xun xa xun xoe với anh em Nhẩy Dù và đại tá ND Bùi Đức Lạc khi nhận ra là ḿnh viết hố một câu to như hố bom B 52 về binh chủng Nhảy Dù. Trong phần xun xoe, chàng Kiều Phong quî xuống nhận tội đă viết một câu vô ư thức. Nhưng v́ bản tính không ngang tàng nên chàng vừa quỳ vừa len lén dơ chân ra ngáng người khác: ấy là việc chàng khóc mếu mách cáo với anh em Nhảy Dù về cái câu "Khu vực bất khả xâm phạm. Bước qua binh sĩ sẽ nổ súng" mà Nguyễn Tà Cúc đă dùng. Không hiểu là chàng Kiều Phong phải ăn cơm nguội nằm nhà ngoài đến nay là đă mấy trăng (tôi không có ư ám chỉ ai, cái ǵ, ở đâu, vào lúc nào.đấy nhé! Đây chỉ là một sự trùng hợp ngoài ư muốn! ) mà nh́n đâu, đọc đâu cũng thấy tơ t́nh giăng dện. Dân Miền Nam không ai là không nhớ những bảng hiệu trắng sơn chữ đen những gịng này, đặt trước lối vào của những cơ quan quân sự, cạnh những hàng rào kẽm gai. Kiều Phong lại là một người lính cũ, không lẽ không nhớ ra cái bảng hiệu ấy? Có lẽ v́ chàng c̣n bận bước qua những khu vực không bất khả xâm phạm ở G̣ Vấp như chàng đă tự thành khẩn khai báo (mượn chữ Việt Cộng) trong cuốn Thơ Cao Tần:
Em điếm rẻ tiền hành nghề G̣ Vấp
Anh t́m vui hoang, em hát cải lương
Ôm nhau dửng dưng rời nhau hấp tấp
Ḷng vẫn chung mang nôăi sợ sa trường (3).
(Khi nào đổi kiếp, Thơ Cao Tần)
IV. Vơ Thứ Tư: Phải Tuyệt Đối Kính Trọng Thân Hữu và Báo Láng Giềng
Việc Kiều Phong giận quá mất khôn, chửi rủa nhà văn Đỗ Tiến Đức hết sức thô bỉ, ám chỉ Đỗ Tiến Đức ngu dốt chỉ v́ ông này can tôäi bênh Tà Cúc bằng cách từ chối không đăng bài Kiều Phong là dại dột không thể tả được. Dại dột hơn nữa v́ Đỗ Tiến Đức không phải là người .mù chữ như bạn ta. Đỗ Tiến Đức tốt nghiệp Quốc Gia Hành Chánh và Cao Đẳng Quốc Pḥng, từng làm giáo sư đại học, làm chủ nhiệm tờ Thời Luận trong bao nhiêu năm nay. Mạt sát cái kiểu dơ bẩn như Kiều Phong chỉ làm mất ḷng rất nhiều hàng xóm của Đỗ Tiến Đức và sự không thèm trả lời của ông này đă lại càng đẩy Kiều Phong xuống bùn sâu hơn một chút nữa.
Và đánh chác ở đâu th́ cứ, nhưng phải biết thân mà chừa láng giềng ra. Trong một bài viết mới đây, Kiều Phong vu khống tờ Con Ong Việt là đă đăng một bài phỏng vấn trong đó "gia đ́nh và thân nhân" của người được phỏng vấn (Nguyễn Tà Cúc) đă "phổ biến" chuyện riêng của người này. Sự thực không hề như vậy. Đây là chỗ Kiều Phong cần lên núi tu luyện lại: vu khống bôi bẩn cho người ở xa hoặc không có báo th́ may ra tai qua nạn khỏi. Nhung dở cái vơ bẩn này với láng giềng, mà lại là thứ láng giềng có báo như Con Ong Việt mà từ chủ nhiệm tới loong toong đều là những cựu sĩ quan tác chiến và thiện chiến th́ bạn ta rất có triển vọng được làm bao cát hứng đạn ở những chỗ binh sĩ sẽ nổ súng.
V. Vơ Thứ Năm: Phải Có Khả Năng Trả Đ̣n Bằng Chính Vơ Của Đối Thủ- Không Phải Lúc Nào Cũng Chỉ Dùng Có Ám Khí.
Khi đụng vào Hà Huyền Chi, Kiều Phong quên là Thơ Cao Tần chỉ là đồ bỏ so với Thơ Đen của Mậu Binh. Cho nên chàng bị đánh cho xập tiệm, tắt đèn tắt đài bằng 33 bài thơ đen. Nếu có bảnh, có vơ chân truyền, phải có khả năng đánh lại bằng thơ. Không có th́ sao? Dễ lắm, xin nhại thơ Hồ Xuân Hương:
Khéo khéo đi đâu lũ bán tơ
Lại đây, "tà" dậy cho làm thơ
C̣n muốn phản bác những bài nghiên cứu của Đặng Văn Nhâm khi tác giả này chỉ ra những cái sai lầm của Vơ Phiến về vấn đề Thi họa, Thư hoạ và Chơi chữ th́ cũng phải kiếm sách mà trả lời. Không thể dở cái vơ cắn trộm của loại "chó đá" được. Đây là nơi tranh luận văn chương, không phải là cái chợ Cầu Muối để bạn ta dở tṛ lỗ măng ra.
Đó là một số vơ căn bản Kiều Phong cần khai tâm. Học tập tử tế, khá hơn một tí sẽ dậy thêm những vơ khác. Khi nào tàm tạm sẽ khai sinh cho một cái tên mới mà giao những việc công chính để "đái công chuộc tội". Quư độc giả nào muốn làm phúc dậy thêm cho Kiều Phong vài món vơ khác để chàng đỡ thua thê thảm, đỡ than thở thảm thiết tuần tuần tháng tháng trên tờ tuần báo Thị Mẹt, xin gửi ngay về ṭa soạn.
Mà không phải chỉ có Kiều Phong mới đi "buôn tơ". Cái nghiệp đoàn buôn tơ này chỗ nào cũng có cửa tiệm, từ Hoa Kỳ sang tới Canada. Bàn về hiện tượng này, xin trích một đoạn trả lời độc giả trong "Tâm Thư", Khởi Hành:
-.Nếu cụ Nguyễn Du c̣n sống, cụ sẽ không viết là "thằng bán tơ" hại Vương viên ngoại đâu, mà có một công ty bán tơ đang lộng giả. Hẳn hồi thế kỷ XVIII, tơ lụa Trung Hoa bị tơ lụa Hà Đông lấy mất một ít khách, nên mấy chú tà lọt làm cho công ty tơ lụa Ấn hoa được lệnh đi hăm hại những nhà nào có đàn bà con gái làm nghề dệt cửi. Không biết Thúy Kiều có biết dệt không, nhưng cái kiểu bên chàng đọc sách th́ hẳn phải bên nàng quay tơ, cho nên mấy thằng bán tơ chắc rằng nhà cô này dệt lụa làm hại chủ chúng. Chúng bèn hại Viên ngoại họ Vương. Cũng như bây giờ chúng muốn hại các viên ngoại như ông Nỉnh, ông Nang. V́ các ông này hay đi ra đầu đ́nh quá. Hẳn ông biết bài đồng dao ông Nỉnh ông Ninh, ông Nảng ông Nang?
Ông Nỉnh ông Ninh
Đi ra đầu đ́nh
Lại gặp ông Nảng ông Nang
Ông Nảng ông Nang
Đi ra đầu làng
Lại gặp ông Nỉnh ông Ninh
Bài đồng dao không nói hai ông đó có tội ǵ, ngoài việc "đi ra". Đối với một số ếch, th́ "đi ra " được là một cái tội. C̣n không cứ phải ngồi đáy giếng.
Thời Pháp thuộc, ngụi ta rất sợ Tây -đoan. Đoan là quan thuế, tiếng Pháp phiên âm. Bonï Tây- đoan làm việc cho hăng bia, mà hăng bia không thích rượu đế, là thứ rươụ cất từ men gạo ta. Việc người ta nuôi tằm quay tơ ở nhà, việc người ta thổi xôi, cất rượu ở nhà tự nó là sinh hoạt truyền thống, không dưng đặt ra cái quyền để quy nó vào việc trái phép đă là láo. Nhà nào có gạo, lại có cái nồi chơ, coi chừng đó là tang chúng nấu rượu lậu. Những tên bán tơ thường giấu trong người chúng ít bă rượu, ghét ai, đi qua nhà người ta, chúng thẩy vào ít bă rượu, hô hoán."
(Khởi Hành số 20, tháng 6. 1998)
Cô Thúy Kiều của cụ Nguyễn Du không biết có biết dệt lụa hay không nhưng nếu cô viết được hẳn tên bán tơ phải ... tan xác! Và nay lại có một bài đồng dao mới:
Ông Điếu ông Điều
Bé chỉ thả diều
Lớn không chăm học
Nên chỉ nói điêu
Ông Phỏng ông Phong
Đánh măi không xong
Quỳ xuống găi gáy
Cũng vẫn.không xong!
Bạn ta Kiều Phong thay v́ làm cảnh sát cho tử tế như đúng nghề của chàng th́ chàng lại hầm hầm đ̣i làm Tây đoan, vất đầy những bă rượu vào nhà các nhà văn khác. Các nhà văn khác có tội ǵ để những kẻ bán tơ như Lê Tất Điều, như Nguyễn Hữu Nghĩa hăm hại? Đó là cái tội "đi ra" chứ không ngồi đáy giếng hoặc đủ bản lănh để đi ra một ḿnh chứ không phải bám vào lưng một con ếch khác như Lê Tất Điều bám vào Vơ Phiến hay các cô chài mồi văn nghệ bám vào những anh trai thày pháp. Đó là cái tội của Hà Thúc Sinh đă lập Hưng Ca để giúp Ủy Ban Báo Nguy Cứu Nguời Vượt Biển. Đó là cái tội của Bùi Bảo Sơn đă lật mặt man trá của Nguyễn Hữu Nghĩa ngay từ đầu. Đó là cái tội của Viên Linh báo động về Văn Bút Việt Nam Hải Ngoại và đứng ra chấn chỉnh. Đó là cái tội của Nguyễn Tà Cúc viết ra sự thật về những nhà văn không làm đúng với ng̣i bút của ḿnh (4) hay những tệ nạn cuả t́nh trạng văn nghệ hải ngoại với hai -mươi- loại ếch- văn- nghệ (5) có một tỉ thứ tài linh tinh nhất là thứ tài nhăng nhố, trừ tài viết.
Lê Tất Điều khai ra bản quán ở tỉnh Hà Đông. Hà Đông là nơi nổi tiếng sản xuất tơ lụa. Hẳn không ngờ có một gă bán tơ kiểu Truyện Kiều, nhỉ?
Tiếc thay môt tấm lụa điều
Đă thâm như mực lại nhiều vết dơ
Vậy xin mượn lời Thạch Sanh của Khởi Hành để kết thúc câu chuyện của một kẻ bán tơ xưng- xuất đang dở dói ra ở San Diego, như sau:
Lũ Bán Tơ.
Lũ bán tơ kia dở dói ra
Làm cho Viên ngoại bận thân già
Vào nơi Tôn miếu om x̣m họp
Tới chốn văn chương hí hửng la
Cẩu hợp: hoài trinh loài cỏ mọn
Ngưu tầm: hữu nghĩa lũ chồn ma
Móng gà tai thỏ đầy sơn huyết
Vũ khúc phi cầm phi thú ca.
CHÚ THÍCH
1- Nhà văn Vơ Phiến viết tựa cho cuốn "Kư" của Nguyễn Hữu Nghĩa trong đó có câu "ghi lại nơi đây lời biết ơn" (trang 19). Nguyễn Hữu Nghĩa là ai? Biết rồi khổ lắm nói măi: Nguyễn Hữu Nghĩa là người đánh fax rơi phá hoại gia đ́nh cựu tổng thư kư VBVNHN Vơ Kỳ Điền- nhiệm kỳ Trang Châu; copy chữ viết của Hà Thúc Sinh, người sáng lập và là trưởng của Hưng Ca rồi cắt xén và gửi đi cho nhiều người mà vu cho Hà Thúc Sinh cái tội nói xấu anh em Hưng Ca để cướp Hưng Ca (tôi vẫn đợi xem những hội viên Hưng Ca chuyên sướt mướt lên sân khấu cùng với Nguyễn Hũu Nghĩa như cô Nguyệt Ánh để diễn tṛ thương dân yêu nước giải thích ra sao về những cái tṛ trái khoáy này); vu khống cựu chủ tịch Viên Linh mà sau khi có văn thư của VB Quốc tế xác nhận ngược lại vẫn không đính chính, không xin lỗi; cho đăng những bài phỉ báng phó chủ tịch VBVNHN Trương Anh Thụy bằng những chữ bẩn thỉu, lôi luôn cả thân phụ Trương Anh Thụy ra dù cụ mới qua đời.
Kiều Phong chính thức ra mặt bênh Nguyễn Hữu Nghĩa cũng chẳng có ǵ là lạ: một bên phá hoại bằng cách đánh fax rơi, một bên phá hoại bằng cách ǵ th́ cả nước cũng biết rồi (khổ lắm nói măi). Tôi cũng đang chờ cụ Vơ Phiến -như chờ cô Nguyệt Ánh - xem tài cụ phê b́nh ra sao về hiện tựơng Nguyễn Hữu Nghĩa mà cụ đă từng biết ơn trong một bài tựa dài dằng dặc kể lể công đức của cái hiện tượng này.
2- Đây là nguyên bản bài Thủy Phượng Hoàng:
Thủy Phượng Hoàng
Nàng của ta ơi, Thủy Phượng Hoàng
Đường đời thẳng thế vẫn đi ngang
Một ḿnh song kiếm tưng bừng chém
Tám thức ân uy múa nhịp nhàng
Nàng của ta ơi cẳng mướt dài
Em ngồi em đứng đủ trần ai
Đôi bờ mộng mị như sông duỗi
Trăng ở ḍng em thức miệt mài
Nàng của ta ơi những phút điên
Chém nhàu ân nghĩa nói ǵ ghen
T́nh cờ ngó lại trên sân tuyết
Ta bước ngang.tàng ráát giống em
Thủy Phượng Hoàng ơi cúc đă mùa
Aùi ân đằm thắm ở thu xa
Giận ta xin cứ vung gươm bén
Lấy sọ chung t́nh để cắm hoa
Hà Huyền Chi
3- Tới.G̣ Vấp mà vẫn c̣n "sợ sa trường" th́ không hiểu binh sĩ Lê Tất Điều có c̣n. nổ súng được (theo cái nghĩa chàng đă vu oán cho người khác) không nhỉ? !
4- Như việc Nhă Ca trộm chữ trong Kinh Thánh (dịch) Tin Lành, vu khống chính phủ Miền Nam nhiều điều tàn tệ; việc Túy Hồng nấp sau văn chương để xỉ mạ cả một miền Bắc, tổ tiên cho tới việc Vơ Phiến viết sai về Văn Học Miền Nam.
5- Xin đọc "Thày Pháp Thẩm Mỹ và Thày Pháp Văn Nghệ", Nguyễn Tà Cúc.
CU LI VĂN NGHỆ
*Nhại bài " Mai Mốt Anh Về" của Cao Tần - Cao Tần là bút hiệu khi làm thơ của Kiều Phong (Lê Tất Điều)
*Những chỗ in ngả là của Thủy Phượng Hoàng
Mai mốt anh về có thằng túm hỏi
Mày qua bên Mỹ học được củ ǵ
Muốn biết tài nhau đưa ông cây bút
Nói mày hay ông thượng đẳng cu li
Ông viết tục ch́ hơn Nguyễn Hữu Nhật
Ông vu khống kinh hơn em Nguyên Hương
Ngày ngày phóng xe như thằng phải gió
Đêm về nằm vùi tính chuyện bất lương
Nghệ thuật viết bỗng hóa tṛ chửi bậy
Thằng nào chửi nhiều, thằng ấy.viết hay!
Tiếng mẹ nay chỉ dùng chửi đổng
Hay những đêm sầu ngậm máu phun ai
Ông học được Mỹ đất trời bát ngát
Nhưng ḷng ông nhỏ hơn que tăm
Nhiều đứa hồn nhiên giống bầy trẻ nít
C̣n riêng ông: rữa nát đă ngh́n năm
Bài học lớn từ khi đến Mỹ
Là ngày đêm tự măn huênh hoang
Thù hận bọn làm cho ông lộ tẩy
Hận gấp ngh́n lần khi chúng đánh ông văng
Nếu mai mốt bỗng đổi đời phen nữa
Ông anh hùng ông cứu được thân ông
Ông sẽ mở ra một ḷ cải tạo
Lùa chính ông vào học tập yêu thương
Cuộc chiến cũ sẽ coi là bài học
Múa may rồi cũng chỉ sống trăm năm
Ông sẽ viết với hoàn toàn sự thực
Thắng vinh quang mà bại cũng không hèn
Thủy Phượng Hoàng
KIỀU PHONG
(Nhại bài "Thư Quê Hương" của Cao Tần)
(Những chữ in ngả là của Thủy Phượng Hoàng)
Kiều Phong viết như tên hề ốm nặng
Ḷng tang thương sau mặt nạ tươi cười
Son phấn qua loa, phủ ngh́n cay đắng
Mắt lệ đầy gượng múa vơ mà thôi
Ai chẳng biết Kiều Phong tuyền bịa đặt
Tâm sài lang soi thấu cả linh hồn
Gặp "can qua" không đánh nổi bằng chữ
Th́ viết chi dăm khẩu hiệu buồn nôn?
Xin gửi Kiều Phong một tờ giấy trắng
Để học khai tâm "chính bản thanh nguyên"(1)
Rồi phải lúc "tàn sơn" (3) và "thặng thủy" (3)
Không chúi đầu biết đến chỉ ḿnh riêng.
Thủy Phượng Hoàng
Chú Thích (dành riêng để giải nghĩa cho Kiều Phong)
1- Chính bản thanh nguyên: Sửa gốc cho thẳng th́ ngọn tất thẳng,
làm nguồn cho trong th́ ḍng nước tất trong.
2- và (3) Tàn sơn thặng thủy: Núi sông thừa thăi; nghĩa bóng Cảnh tượng mất nước
Hai định nghĩa này lấy ra từ Hán Việt Từ Điển của học giả Đào Duy Anh.
" Ban Chủ trương Con Ong Việt đă đăng bài Gă bán tơ vào tháng 1.2001, gần tṛn 16 năm trước đây. Từ đó tới nay, Kiều Phong Lê Tất Điều chưa hề phản bác được. Chúng tôi cho đăng lại vài bài trong loạt này trên Chính Nghĩa để chứng minh những điều viết về Kiều Phong LT Điều bây giờ là có chứng cớ. Dĩ nhiên chúng tôi sẵn sàng cho những người được nhắc tới một cơ hội để lên tiếng một cách đứng đắn khi có tài liệu hay/và nhân chứng. Chúng tôi cũng sẵn sáng hoan nghênh những góp ư của quư độc giả. Xin gửi về cho Nguyễn Tà Cúc qua Diễn Đàn Chính Nghĩa. Xin trân trọng cảm ơn trước."
Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...
Wednesday, June 19, 1996
CLIP RELEASED JULY 21/2015
https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg
US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL
http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807
BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10 (13.20 - 13.50)
Liên lạc trang chủ
E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com
Cell: 404-593-4036
Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử
Viết Lại Lịch Sử Video
Secret Army Secret War Video
Đứng Đầu Ngọn Gió Video
Con Người Bất Khuất Video
Dấu Chân Biệt Kích Video
Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video
The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.
Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn
Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton
Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton
None Dare Call It Conspiracy Gary Allen
Confessions of an Economic Hit Man John Perkins
The World Order Eustace Mullin
Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)
OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis
Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc
The World Order Eustace Mullin
Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti
Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa
Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales
Society of Professional Journalists: Code of Ethics download
Liên lạc trang chủ
E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com
Cell: 404-593-4036
Tặng Kim Âu
Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.
Thảo Đường Cư Sĩ.
Mặt Trận Lừa Đảo Kháng Chiến Cuội Đảng Phái Gian Trương Minh Ḥa
Trùm Mafia Việt Nam Bị Quỷ Sứ Áp Tải Vào Hỏa Ngục Việt Thường
Mặt Trận Lừa Đảo Kháng Chiến Cuội Đảng Phái Gian Trương Minh Ḥa
Khi Những "Chính Khứa Nhà Quàn" Dọn Đường Về Nước Ứng Cử Nguyễn Thiếu Nhẫn
Bonjour Viet Nam - người đi - người ở- người về Nguyễn Mạnh Trinh
Suy Nghĩ về sự quyên góp cho những hội từ thiện ở VN Quốc Huy
Hăy Chấm Dứt Các Chương Tŕnh VHNT Vinh Danh Cộng Sản Và Đồng Bọn Người tổ chức thường
C̣n Một Lối Thoát : Ḷn Trôn - Tâm Đăng
Hội Nhập Văn Học Nguyễn Mạnh Trinh
Chính Nghĩa Là Của Chúng Ta Kim Âu
Chính Khứa Nhà Quàn Kim Âu
Không Dùng Chữ Của Việt Cộng Trần Thanh
Sự Thật Về Hoàng Minh Chính Việt Thường
Những Tṛ Bịp Của Việt Gian Cộng Sản Trần Thanh
Tại Sao VT Chống Little Saigon Châu Lan Nguyễn Thị Linh
Kư Sinh Trùng : Trịnh Công Sơn BB&Liêm
Chuyện Văn Cùng Sách Vở Nguyễn Mạnh Trinh
Một Chủ Nhật Khác Nguyễn Mạnh Trinh
TCS:Linh Hồn Lấp Lửng Việt Hải
Ngàn Năm Bia Miệng Duyên Lăng Hà Tiến Nhất
Lại Một Tṛ Lưu Manh Nữa Của Bùi Tín Trần Thanh
Chu Tât Tiến: Nhiệt T́nh+Ngu Dốt= Chống Người Quốc Gia Nam Nhân
Vài Nhận Xét Về Trung Tâm Băng Nhạc Asia Trần Thanh
Chiến Lược Đồng Hóa Lê Hùng Bruxelles
Hồ Hữu Tường Nguyễn Mạnh Trinh
Màu Tím Hoa Sim Nguyễn Mạnh Trinh
Người Bị Treo Bút Trong Chế Độ Đỏ Nguyễn Mạnh Trinh
Chữ Chưa Thâm Thuư Trương Minh Ḥa
Im Lặng Của Biển Cả Trần Văn Tích
Kịch Lói Của Băng Đảng Phở Ḅ Việt Tân Trương Minh Ḥa
Không Thể Có Hai Ngọn Cờ Tại Hải Ngọai Đào Văn B́nh
Xin Đừng Nhập Nhằng Về Hai Lá Cờ Đỗ Văn Phúc
Cá Mè Một Lứa Kim Âu
Đối Thoại Với Ông Hiếu Kim Âu
Loá Rắn Độc Kim Âu
Những Tṛ Hí Lộng (456) Kim Âu
Quyền Tự Do Báo Chí : Ông Nguyễn Kinh Luân Dạy Dỗ Tuyết Mai:
Đoàn Kết Hay Đoạn Kết (454) Kim Âu
Bao Giờ Người Việt Tỵ Nạn Cộng Sản Mới Đủ Dũng Khí Để Sống Tự Do Kim Âu
Hiểm Họa Trước Mắt Kim Âu
Đôi Ḍng Nhận Định Kim Âu
Màn Kịch Vụng Về
Việt Tân Hành Hung & Hăm Dọa Nhà Báo Phạm Thanh Phương, Úc Châu.
Những nhà tù bí mật của CIA và chính sách tra khảo tù nhân của Hoa Kỳ
Chính sách ngoại giao hụt hẫng của Hoa Kỳ trong ḷ lửa Trung Đông
Liệu cuộc chiến tại Iraq giúp bảo vệ được an ninh tại nội địa Hoa Kỳ?
Valse Andy Wong . Viennese Valse . DrDance . Danptner . Dispatch
The Beatles. French Music . Nhạc Pháp . Dalida . Jaune. Ngọc Lan. Thanh Lan. Elvis Phương. Best English1
Bee Gees . Rolling Stones . Animals . Shadow . Ventures. Dancing Music. 2015