Từ Lăng mạ dư luận đến Khủng bố văn nghệ

 

Nguyễn Tà Cúc

 

Lá thư đăng kèm đây là những suy nghĩ của tôi nhân việc Lê Tất Điều tái xuất hiện, hầu nhập cuộc cùng Nhật Tiến nhắm độc quyền viết lại lược sử Trung tâm Văn bút Việt Nam 1957-1975, sau một cuộc đại bại mà chứng tích sẽ được cung cấp khá đầy đủ trong thư. Trên hết thảy, lá thư này cho thấy độc giả bao giờ cũng có công tâm và sự thật sẽ hiển hiện dù có phải mất bao nhiêu thời gian chăng nữa.

Đó là bài học mà Nhật Tiến, đáng thương thay, đă không học được khi, lẽ ra, qua các kinh nghiệm trong quá khứ, phải nhận thấy trước hơn ai hết. Nếu tiếp tục oán hận Mặc Đỗ, Viên Linh hay tôi-- chỉ v́ chúng tôi có nhận xét về Trung Tâm VBVN, Thanh Lăng và Phạm Việt Tuyền khác với ông-- Nhật Tiến sẽ c̣n phải sửa soạn tinh thần để đối phó với phát biểu của ông Trùm Mật vụ Trần Kim Tuyến về sự thành lập TT VBVN cũng như về Phạm Việt Tuyền, người mà Trần Kim Tuyến đă “khai sinh” cho  cuộc đời hoạt động cả trong lănh vực báo chí lẫn Văn bút từ năm 1956.

Bởi thế, tôi muốn nhắc nhở Nhật Tiến rằng: Đừng cố đẩy vấn đề ra khỏi lược sử của Trung Tâm VBVN. Ông đă thất bại và sẽ thất bại cũng như Lê Tất Điều đă thất bại cách đây 17 năm. Hăy b́nh tĩnh, hết sức b́nh tĩnh, mà t́m thêm tài liệu để, trước hết, có sức đánh giá hoạt động văn nghệ của tổ chức này khi so sánh với các hoạt động chính trị và báo chí của Thanh Lăng và Phạm Việt Tuyền, những hoạt động không thể giải nghĩa bằng cách nào khác hơn v́ đă có quá nhiều nhân chứng và tài liệu. Sau nữa, ngay bây giờ, chính Nhật Tiến hăy ngưng sỉ nhục Chủ tịch Linh mục Thanh Lăng và Trung tâm VBVN bằng các thủ đoạn bất xứng, lối bào chữa ngây ngô theo cùng loại chữ nghĩa ô uế bịa tạc nhắm triệt hạ người bất đồng ư kiến, nghĩa là hoàn toàn đi ngược lại tôn chỉ của VBVN.

Thanh Lăng đă chọn ở lại cùng người-anh-em Cộng sản sau tháng 4. 1975, nhưng đă học được một bài học để rồi phải thốt lên những lời bi thương này sau 14 năm bị cấm "làm văn học" -"Tôi khi ở Pháp chỉ chuyên nghiên cứu văn học Việt Nam; về nước, tôi dồn tất cả công sức vào công việc viết sách và đào tạo sinh viên Văn khoa. Nhưng 14 năm qua, tôi không có điều kiện làm văn học nên sang làm ngôn ngữ học. Nay quư anh gọi tôi ra làm văn học chẳng khác nào đă chôn dưới đất lại được moi lên, quư anh cần dùng vào công việc ǵ tôi xin tận lực." [Linh mục Thanh Lăng trả lời giáo sư Hoàng Như Mai]

Chúng ta sẽ t́m thấy khía cạnh nào của Trung Tâm VBVN qua trường hợp Thanh Lăng nói trên và các hội viên khác như Phạm Việt Tuyền? Câu trả lời sẽ được t́m thấy một cách công bằng qua tài liệu và nhân chứng. Trước Nhật Tiến, đă có ít nhất là 2 người tŕnh bày rất chi tiết về cùng một đề tài. Tôi, rồi ra, sẽ không phải là người cuối cùng. Liệu Nhật Tiến toan tính ra sao mà tưởng tượng rằng sẽ “kiểm duyệt” được giới văn nghệ như đang biểu tỏ hiện nay như tôi nghĩ? Bởi thế, sau khi ghi lại một vụ khủng bố văn nghệ cách đây 17 năm để Nhật Tiến và Lê Tất Điều biết cộng đồng này không có một trí nhớ kém như họ tưởng, tôi sẵn sàng đóng lại vụ này, sau khi đă quan sát từ lâu nay và tỏ ra thậm phần công bằng với họ qua hai bài viết đă đăng trên tạp chí Khởi Hành. Để độc giả khắp nơi tiện theo dơi, tôi đă hoàn chỉnh và thêm vài chi tiết cùng một Phụ lục  cho rơ nghĩa hơn về một số điều tôi đă viết vắn tắt trên Khởi Hành cho độc giả Khởi Hành./.[NTC]

Từ Lăng mạ dư luận đến Khủng bố văn nghệ

                                                                  Nguyễn Tà Cúc

 


 

Thưa quư thân hữu và văn hữu, 

            Tôi rất cảm động được nhận nhiều lời nhắn từ quư văn hữu và thân hữu cho bài viết mới đây của tôi về một lá thư riêng bị phổ biến liên quan đến TT Văn bút Việt Nam và c̣n cảm động hơn nữa v́ lá thư nào cũng có lời nhắn nhủ mong tôi mau lành bệnh và không nên để cho những lời thị phi ảnh hưởng tới sức khỏe. 

            Tôi xin được mạn phép trả lời chung bằng lá thư ngắn này v́ tôi nghĩ cũng có đôi điều muốn tâm sự để đáp lại tấm thạnh t́nh đó. Trước hết, tôi có đọc bài của Nguyễn Mạnh Trinh rồi Lê Tất Điều liên quan đến một số vấn đề mà Nhật Tiến, theo tôi, vẫn chưa giải quyết được trong cuốn sách của ông. Về Nguyễn Mạnh Trinh, thông thường tôi hầu như không đọc người này, và bài mới đây xác nhận tôi không học thêm được ǵ và/hay không có tài liệu ǵ mới từ họ. Về Lê Tất Điều th́ dụng ư đă quá rơ: cậu ta toan tính "đánh hôi" đấy thôi v́ 2 điểm. Thứ nhất, khi Vơ Phiến mạt sát Nhật Tiến trong mấy cuốn phê b́nh VHMN, cậu ta im lặng [tôi lại là người viết rơ việc này trong bài "Thư ngỏ gửi nhà văn Ngô Thế Vinh"]. Thứ hai, Lê Tất Điều muốn lôi kéo vụ này trở lại một cuộc "can qua" với tôi mà cậu ta đă thất bại thê thảm, vào năm 2000, khi nhắc lại vụ Văn Bút VN Hải ngoại, một vấn đề không liên quan đến chủ đề cuốn  sách của Nhật Tiến. 

            Số là, cuối năm 1999, tôi là người đầu tiên viết một loạt bài đưa ra những sai lầm trầm trọng của Vơ Phiến trong loạt sách của ông về VHMN. Lê Tất Điều viết bài phản bác, thoạt đầu gửi đi cho nhà văn [quá cố] Nguyễn Xuân Hoàng, tạp chí Văn; nhà văn Đỗ Tiến Đức, nhật báo Thời Luận và Diễn đàn Thế kỷ 21 nhưng đều bị ba nơi này từ chối theo như tôi biết. Lê Tất Điều phải nạp bài cho một người mà theo tôi, trước đó chưa có t́nh thân vào một tờ báo chợ, nhưng không may, bị hỗn danh là "báo chửi" tại Quận Cam để ṛng ră trong hai năm, hầu như hàng tuần, dùng lối chữ nghĩa đê hạ, thậm chí tục tĩu để tấn công tôi. Ngay cả các đứa con vị thành niên và/hay đời riêng của tôi cũng bị tờ này và/hay Lê Tất Điều đưa lên báo. Đây là vụ can qua có lẽ được coi như lớn nhất trong lịch sử văn chương hải ngoại v́ liên quan đến các tên tuổi hàng đầu của Văn học& Báo chí Miền Nam.

            Về phe báo chợ, vỏn vẹn chỉ có Vơ Phiến, Lê Tất Điều [và chủ báo đăng bài LTĐ]. Về giang hồ, có Hà Huyền Chi, Đặng Văn Nhâm, Hồ Trường An [trả lời một cuộc phỏng vấn], Hồ Công Tâm, mấy ông "Trạng" ở Philadelphia vv...Đặc biệt lần này có sự tham dự của hai tờ báo [giấy] mà người chủ trương từng là quân nhân thuộc Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa. Đó là tờ Chính Nghĩa, Atlanta, GA/ Chủ nhiệm&Chủ bút  Kim Âu Hà Văn Sơn, xuất thân Biệt kích/Nhẩy ra Bắc, bị tù nhiều năm, sau ra điều trần tại Quốc Hội Hoa Kỳ về tổ chức này/một trong những người tiên phong về truyền thông trên mạng toàn cầu tại Hoa Kỳ.

            Tại Nam CA, có  tờ Con Ong Việt - cơ quan ngôn luận của một số Cựu Sinh viên Sĩ quan Trường Vơ Bị Quốc gia [Chủ nhiệm Nông Kim Ấn, Chủ biên Lê Vũ, Tổng Thư Kư Phan Anh Dũng, Phụ tá Chủ biên Nguyễn Trọng Hoàn], San Diego, láng giềng của Lê Tất Điều. Với tôn chỉ "Bênh vực phụ nữ [làm việc chung] và con trẻ", họ  đă cùng giang hồ cho thấy lối viết đê hạ ấy sẽ không được dung thứ. V́ không ai có thể dung thứ một sự khủng bố văn nghệ quá lộ liễu như vậy. Tôi tự hỏi: Một người đă không thắng nổi trong một cuộc tỷ thí --cuộc tỷ thí với một phụ nữ nhỏ tuổi hơn ḿnh-- giữa quần hùng quần tà, nay sao lại dại dột đến nỗi tự khơi lại cái nỗi ê chề ấy?

            Tôi không muốn trích loại viết lách quá dơ bẩn ấy  nhưng có một tài liệu cho thấy rơ lối viết đê tiện điển h́nh của Lê Tất Điều. Đó là lá thư của anh Đỗ Tiến Đức viết cho tôi vào tháng 4 năm 2000 sau khi bị Lê Tất Điều nhục mạ. Số là Đỗ Tiến Đức từ chối không đăng một bài của Lê Tất Điều trong thời gian này. Phản ứng của Lê Tất Điều như sau [tôi trích ra một đoạn ngắn, không trích những đoạn khiến bẩn mắt quư bạn]: 

            -" Có phải bây giờ Đỗ Tiến Đức đă th́nh ĺnh hóa ra đê tiện, vô liêm sỉ [...] chăng? Chỉ có kiến thức của chàng th́ chắc đă...lùi, lùi hơi xa, lùi tới mức dốt nát, ngu đần, thối tha bằng em Nguyễn tà Cúc. [...] Mai mốt KP sẽ viết một bài dài [...] đưa tiễn chàng Kinh Kha Đỗ tiến Đức uy nghi, lẫm liệt cắp đít sang Tà, gia nhập đoàn quân Cóc Nhái của quan Trưởng Nữ. Thành thực chúc tráng sĩ Đỗ tiến Đức sẽ phục vụ đắc lực dưới trướng em Tà Cúc, sẽ lập nhiều chiến công hiển hách, sẽ được em ân thưởng vài quả “jouir sur les mots'" [Kiều Phong-bút hiệu của Lê Tất Điều, Đăng trên tờ báo chửi-Quận Cam, Số 716, trang 98, Ngày 14. 4.2000] 

            Tôi đề nghị Đỗ Tiến Đức không nên trả lời v́ nếu bị tấn công thêm, gia đ́nh anh ấy đọc được th́ chỉ khổ thân thôi, hăy để anh em chúng tôi đương đầu với bọn "nụy nhân nô nhan" này. Anh Đức bầy tỏ nỗi đau buồn trong một lá thư ngắn, [tôi chỉ thêm dấu để dễ đọc] sau khi theo dơi bài trên và loạt bài đó:

            -"Tôi đồng ư với chị là tôi sẽ không trả lời anh Lê Tất Điều. Chữ nghĩa của tôi nó khó khăn lắm nên tôi chỉ chọn những vấn đề ǵ đáng để tôi viết thôi. C̣n bài của anh Điều th́ quả thực tôi không ngờ, người bạn của tôi ngày nay nó lại ra nông nỗi này. Văn chương của một nhà văn nguyên là thầy giáo mà cứ lổn nhổn lợn cợn những chữ tục tĩu mà tôi không thể tin rằng đó là chữ nghĩa của bạn tôi nữa. Thành ra cái đau khổ của tôi không phải là bị bạn tôi chửi, mà cái đau của tôi là v́ đâu mà bạn tôi, một nhà văn, mà nay trở thành người có 'văn tài " thế này. Tôi càng đau khổ v́ nay tôi biết tôi xét người lầm, kết bạn lầm. Anh Điều từng than: Ta làm ǵ cho hết nửa đời sau, quả là anh ấy không biết làm ǵ cho đáng làm ở nửa đời sau nữa nên làm bấy nhiêu chuyện. Đáng tiếc quá. Giá như không có cái nửa đời sau th́ tên tuổi bạn tôi đẹp biết bao." [Đỗ Tiến Đức, Thư gửi Nguyễn Tà Cúc, Ngày thứ bẩy, 15 tháng 4, 2000] 

            Tôi tin chỉ một đoạn thư trên đủ khép lại cuộc đời "viết" của Kiều Phong Lê Tất Điều. Tôi cũng có ư nữa khi nhắc lại chuyện Đỗ Tiến Đức. Tôi đă được nhiều nhà văn, có người không quen, và bao nhiêu độc giả đă hỗ trợ, nhất là về mặt tinh thần, để viết và cùng người bạn làm tạp chí Khởi Hành. Viết, tự nó là một sự cô đơn tận cùng. Viết phê b́nh như tôi, chứng kiến tâm địa của loại người man trá th́ càng dễ nản ḷng. Nhưng nhờ sự quan tâm của quư bạn, tôi có chứng cớ vào t́nh nhân bản và vào mối lương duyên giữa nghệ thuật và con người mà tiếp tục.  

            Thưa quư thân hữu và văn hữu,

            Trong đoạn thư trước, tôi đă nói đến phản ứng của nhà văn Đỗ Tiến Đức sau khi bị Kiều Phong Lê Tất Điều nhục mạ một cách bỉ ổi trong cuộc tỷ thí giữa cậu ta, một nhà văn Miền Nam --người đă có gan tự nhận "bonne réputation" ["Thí dụ jouir d'une bonne réputation-như Kiều Mỗ đây" [Kiều Phong Lê Tất Điều, "Ần mật", đăng ngày 14.4.2000- trang 98] -- và Nguyễn Tà Cúc, một người phê b́nh tại hải ngoại.

            Trong cuộc tỷ thí thượng dẫn, thay v́ phản bác tập phê b́nh Vơ Phiến của tôi với tài liệu, Kiều Phong Lê Tất Điều lại làm một việc bỉ ổi là lôi con cái, mini-jupe, nhan sắc và các bạn của tôi, kể cả Viên Linh, vào. Dĩ nhiên, cậu Điều bị họ và một số người trong cộng đồng dậy một bài học đích đáng. Tôi nhớ măi một bài thơ--trong nhiều bài thơ biếm nhẽ Kiều Phong của độc giả -- kư tên "Chí Tử" như sau:

           

            CAN CÔ TÀ CÚC

            [Xin tha cho Kiều Phong]

            Cậu "c̣"* mà đi rêu rao

            Đậu phải cành đào lộn cổ xuống ao

            Cô [Tà Cúc] ơi, cô vớt tôi nao

            Tôi có ḷng nào, cô hăy xáo măng

            Có xáo th́ xáo nước trong

            Đừng xáo nước đục, đau ḷng c̣ tôi.

 

            [* Kiều Phong có lúc hành nghề tại Sở Cảnh sát, San Diego, nếu không nhầm.]

 

            Phần tôi, tôi chỉ viết 5 bài trả lời và đă nhận xét về sự cái mini- jupe- và -nhan sắc- của -cô-Tà- Cúc nay chiếm hữu một chỗ khá quan trọng trong sự nghiệp "cu-li văn nghệ" Kiều Phong. Tôi đă giữ những bài Kiều Phong Lê Tất Điều xuất hiện trên tờ báo Quận Cam hay trên mạng, bắt đầu từ bài đầu tiên đăng ngày 3, tháng chạp, 1999, v́ biết chắc một ngày nào đó sẽ cho phổ biến để cậu ta biết rằng cộng đồng này không có trí nhớ kém. Cách đây 17 năm, lối "đánh" một người nữ cầm bút một cách dă man và mọi rợ như thế bằng thứ chữ nghĩa tởm lợm đểu cáng đă bị quần hùng quần tà trừng trị đến nỗi cậu ta phải kêu cứu: "Đến nước này th́ đành kêu gọi đồng bào, độc giả phát tâm bồ đề chia sẻ gánh nặng cho Kiều mỗ [...] Vậy mong đồng bào đỡ đần lăo phu một tư..." [Kiều Phong Lê Tất Điều, 14.4.2000]

Trong đoạn trước, tôi có lần viết "Lê Tất Điều phải nạp thân vào một tờ báo...". Xin đọc lại cho đầy đủ là "Lê Tất Điều phải nạp bài cho một người mà theo tôi, trước đó chưa có t́nh thân, vào một tờ báo..."]

           

            Lẽ ra những gịng chữ tởm lợm đểu cáng ấy đă nằm yên trong quá khứ nếu cậu Điều biết thân mà tuyệt tích khỏi giang hồ. Nay, khi cậu ta toan tính dở dói chuyện cũ-- như chuyện Văn bút Việt Nam Hải ngoại; hay 2 vụ mới đây như vụ Nhật Tiến mà không báo cho độc giả biết tác giả này đă tung thư riêng của tôi lên mạng [nếu trích ra vài đoạn th́ may ra cũng c̣n tha thứ được], hay vụ Ngô Thế Vinh cố t́nh gán cho Mặc Đỗ  cái tiếng "quy ẩn" rồi cũng lấy tài liệu của người trong nước [và của tôi?] mà không trích nguồn vv--  tôi tưởng cũng nên nhắc cho Kiều Phong Lê Tất Điều [từ đây trở đi sẽ gọi là "cậu Kiều"] biết "văn là người". Cái "văn" ấy sẽ như những oan hồn vướng vất, trở đi trở lại để các lớp độc giả mới trong cộng đồng hay những người chủ trương các diễn đàn trên mạng đă chọn và đăng bài của cái -con -người Kiều Phong Lê Tất Điều có dịp chứng kiến cậu ta đă viết lách như thế nào. Đây là vài đoạn điển h́nh của cậu Kiều, tôi bắt buộc phải dẫn ra th́ độc giả mới có dịp nh́n thấy tận mắt một kẻ tự nhận là "nhà văn" mà không những đểu cáng và trơ trẽn mà lại c̣n nhơn nhơn về sự đểu cáng và trơ trẽn của hắn ta đến thế. Tôi cũng bắt buộc phải dẫn ra để quư thân hữu và văn hữu dễ dàng đối chiếu loạt bài mọi rợ, nhơ nhuốc và tởm lợm này với những–điều-nhân-nghĩa mà Lê Tất Điều đă và đang luôn luôn viện tới:

 

            -"…cô nhớ trữ sẵn một bộ răng giả ở nhà, để lúc về có cái mà nhai cơm [...] giảng nghĩa chữ ‘chơi hoa’ rồi sỉ vả ổng một trận về cái tội không phân biệt được chuyện ‘chơi cô Cúc’ với chuyện ‘chơi hoa Cúc’... Rồi Nguyễn Đ́nh Thiều viết tiếp (tôi không nhớ nguyên văn): 'May thay, năm 18 tuổi, anh bạn tự nhiên chán tṛ chơi đàn vô vị đó và bắt đầu mê chơi một thứ đàn khác: đàn bà'..."  [Kiều Phong Lê Tất Điều, "Chơi chữ", đăng ngày 4. 2. 2000]

 

            -"…Trong một bài trước, tôi có viết: cô Cúc làm tốt ‘CÔNG VIỆC THỔI’ thi sĩ Viên Linh [...] cổ buồn buồn, lôi chữ “công việc thổi" ra giảng, lại tra tự điển của LARRY FLYNT (do HUSTLER v... PENTHOUSE ấn hành) để dậy KP về nguồn gốc và ư nghĩa của “công việc thổi” th́ thật... chết cả đám! Cô Cúc. Cô chịu khó đọc kỹ đọan -trên đây nhé ... Để biết các bậc cha chú, các đàn anh của cô... khi cần vẫn có thể chơi chữ để chơi cô nhiều kiểu mê ly, rùng rợn, bậc nào! (Hê! ông Bồ Ḥn! Đứng lại! Tôi nói ‘chơi’ cô Cúc là nói ‘chơi’ thôi, ai bắt ông ‘chơi’ thiệt mà ông đùng đùng bỏ chạy...." [Kiều Phong Lê Tất Điều, "Chơi chữ", bài đă dẫn]

 

            -"…Và, mụ Tà Cúc (xin các cô đả tự viên đánh máy cẩn thận dùm, đừng đánh lộn Tà Cúc thành Tà Cứt, lại sinh rắc rối) ...Monica đấy, ... nhưng nhờ thổi president ... C̣n mụ nhan sắc thuộc loại: Vô Diệm mất vía, Dạ Xoa giật ḿnh, không lẽ lại chịu thua Monica. Mà thổi Viên prsident -cũng là president- không thôi th́ đâu có người biết Gặp tui là xong ngay: ... C̣n không mở mắt, th́ cứ ‘ấy’ vào mồm nó mấy cái cho nó gẫy mẹ nó hết răng, ...]  Ây đừng nhe, Lăo Huynh mà nghe thằng cha Thô Bỉ Học "ấy" như thế, lỡ bị mụ thần nanh đỏ mỏ nó truyền nọc độc, hay bị nhiễm trùng đường tiểu th́ chết...."[Lê Trí Thâm-- Đăng trong mục do Kiều Phong Lê Tất Điều phụ trách--"Vừa uống vừa xem", đăng ngày 23.6.2000-Số 726, trang 44. Lê Trí Thâm là ai? Tôi không biết, chỉ biết người này cùng họ Lê với Lê Tất Điều]

 

            -…Trong lá thư ngỏ đầu tiên gửi cổ, tôi có dùng mấy chữ: ‘Mẹ kiếp’  ‘Ghế tơ’ v.v...; liền bị cô ấy chê ngay là dùng chữ thấp hèn. Cả đến chữ “sướng” cũng bị cô Cúc cấm. Mà đấy là ḿnh nói ông Viên Linh ‘sướng, mất sướng’ chứ nếu ḿnh nói người khác “sướng" th́ thật chết với cô  Cúc. Con người thanh tao, "dị ứng" với văn chương thô tục ấy bây giờ lại [...]  đi ra tiệm cóp py rất tốn kém, lại xén tí tiền quà của các cháu để mua tem c̣ gửi những bài ấy đi khắp bốn phương trời ..." [Kiều Phong-Lê Tất Điều, "Thư ta gửi bạn", đăng ngày 21.4.2000- trang 38]

 

            -…]"Cậu lại cứ núp sau cái mini-jupe ngắn cũn cỡn của chị Tà Cúc...."  [Đăng trong mục do Kiều Phong Lê Tất Điều phụ trách, kư tên "Kiều Phong giả của Kiều Phong dổm", đăng ngày 28.4.2000- trang 38]

 

            -…Viên Linh núp sau cái mini-jupe ngắn cũn cỡn của em Tà Cúc, phụ với ĐVN và một lũ cóc nhái, chửi rủa KP ồn ào lắm..." [Kiều Phong Lê Tất Điều, "Ần mật", đăng ngày 14.4.2000- trang 97]

 

            -…Nghĩa là cô Tà Cúc quyết liệt, ‘…vục đầu liếm đệm, liếm giường, tầng trên, tầng dưới...cho sạch như chùi mọi dấu vết của đêm’ … Thưa ông Chủ nhiệm Viên Linh… Theo nhà thơ Nguyễn chí Thiện th́ bồi bút Cộng sản nhờ " đôi kính đỏ lọc lừa " mà sau khi thè lưỡi liếm đệm, liếm giường ...vẫn không bị " nôn bừa ra khách sạn ". C̣n cô Tà Cúc, … th́ nhờ món ǵ để ngăn chận cái vụ "nôn bừa"...? [Kiều Phong Lê Tất Điều, Mửng hụt]

 

            -"Theo lời vị này th́ cô Cúc cũng không được dư giả. Đông con, … gây khó khăn tài chính cho cô không ít. Trong hoàn cảnh ấy mà cô vẫn sẵn sàng hy sinh nhiều giờ, nhiều ngày đáng lẽ dùng để săn sóc con cái, … đồng thời ca tụng Viên Linh! Viết xong, lại xén bớt tiền quà của các cháu để in ấn, trả bưu phí gửi những bài văn trác tuyệt đó đi khắp bốn phương trời! …Ngoài địa hạt văn chương, lời khen chê lại cần hưởng một chế độ khoan hồng. Chẳng hạn, hẳn có nhiều lần trong đời, cô gặp những khách hào hoa khen cô ‘trẻ đẹp’. Nếu lúc ấy có kẻ chỉ mặt họ mà dọa: ‘Này, các anh khen thế, có đứa tiểu tâm ŕnh chờ năm, mười năm nữa, gặp cô Tà Cúc ngoài đường, cười ré lên, rồi mắng các anh là lũ khôi hài, th́ các anh đỡ làm sao" Khách hào hoa sẽ teo hết. Và, giải pháp hay nhất cho họ là, ngay sau khi khen, họ x̣e ra tŕnh cô một tờ ‘bảo đảm’ có ghi rơ: ‘Lời khen trẻ đẹp của tôi chỉ có giá trị một năm, hoặc mười ngàn miles, which ever comes first.’ Quá một năm, hoặc sau khi cô Cúc đă chạy đủ mười ngàn "mai", thời hạn bảo đảm hết hiệu lực, họ không c̣n chịu trách nhiệm nữa. Những khách hào hoa ấy, làm khó họ mà chi. Bị làm khó, họ c̣n chữ nào để khen cô nữa? Khen ‘đẹp’ sợ bị cô lôi cổ ra ṭa kiện sặc gạch về cái tội..vu cáo trắng trợn. Khen ‘trẻ’ th́ ôi thôi, cái khôi hài ‘xồng xộc nó th́ theo sau’..." [Kiều Phong Lê Tất Điều, Gửi cô bé nhiều ảo giác, http://kieu-phong.tripod.com/cobe_2.html]

 

            Những thí dụ trên đây đă có thể cho độc giả thấy, trước hết, tôi đă không dùng những chữ "dă man mọi rợ", “nhơ nhuốc hèn hạ” hay "tởm lợm đểu cáng" một cách quá đáng; mà sau nữa, c̣n là một sự hăm dọa hành hung một phụ nữ “cho nó gẫy mẹ nó hết răng” như chỗ không người, không phải chỉ một lần mà nhiều lần như tôi dẫn chứng.  Bọn côn đồ văn nghệ Kiều Phong Lê Tất Điều dám ngang nhiên công khai đe dọa một người đàn bà bằng vũ lực v́ biết tôi sống đơn độc với các con nhỏ. Nhưng quan trọng không kém, có đoạn thượng dẫn nào liên quan đến Văn học Miền Nam hay Văn Bút Việt Nam Hải ngoại không? Chỉ cần mấy chữ "ghế tơ", "thổi",  "chơi" vv là đủ thấy huyền thoại Kiều Phong-trước 1975 hiện thân thê thảm như thế nào. Hỡi ôi, tài cán chỉ có đến thế thôi sao, hỡi gă "nụy nhân khán trường" văn-và-người-cộng-lại-không-quá-thước-mốt? Người ta càng có thể đánh giá một nhà văn một cách khá chính xác qua những tạp chí cộng tác. Lê Tất Điều đă cộng tác với một tờ báo mà người chủ nó hay/và người cộng tác khác đă viết về tôi/gia đ́nh con cái tôi từ 1996 cho tới ít nhất là 2002 như sau: 

            -" 'nhà văn' Nguyễn Tà Cúc... kêu gọi bà nên có trách nhiệm với 3 đứa con nhỏ tuổi 14, 9 và 6, tối nào cũng mong mẹ v́ ...  bà Cúc có một khoản tiền lớn và thường ăn mặc đẹp đến trụ sở Văn Bút "sinh hoạt" với ông Viên Linh măi hai, ba giờ sáng mới ṃ về để con nheo nhóc không có thức ăn ..." [K.N, Đă đăng trên tờ báo thượng dẫn, khoảng năm 1996] 

            -" Điểm qua danh sách những đại biểu do quí "văn bút" liệt kê phần khố rách, áo ôm, homeless hơi nhiều. Chỉ hy vọng người chi địa để mướn hotel không phải là "văn hữu" Nguyễn Tà Cúc, một người đàn bà mới ly dị nuôi bốn đứa con c̣n nhỏ dại ... không thông cảm nổi với tính thần phục vụ văn nghệ tối đa của bà ... Đó là lư do mà ... tôi hy vọng quư "văn hữu” nên hùn tiền để trang trải chi phí đừng để "văn hữu” Nguyễn Tà Cúc phải chi tất cả như từ trước đến nay th́ thật là tội nghiệp cho các con của bà...." [Đă đăng trên tờ báo thượng dẫn, khoảng năm 1996]  

            -"Do đó,… tôi xin quư “văn hữu" cuối tuần này nên đề cao cảnh giác. Nghe nói cả hai hội báo chí, Hiệp Hội Báo Chí của Duy Sinh và Hôi Kư Giả của Du Miên đều có mặt, lại thêm vài đài truyền h́nh. Không nghe UB Tổ Chức Bầu Cử cho biết có phải mặc đồ đại lễ? Nhất là đàn bà Mini-dzíp là chắc ăn v́ chủ tịch không nỡ đuổi. Theo "gương ăn mặc” của nhà văn nữ Nguyễn tà Cúc là ăn chắc..." [Đă đăng trên tờ báo thượng dẫn, khoảng năm 1996] 

            Không cần hành nghề Luật, ai cũng có thể biết ngay những người viết các đoạn trên đă phạm tội phỉ báng nếu chứng minh được họ cố ư bịa đặt để xúc phạm tới danh dự và thương tổn tới nghề nghiệp, cả nghề nghiệp cầm bút lẫn nghề nghiệp mưu sinh, nghĩa là đe dọa trực tiếp tới đời sống của 4 người con tôi. Dĩ nhiên tôi có thể chứng minh được một cách quá dễ dàng v́ hồi đó. cô con gái thứ hai của tôi gửi 3 bức thư báo cho họ biết đă phạm tội "libel", đồng thời cũng thông báo cho giới văn nghệ và truyền thông. Tôi vẫn c̣n giữ đủ 3 bức thư này. Sau tôi, vào năm 2003, c̣n có ít nhất hai nạn nhân khác, một là con gái của một nhà văn tên tuổi và hai là bạn của Lê Tất Điều cư ngụ ngay tại Quận Cam. Dù cậu Kiều cố gửi thư can ngăn nhưng họ vẫn bị đưa lên tờ báo này như thường lệ. Tôi cũng vẫn c̣n giữ mấy tài liệu đó. Xin trích vài đoạn để thấy rơ hơn tại sao tôi và anh chị em nhất quyết chống lại thứ khủng bố đă hoành hành tại Quận Cam hay tại bất cứ nơi nào dù xuất xứ từ đâu.

Chỉ khác với tôi, trong trường hợp này, thay v́ con cái, chính bố mẹ của người bị tấn công được dịp xuất hiện. Tôi bỏ các danh tính liên hệ, chỉ giữ những đoạn cần thiết: 

            -“Thế là cô nhẩy vào làng báo, nâng bi cho “chàng” làm chủ bút […] Tinh thần hiếu nghĩa này, chàng đem áp dụng luôn cho Cha Mẹ của baby boss: Ông th́ bất tài, chỉ viết nhăng, viết cuội; bà th́ tuy ăn chay nhưng ḷng đầy tham, sân, si…”[Đăng trên báo đă dẫn, số 868, trang 109, ngày 14.3.2003] 

            -Cô- Đục- Bỏ  (vừa là Boss vừa là Baby của anh Đục-Bỏ-Cha) không thể không biết, không hiểu chủ đích, không chịu trách nhiệm về những bài báo đê tiện hạ cấp đó..." [Đăng trên báo đă dẫn, chi nhánh Atlanta GA, trang 64] 

            -Không ngờ lần này chàng 'già néo đứt dây', 'chàng' chưa kịp ra đi th́ cô chủ đă cho người khác...lên ngựa rồi..." [Báo đă dẫn, Số 869, ngày 21.3.2003, trang 109]           

            Tôi tin rằng bất cứ ai đọc chỉ một đoạn này thôi cũng phải phẫn nộ. Nhưng thói thường, sự trừng phạt lại xuất phát từ một nơi bất ngờ nhất. Gần 20 năm sau loạt bài của cậu Kiều về tôi, người chủ báo bị Người Việt, một nhật báo địa phương, nhờ có phương tiện tài chính, đưa ra pháp đ́nh. Người này bị Ṭa án Quận Cam xử thất kiện, nguyên bộ tài sản bị tịch thu để trả một án phạt kỷ lục đáng ghi vào lịch sử di dân của người Việt tỵ nạn trên toàn thế giới bằng một món tiền khổng lồ  4 triệu rưởi mỹ kim, khiến tờ báo phải sang tay nguyên đơn. Oái oăm thay, một trong ba nguyên đơn lại là một phụ nữ bị phỉ báng gần y hệt như tôi vậy.  

            Như đă nói, cậu Kiều bị quần hùng quần tà, bị ngay cả những người bất đồng ư kiến với tôi về nhiều vấn đề, phản ứng quyết liệt và dữ dội. Đặc biệt hơn nữa, cuộc tỷ thí này c̣n có sự tham dự của độc giả, như độc giả Chí Tử nói trên. Sau đây là một bài của độc giả Đại Thạch:           

Bỡn bạn Kiều Phong

            Xuống núi làm chi, hỡi bạn ta?

            Để mà lănh trọn cái oan gia

            Bút cùn toan uốn, nhơ danh lính

            Văn nghiệp đành tiêu, hổ nghĩa nhà

            Bênh bậy, tung toàn đ̣n hạ cấp

            Làm càn, hứng đủ tiếng dèm pha

            Đợi ǵ sao chưa trốn lên núi*

            Xếp giáo quy hoàng khách mặt hoa? 

            Lê Tất Điều vốn hay tự quan trọng hóa sự viết lách của ḿnh. Lúc nào cũng bày đặt "xuống núi" và "lên núi". Không dè "xuống núi" lần này, giang hồ có nhiều cao thủ quá mà vơ công của cậu Kiều th́ chỉ có "bi nhiêu" nên phải "lănh trọn cái oan gia". Tôi c̣n nhớ có một số độc giả chữa lại 2 chữ trong câu này thành "Để mà lănh trọn cái quần thoa" nhưng mà nguyên bản nếu tôi nhớ không nhầm th́ vẫn là "oan gia". Kể ra về cái sự chơi chữ th́ cậu Kiều Phong không thể nào bằng các ông Đồ Nhọ Đồ Thâm đầy khắp nơi gió tanh mưa máu này cả. Một bài khác, tôi không nhớ tên tác giả:  

            Ông Điếu ông Điều

            Bé chỉ chơi diều

            Lớn không chăm học

            Nên chỉ nói điêu

Ông Phỏng ông Phong

Đánh măi không xong

Quỳ xuống găi gáy

Cũng vẫn không xong

            Ông Tấn ông Tần

            Sao đứng tần ngần?

            Hẳn mong cao được

            Đến gối mĩ nhân

            * Kiều Phong và Cao Tần là

           bút hiệu của Lê Tất Điều 

            V́ vô cớ lôi Hà Huyền Chi vào trận chiến, cậu Kiều c̣n được nhận thêm 33 bài thơ Đen sát phạt. Qua bút hiệu Mậu Binh, đây là vài đoạn thơ tiêu biểu của Hà Huyền Chi,  một nhà thơ lăo luyện từng đoạt giải Thơ trước 1975, giáng cho cậu Kiều: 

B́nh Vôi, Chó Đá Và Sâu Bọ [Bài 1]           

Đời đáng hay không chia nỗi vui

Mai khi sông núi nhẹ vai người

Khi rừng khẩu hiệu thành vô nghĩa

Khi Bốn Ngàn Xưa bớt ngậm ngùi

Đời đáng hay không chia nỗi đau

Nhân danh đủ thứ lọc lừa nhau

................................................

Người hiếu danh và người tiếm danh

Quấy hôi bôi nhọ rất chân thành

Tưởng đâu thiên hạ không hay biết

Hũ mắm văn tồi bốc vị tanh

Người dấu vào đâu cái tiểu tâm

Văn chương lươn lẹo vận vào thân

Cuối đời gục dưới chân con gái

Ló cái đuôi chồn, cái bất nhân...

 

Chưa Học Làm Người 

Kiều Phong chẳng lượng sức ḿnh

Khi không găi ngứa Mậu Binh cũng liều

Cao Tần sức vóc bi nhiêu

Cộng thêm vơ bẩn Tốt Điều thử coi

Bị nữ phái ra roi khiếp đảm

Kiều tiểu nhân sứt trán bờm đầu

...................................................

Đánh chết bỏ và chơi chết bỏ

Mậu Binh ta đánh chó quen rồi

Nhà văn chưa học làm người

Nhẩy chi bàn độc mà ngồi vái nhau?

 

Nghĩa khuyển [Bài số 9]

Kiều Phong chơi bẩn, đánh nhầu

Tưởng mau dứt điểm, ngờ đâu ḅ càng

Nữ nhi văn vơ song toàn

Đánh cho phù mỏ bể hàm chưa thôi

...............................................

Chiếc mặt nạ chim mồi đă rớt

Giọng chó điên răi nhớt ḷng tḥng

 Cao Tần, Tốt Đỏ, Kiều Phong

Chỉ c̣n là những số không tét đầu

 

Buông Dao Đồ Tể  [Bài 12]

Tầm mắt không qua gấu váy nàng

Loanh quanh rồi cũng lộ mưu gian

Giấy toan gói lửa làm sao nhỉ

Bao biện làm chi để bẽ bàng?...

 

Cưỡng Lư Đoạt Từ   [Bài 15]

Biển học vốn mênh mông đại mạc

Hiểu biết người như hạt cát khô

Thằng thày dốt, đứa tṛ ngu

Manh tâm cưỡng lư đoạt từ được chăng?

Vẫn lẻo miệng, dựa hơi, xách động

Lính ǵ ngươi, chống cộng ǵ ngươi

Mượn dăm khẩu hiệu loè người

Cái tâm biển lận, cái đời nhỏ nhen...

           

Mê Muội, Mê Mồn [Bài 18]

Văn chương mạt hạng bung ra

"Ngu dần, dốt nát, thối tha" * bầy hàng

"Mẹ kiếp" ngươi chửi ṛn tan

Chữ đầy gia giáo vội vàng đem khoe

Quen nghề chém mướn đâm thuê

Chữ Đ. trong năo, chữ C. trong mồm

Thua tài cho một cô nương

Ngươi văng chí mạng không thương đạo già...

 

Tốt Điều Mộ Khúc [Bài số 21]

Lơa lồ cái mặt ngươi rồi

Một tên đại bẩn, đại tồi: Kiều Phong

Bao năm trộm củi, mót rừng

Bây giờ ngớ ngẩn thiêu trong một giờ

Lấy tạp vật xây mồ đàm tiếu

Dùng cửa sau đóm điếu văn chương

Ra tài mạt nghệ, bất lương

Chửi thuê đánh...mướn mười phương đủ mười...

 

* "Ngu dần, dốt nát, thối tha" là nguyên văn của cậu Kiều dùng để chứi bới tất cả những người nào bất đồng ư kiến với ḿnh, từ anh Đỗ Tiến Đức cho tới các người khác. Sau này, khi nhiều tác gia lên tiếng chỉ trích Vơ Phiến như Hoàng Nguyên Nhuận, Thụy Khuê...giang hồ không thấy cậu Kiều tái hiện. Tôi nghĩ cậu Kiều đủ khôn để không dám dở cái vơ hạ tiện này với chị Thụy Khuê v́ người sẽ "gẫy mẹ nó hết răng" chắc chắn sẽ không phải là chị ấy.

 

            Đây là lần đầu tiên tôi tŕnh bày khá chi tiết về một cuộc khủng bố nhân danh Miền Nam, người lính Miền Nam, Văn học Miền Nam và Văn bút Việt Nam Hải ngoại v́ tôi nghĩ cũng đă đến lúc cần ghi lại một sự kiện cho thấy một thời của một loại cu-li văn nghệ toan tính kiểm duyệt một người cầm bút tỵ nạn. Bọn người này đội nhiều chiếc mặt nạ khác nhau ḥng tiếm danh tất cả những ǵ gọi là cao quư của Miền Nam. Tôi gọi là một cuộc "khủng bố" v́ chắc chắn nhiều độc giả thời đó nhớ lại kiểu tấn công ồ ạt một cách nham hiểm và thô bỉ nhắm triệt hạ khi nạn nhân không có phương tiện truyền thông để đối phó. Thứ nhất, cách đây 17 năm, khi chưa có hệ thống thông tin bằng Internet, cộng đồng được thông tin bằng các loại báo giấy mà báo chợ vẫn chiếm thượng phong. Tôi vẫn coi báo chợ là một phương tiện truyền thông, trừ khi nào nó trở thành vũ khí trong tay những kẻ như cậu Kiều và người chủ này th́ mới thành vấn đề. Thời đó, tờ báo chợ đăng bài cậu Kiều có chi nhánh ở nhiều nơi tại Hoa Kỳ và tại cả Canada. Người chủ báo, không biết v́ lẽ ǵ, cứ lôi tôi-và-mini jupe-và con cái ra, như đă dẫn chứng. Đương nhiên tạp chí Khởi Hành không thể tự hạ xuống ngang hàng với nó được, cũng như Thời Luận của Đỗ Tiến Đức đă từng không thể, [để sử dụng cùng lối viết đê hạ ấy mà đối phó.]

            Thứ hai, không những người bị tấn công phải chọn thái độ im lặng để khỏi bị phỉ báng nhiều hơn, ṛng ră hơn, đê tiện hơn, gớm ghiếc hơn [người nào th́ cũng c̣n gia đ́nh, họ hàng-nhất là phụ nữ c̣n có danh dự người chồng để bảo vệ], mà người không bị tấn công cũng thấy thí dụ ghê gớm đó để ngầm hiểu hậu quả tàn khốc nếu bênh vực nạn nhân. Khi cả người bị tấn công lẫn người bàng quan phải im lặng th́ sự khủng bố từ bước đầu tiên là dọa nạt nay tiến đến bước cuối là cô lập nạn nhân. Từ nay, nạn nhân v́ không có phương tiện thanh minh hay mất tinh thần-- nhất là mất tinh thần v́ nghĩ lầm rằng bị bỏ rơi khi không ai, kể cả bạn bè, xông vào cứu giúp--hoàn toàn bị cô lập và có nhiều trường hợp, đă phẫn chí, biệt tăm tích. Một thí dụ cụ thể là vụ họa sĩ Vơ Đ́nh bị tấn công đến nỗi nhiều người, kể cả thân hữu, không dám đến dự một cuộc triển lăm tranh của ông tại Canada. Sau này, ông chua chát nhắn các bạn hữu đó bằng mấy chữ cay đắng "êm mà không đẹp" trong một bài viết đăng trên tờ Văn Học của nhóm Nguyễn Mộng Giác.  Đó là lúc chung cuộc khi bọn khủng bố đạt được mục đích buộc những người bất đồng ư kiến với bọn khủng bố phải ra đi, phải từ bỏ bạn hữu, phải từ bỏ hoạt động văn nghệ và cộng đồng của họ. Nói một cách khác, đó là một sự kiểm duyệt công khai một đằng bằng cách khủng bố cả về văn nghệ lẫn vơ lực, một đằng trông cậy vào sự thiếu thông tin của người khác khi độc giả không có dịp đọc bài cậu Kiều lại có thể tưởng tượng nổi một nhà văn xuất thân từ Miền Nam lại có thể nhơ nhuốc hèn hạ đến thế.

             Đó cũng chính là thâm ư của cậu Kiều nhưng khi tự nhận có "good reputation" mà lại đăng bài trên một chỗ "bad reputation", tự cậu Kiều đă nhẩy xuống con sông Tiền Đường của chính ḿnh. Ấy là v́ cậu Kiều không ngờ cái vơ khủng bố này không thành công với một cộng đồng quá trưởng thành gồm bao nhiêu quân tử trong mọi giới từ giới độc giả, giới cầm bút đến giới làm báo. Tôi c̣n giữ bức thư của một người trong ban chủ trương một tờ báo lính [sau này cho tôi quyền phản bác] có đoạn như sau:

            -"Chúng tôi đă đọc rất kỹ các bài viết của ông Kiều Phong đăng trên báo....Cùng với bà, có vô số người đă từng là nạn nhân của những kẻ chủ trương bá quyền chữ nghĩa. Ngay từ số đầu, chúng tôi đă chiến đấu với những kẻ chuyên dùng ng̣i bút của họ để bới móc đời tư và hạ nhục người khác...Chúng tôi sẽ làm hết sức như có thể để, một đàng tiếp tục cuộc hành tŕnh riêng của chúng tôi, một đằng cùng với bà và những thân hữu trọng công bằng khác, quét cho kỳ sạch các rác rưởi ..." [N.T.H, năm 2000, Nam California]

 

            Hồi đó, tôi đă quyết định sẽ là nạn nhân cuối cùng của bọn này nên chống lại, mặc dù biết trước sẽ mất rất nhiều th́ giờ khi c̣n phải dành th́ giờ mưu sinh cho gia đ́nh, viết các chủ đề khác và nhất là v́ không có phương tiện truyền thông. Tôi và các con tôi tin rằng chính chúng tôi phải cứu chúng tôi trước. Đây là một xứ có luật pháp chứ không phải luật rừng. [Cô con gái thứ hai, người đă viết mấy lá thư đó lúc 14 tuổi, hiện trở thành luật sư kiêm tác gia hành nghề tại Hoa Kỳ.] Nhưng tôi cũng tin vào anh chị em trong báo giới, vào sự công tâm của độc giả. Kết quả rất hân hạnh cho tôi: Anh em không những không bỏ mà c̣n trụ lại, giúp tôi hết sức, kể cả một số anh em xuất thân từ Quân lực Việt Nam Cộng ḥa từ Hoa Kỳ và Canada; rồi thêm nhiều người từ nhiều vị trí khác nhau và dĩ nhiên, mấy cô bạn gái của tôi cùng tham dự Văn bút VN Hải ngoại...vv  đă hợp sức càn quét khiến sau 2 năm, cậu Kiều phải im tiếng. Chỉ 2 tờ báo tôi đă nêu tên, đủ cho thấy tinh thần và bản lănh của cộng đồng lúc bấy giờ. Tôi nghĩ điều bất ngờ nhất cho cậu Kiều là báo chí hải ngoại không phải "cá mè một lứa" với loại báo mà cậu ta đă hợp tác; hơn nữa, độc giả nói chung rất dị ứng với lối viết đểu cáng đó. Không tin cứ đưa cho các bà  vợ, những cô con gái, con dâu , chị em cô d́--  nhất là của những thân hữu nhà văn -- xem quư bà quư cô ấy phản ứng ra sao?! Chà, có lẽ trong khi các ông bận vấn đáp về thần tượng- của -cô -Tà -Cúc [chưa thấy mini jupe xuất hiện trở lại], có lẽ tôi nên làm một cuộc vấn đáp giới chị em phụ nữ về sự viết lách bỉ ổi của cậu Kiều.            

           

            17 năm sau khi viết những gịng chữ trên, cậu Kiều vẫn muốn quay lại vấn đề Văn Bút. Để làm ǵ? Cách đây 17 năm, cậu Kiều đă lôi Viên Linh vào ḥng tấn công tôi. Nay th́ ngược lại, cậu ta tấn công Viên Linh nhưng lôi tôi vào. Kể ra cậu Kiều cũng liều khi, tự nhận lười nhác, mà dám trêu chọc đến Trưởng Ủy ban Nhà Văn-Bị Cầm tù, VBVNHN. Ngày nay, thời đại của Internet giúp người ta khó bị lừa. Các công tŕnh nghiên cứu của tôi đă xuất hiện trong hay ngoài nước trên những diễn đàn có tiếng và cả trên tạp chí [giấy] chuyên môn trong nước. Trong khi đó, Lê Tất Điều xuất hiện ở đâu? Có khám phá ǵ mới? Hay chỉ loại ếch chỉ chịu ngồi đáy giếng. Ếch loại này khiến tôi nhớ tới nhận xét của người bạn kém tôi cả mấy chục tuối nhưng rất tinh, mà tôi mạn phép sửa đi một chút cho hạp nghĩa với cậu "nụy nhân khán trường" Kiều Phong: "Như thế cũng là thường. Một số người sẽ không sống nổi nếu không nuôi ảo tưởng ḿnh vượt xa hơn trong khi thật ra đang lún dần xuống địa ngục của thứ cuồng vọng."

            Nhưng nếu cậu Kiều nuôi cuồng vọng rằng sẽ dấy lên được một vụ Văn Bút VNHN khác bằng cách dựa dẫm vào vụ Nhật Tiến, vụ Ngô Thế Vinh và lại tấn công tôi [qua việc Viên Linh] th́ nhầm lớn. Thứ nhất, đưa chuyện vu vơ về tuổi tác của Nhật Tiến và Ngô Thế Vinh ra chỉ làm bất lợi cho hai tác giả này v́ tuổi tác không can dự ǵ đến văn chương. Thứ hai, Internet ngày nay quá mạnh mẽ mà chúng tôi vẫn c̣n có báo [giấy] Khởi Hành. Bài tôi phê b́nh Nhật Tiến với một khối tài liệu đă đăng trên Khởi Hành và bài tôi phê b́nh Ngô Thế Vinh với một khối tài liệu khác cũng đă được nhà văn Lê Thị Huệ cho đăng thành 3 kỳ trên Diễn đàn Gió-O.

[http://www.gioo.com/HoLieu/NguyenTaCucMacDoMotDoiKhong1.htm] Bởi thế, sau cùng, tài liệu và tài năng của một tác giả, không phải tuổi tác hay giới tính, khi phân tích các tài liệu ấy sẽ quyết định bản lănh của tác gia đó.

            Xét trên phương diện nghiên cứu, thực ra, tôi c̣n hoan nghênh những cơ hội thử thách như 2 trường hợp này. Tôi không nh́n trường hợp Kiều Phong Lê Tất Điều hay Nhật Tiến như chỉ giới hạn vào tôi [và con cái tôi]: nó cho thấy sự đánh giá một tác gia là một việc rất khó khăn, cần công tâm dẫu có thế nào. Chúng ta giải thích ra sao về một nhà văn có tiếng "nhân hậu" như cậu Điều lại bỗng nhiên sử dụng thứ chữ nghĩa kinh tởm, thứ h́nh ảnh đê mạt khiến đă rơi xuống tận cùng vực thẳm sa đọa. Phải chăng đó là một thứ nhân hậu "làm cảnh" hay một bức b́nh phong, hoặc chính xác hơn, đó là một chiếc “bị thịt” chứa đựng một bộ xương đầy độc khí di chuyển âm thầm như loại ma trơi chỉ đợi có dịp là vọt ra từ bóng đêm đưa nanh vuốt ám hại người khác? Khiến tôi liên tưởng đến Nhật Tiến: một nhà văn cũng nổi tiếng có những tác phẩm "nhân hậu"; nhưng ào-một-cái, đưa thư riêng tôi ra phổ biến, đưa tài liệu tôi cung cấp để mạt sát Mặc Đỗ- một người bạn thân tôi một cách hết sức không công bằng [chứ công bằng th́ đă chẳng có chuyện], bây giờ tạ sự "trả lời" Lê Tất Điều để tung tin cá nhân, rằng  "đă cung ứng phương tiện in ấn cho cô ta, lại dùng nhiều th́ giờ dạy cô ta học cách xài software Quart Xpress" vv...

            V́ sẽ không bao giờ trở lại vấn đề này, tôi sẽ nhân thể phân tích đoạn thư của Nhật Tiến gửi Lê Tất Điều để cho thấy ông lại cố t́nh và tiếp tục bẻ bài tôi viết trên Khởi Hành mới đây sang hướng khác để tiếp tục nói oan cho tôi. Nhật Tiến đă viết như sau:

 

            -"Cái câu nói lố lăng càn rỡ đó tôi cũng đă đọc. Tôi nghĩ rằng nếu là người tử tế th́ hẳn cô ta đang phải tự xấu hổ v́ trong một phút thiếu suy nghĩ đă đưa những lời đó lên mặt báo Khởi Hành của ông Viên Linh..Về phần tôi, tôi chẳng thấy phải bận tâm ǵ về những lời lẽ đó cả. Bởi v́ trong suốt hai năm cô ta lui tới nhà tôi - cô ta tới nhà tôi chứ tôi chẳng hề tới nhà cô ta, cho tới nay tôi vẫn chưa biết nhà cô ta ở đâu -, tôi đă ứng xử thân t́nh nhưng trong sáng và nghiêm túc. Tôi đă cung ứng phương tiện in ấn cho cô ta, lại dùng nhiều th́ giờ dạy cô ta học cách xài software Quart Xpress để cô ta có thể tự lay out lấy sách của ḿnh. Thế mà đă không ơn nghĩa th́ thôi, chứ sao lại có thể nói rằng đă xấu hổ v́ quen biết tôi ?" [Lê Tất Điều hay Nhật Tiến in đậm các ḍng trên]

 

            Thú thực, mới đầu khi đọc câu "ứng xử thân t́nh nhưng trong sáng và nghiêm túc", tôi có hơi bực: tại sao lại phải dùng những chữ ấy nhỉ? Hai người quen gặp nhau th́ phải "trong sáng và nghiêm túc" rồi, nhất là có tiếng "nghiêm túc" như tôi, người đă được anh Nguyễn Xuân Hoàng gọi đùa là "đồ nho Bắc kỳ hay sửng cồ" dù tôi không đọc được quá mươi chữ Hán. Nhưng khi chợt nhớ ra tư-cách-Cao Cầu qua các thí dụ trên, quả tôi thấy Nhật Tiến thật là ...cao kiến. Phải nói trước như thế để khỏi bị xuyên tạc sau này chứ.  Bây giờ th́ "bác bác, tôi tôi", nhưng  mai kia nhỡ có chuyện ngấm nguưt nhau lại "Rồi ra trở mặt tức th́" [Nguyễn Du] kiểu nạn nhân Đỗ Tiến Đức th́ sẽ khó kêu oan lắm. Do đó, riêng vụ này, tôi đồng ư với Nhật Tiến và sẽ mở ngoặc để nói rất rơ trước khi đề cập đến việc bị vu oán, hầu cậu Kiều càng thấy rơ sự "thân t́nh" nhưng đầy "trong sáng" và cực kỳ "nghiêm túc" khi xưa của chúng tôi.

 

            Thứ nhất, Nhật Tiến đă thành thực: "cho tới nay tôi vẫn chưa biết nhà cô ta ở đâu" v́ dư biết rằng tôi không mời ai đến nhà, nhất là đàn ông, theo một giao ước giữa tôi và các con khi li dị: Tôi sẽ dồn mọi cố gắng nuôi con và không để chúng phải băn khoăn thầm lặng về lời hứa đó nếu nghi ngờ tôi sẽ có bạn t́nh hay lấy chồng nữa. Bây giờ, dù các cháu đă khôn lớn, tôi vẫn giữ lời nguyền ấy.

            Thứ hai, trong hai năm nay, tôi có "lui tới" nhà Nhật Tiến thật, tuy không thường lắm, nhưng đến v́ những lư do thậm nghiêm túc và thập phần trong sáng. Những lư do đó là: Cung cấp cho ông tài liệu về TT Văn Bút VN thí dụ tài liệu về Mặc Đỗ --vâng, tài liệu về Mặc Đỗ!--, về bản tuyên bố của anh em Văn Bút với vụ Vơ Phiến bị cất chức, về lời phát ngôn tai hại của Chủ tịch Thanh Lăng trong tạp chí Nhà Văn mà nay ông dùng trong sách của ông. Hay đưa chứng cớ về giải thưởng của chính ông để "tŕnh" lên Ngô Thế Vinh khi NT Vinh nhất định không chịu nhận Nhật Tiến đă đoạt giải nhất môn Văn trước 1975 một cách minh bạch [theo sự hiểu biết của tôi]. Hay lấy tác phẩm có chữ kư đặng tặng anh em bên nhà hầu thêm người biết về Văn học Miền Nam. Hay nghe giải nghĩa về một số hoạt động để hiểu thêm tại sao ông có một số chủ trương đă gây phản ứng trong quá khứ. Hay để cho tôi biết vụ Vơ Phiến mạt sát ông trên một tờ báo Xuân mà ông không phản bác, giúp tôi có một cái nh́n khái quát khi bàn về vấn đề không-phản-bác này trong khi ông bị  xỉ mạ là "không có nhân tính" vv...

            Phần ông, ông cũng biết tôi bị bệnh kinh niên nên có một cái ơn nữa, ông chưa kịp kể th́ tôi xin lập tức kể nốt, là khi nào đến, ông cũng cho tôi những hộp sữa dành cho ...các cụ cần vitamin và những hộp bánh mà ông biết tôi thích. Ông cũng cho tôi một cái máy scan, một cái máy in để bàn Canon LBP6200d và hai hộp mực mà ông tổng kết gọn gàng là "cung ứng phương tiện in ấn" dù h́nh như “in ấn” chỉ để dành riêng cho nghề xuất bản chuyên môn, không phải cho các tác giả “khéo tay làm lấy tại gia”. Câu này dùng quảng cáo cho một cơ sở in ấn th́ thật đắc vị. Ông cũng cố dậy tôi kỹ thuật để tôi có thể tự tŕnh bày sách theo ư ḿnh, nhưng v́ ốm kinh niên v́ bận kinh niên và cũng v́ ...dở kỹ thuật kinh niên nữa, tôi rất tiếc không đến được nhiều lần để ông chỉ giáo thêm.

 

Nghĩa là, tôi không bao giờ quên sự tử tế ông dành cho; cũng như tôi có thể chắc chắn rằng, phần ông, ông cũng không bao giờ có thể quên được phong cách xử sự của tôi đă hiển hiện rơ ràng qua những bài viết liên hệ hoặc chia sẻ tài liệu quư [như thí dụ tài liệu Tin Sách và tạp chí Nhà Văn] vv…mà tôi đă khổ công, tốn kém hay nhờ ḷng hào hiệp của các bạn trong nước mới sưu tầm được. Tôi đă coi ông như một người quen vong niên, tuyệt đối không tiết lộ nội dung thư từ hay chi tiết những cuộc nói chuyện giữa hai người. Tôi có thể đoan chắc một điều: Dù nay ông đă tung thư riêng cùng tin tức cá nhân của cuộc giao du ấy ra ngoài, tôi sẽ không bao giờ viện cớ, dù văn chương hay dù cá nhân, mà hành xử như ông để phản lại nguyên tắc sống của tôi.  Đấy, tự sự mối quen biết của chúng tôi là thế, rất ṣng phẳng và nghiêm chỉnh.

 

Tôi cũng có thể nói, v́ quá “nghiêm chỉnh” nên tôi không dung thứ được sự phản trắc khi ông xuất kỳ bất ư lôi một bài viết cách đây 17 năm ra mạt sát Viên Linh hay lấy tài liệu của chính tôi để chỉ trích Mặc Đỗ một cách ngang ngược. Dĩ nhiên ông có quyền phê b́nh chỉ trích bạn tôi về các vấn đề văn học, nhưng ông cần xử sự sao cho phải phép, cho đúng nguyên tắc một người cầm bút, nghĩa là phê b́nh chỉ trích với tài liệu. Nói một cách khác, nếu là một cao thủ, ông chỉ cần chứng minh họ sai một cách chắc chắn. V́ một khi họ, hay bất cứ ai, chứng minh được họ đúng, th́ ông lại tự bầy ra sự “lố lăng càn rỡ” của ông đấy thôi.

 

            Bởi thế, tôi nghĩ ông đă hướng dẫn sai cậu Kiều khi cho rằng "Thế mà đă không ơn nghĩa th́ thôi, chứ sao lại có thể nói rằng đă xấu hổ v́ quen biết tôi ?"[Lê Tất Điều hay Nhật Tiến in đậm] Hơn ai hết,  Nhật Tiến, người từng đọc bài mới đây  trên Khởi Hành, không thể vờ ngây thơ mà phải biết rất rơ tại sao tôi "xấu hổ" -v́ -đă -quen- biết- ông và  không nên ám chỉ tôi là kẻ vong ân. Thứ nhất, mối liên hệ thân hữu giữa tôi và ông rất cân bằng, tôi không lợi dụng ông hay ngược lại như đă nói trên. Thứ hai, ông đă ném thư riêng của tôi lên-nhựt-tŕnh kèm lời giới thiệu bịa đặt với ác ư đặc biệt dành cho Viên Linh và tạp chí Khởi Hành, nghĩa là một sự xúc phạm không kiêng nể t́nh thân hữu giữa tôi và ông trong quá khứ ấy; đồng thời c̣n man trá với độc giả khắp nơi, nếu chưa nói là phạm luật. Có bào chữa thế nào, nó cũng chỉ là một bức thư riêng, không hơn không kém v́ nó không hề xuất hiện ở đâu, ngay cả trên Khởi Hành. Ông đă đội cho nó một cái mũ sùm sụp dắt díu nó đi khắp nơi quảng cáo như Sơn Đông măi vơ, tự ư diễn dịch nó theo ư ông-- để nâng cao giá trị cho một cuốn sách mà theo tôi, vô giá trị-- bằng cách mở đầu rằng đó là bức thư của Thư kư Ṭa soạn KH Nguyễn Tà Cúc nhắm phản bác về "việc ông Viên Linh".  Lại biết-rồi-khổ- lắm-nói-măi, nhưng lá thư riêng ấy bàn về nhiều vấn đề, không chỉ về nhận định của Viên Linh đối với Thanh Lăng và Phạm Việt Tuyền. Tôi đă phản ứng trên Khởi Hành như sau:

 

            -"Trong bài "Vài vấn đề xoay quanh cuốn Từ Nhóm Bút Việt đến Trung Tâm Văn Bút VN (1957-1975) của Nhật Tiến", ông đă nhắc đến lá thư riêng của tôi, tạp chí Khởi Hành và chủ nhiệm Viên Linh qua lời dẫn nhập như sau:

            "Sau khi cuốn sách mới ra của tôi “Từ Nhóm Bút Việt đến Trung Tâm Văn Bút VN (1957-1975)”, do nhà Huyền Trân phát hành ngày 15-8-2016 (và post lên online), tôi nhận được một lá thư của cô Nguyễn Tà Cúc, Tổng thư kư báo Khởi Hành do ông Viên Linh làm Chủ nhiệm, trong đó cô phản bác lại những ư kiến của tôi về việc ông Viên Linh...." [Nhật Tiến, bài đă dẫn]

            Sự thật ra sao? Tôi, "cô Nguyễn Tà Cúc", không hề gửi bất cứ "lá thư phản bác" nào "về việc ông Viên Linh...." sau khi cuốn sách  “Từ Nhóm Bút Việt đến Trung Tâm Văn Bút VN (1957-1975)”,do nhà Huyền Trân phát hành ngày 15-8-2016 (và post lên online)",  nhất là với danh nghĩa "[Tổng] thư kư báo Khởi Hành".  Cuốn sách đó không hề quan trọng đến nỗi Thư kư Ṭa soạn Khởi Hành Nguyễn Tà Cúc phải "gửi thư phản bác". Nó cũng hầu như vô giá trị về khía cạnh tài liệu để tôi, với tư cách nghiên cứu, phải phí th́ giờ ‘phản bác’. Đó là một điều hoàn toàn không có thật khiến tôi rất xấu hổ v́ đă có thời, trong ṿng hai năm nay,  coi tác giả như một người quen...." [Nguyễn Tà Cúc, bài đă dẫn]

            Mai kia, khi tôi xuất bản cuốn sách về Ủy ban Nhà Văn -Bị cầm tù, Trung Tâm Văn Bút Việt Nam Lưu vong& Hải ngoại, ông sẽ tha hồ đuổi theo để phản bác nhưng sẽ không có xa xỉ phẩm là được tôi cung cấp tài liệu nữa đâu đấy nhé. Và điều chót: Nhật Tiến có quyền trích tài liệu của tôi để phản bác nhưng nhớ ghi nguồn, chứ không nên ỉm đi. Cái tṛ lấy tài liệu của người khác--nhất là của người trong nước--rồi tự tiện sử dụng, thậm chí chỉ trích một cách không căn cớ nên chấm dứt trước khi nói-điều-nhân-nghĩa về Miền Nam.  Cho nên, vấn đề c̣n lại với người nghiên cứu như đă nói trên, là hiện tượng một vài nhà văn Miền Nam có tiếng tăm bỗng có những thành tích xét ra khó hiểu cho người ngoại cuộc. Tôi hy vọng nếu có dịp sẽ giải thích được hiện tượng đó.

            Tâm điểm vấn đề vẫn đặt tại đây dù Nhật Tiến muốn tránh né: Tại sao ông lại chăm chú vào Viên Linh [hay Mặc Đỗ] mà không phân tích kỹ càng tới hoạt động của TT Văn bút Việt Nam? Như những buổi họp chỉ có khoảng 20 người kéo dài từ năm này sang năm khác, “chế độ gia đ́nh trị” của cặp Thanh Lăng-Phạm Việt Tuyền suốt bao nhiêu năm tại Trung Tâm VBVN, những hoạt động có hại cho Miền Nam, những hoạt động phản lại Hiến Chương Văn Bút Quốc tế, hay phản lại lời nguyển "chống đối lại măi măi bạo quyền và bạo lực" trước quan tài Nhất Linh [https://nhavannhattien.wordpress.com/dieu-van-cua-nha-van-nhat-tien-doc-truoc-mo-van-hao-nhat-linh-khi-ha-huyet/] vv... ngoài cái sự đổ tội chung cho cả nước?! Tôi vẫn cho là ông vô lư khi không thể giải thích những khúc mắc về nguồn gốc, nhân sự tổ chức và hoạt động của Trung Tâm VBVN mà đ̣i hỏi người khác phải nh́n nhận quan điểm của ông vô điều kiện, nhất là khi không có tài liệu chứng minh v́ tôi sẽ trưng ra bằng cớ xác định nguyên ủy sự phê phán của nhà văn quá cố Mặc Đỗ. Một trong những bằng cớ đó chính là lời phát biểu của nhà văn Hiếu Chân Nguyễn Hoạt, một trong mấy người sáng lập kiêm Tổng Thư Kư đầu tiên của Nhóm Bút Việt.

Ông càng không thể che dấu sự thực rằng, không chỉ Mặc Đỗ, Viên Linh hay tôi có những nhận xét khó tô điểm cho Trung Tâm VBVN, chính hội viên Trần Phong Giao—người từng giữ phần vụ coi sóc tờ Tin Sách—đă có những nhận xét vô cùng tai hại cho tổ chức này TRƯỚC 1975:

 

-“Diễn giả là ông Phạm Việt Tuyền […] Được biết bài nói chuyện được viết sau khi diễn giả tham dự Hội nghị Văn bút Quốc tế trở về. Theo nhiều hội viên của TTVBVN th́ chuyến đi đó đă có nhiều chuyện mờ ám. Đại để thay v́ họp hội đồng ban chấp hành rồi đề cử người tham dự, th́ hai ông Phó chủ tịch và ông Tổng thư kư đă âm thầm rủ nhau cùng đi. Cái ǵ chứ vụ xâm phạm nội quy, thao túng hội th́ thiên hạ đều đă quá rơ về ông Tổng thư kư Phạm Việt Tuyền rồi…” [Trần Phong Giao, “Tin văn vắn” * Trong loạt này, tôi không ghi rơ nguồn một số lời phát biều cho tới khi xuất hiện trong sách tôi]

Cũng trước 1975, nhà thơ Tú Kếu đă đặt cho Phạm Việt Tuyền một hỗn danh là “Phạm Vét Tiền” hay cũng trước 1975, nhà thơ Chủ tịch Vũ Hoàng Chương có lần đă khuyên P. V. Tuyền nên từ chức trong một buổi họp bầu Ban Chấp Hành trước khi tiếp rằng nên ở lại v́ “chăm chỉ.” [Nghĩa là không có hội viên nào…chăm  chỉ hơn?!] Chưa hết, cũng trước 1975, nhà thơ Bàng Bá Lân xin từ chức nhưng rồi lại nhận v́ lời yêu cầu của Thanh Lăng, nhưng thành thật “đe” cả hội rằng ông sẽ không đi họp thường xuyên! Tựu chung, một cái hội bị ngay chính hội viên từ chức không muốn cáng đáng mà nếu có, cũng không thể đi họp đều đặn; một cái hội mà tỷ số bầu bán là 10/17; mà bị mang tiếng về những hoạt động nhuốm màu danh lợi liên quan đến những cuộc công cán tại ngoại quốc đến nỗi nhiều anh em hội viên hay  không-hội viên phải chính thức phát biểu vv …th́ cần được mổ xẻ đến nơi đến chốn, trước khi ông Phó chú mục vào hoạt động [và thành tích] của bất cứ người nào [dám] phê b́nh hội này. Hay ông tưởng rằng sẽ “khủng bố” được họ bằng cái khiên Miền Nam? Bằng cách tung bài ông đầy trên Internet, thậm chí cho phép nó xuất hiện trên một website trong nước từng gán cho ông [và Văn học Miền Nam] nhóm chữ “nhà văn đô thị”?!!!

 

            Tôi rất tự tin rằng ông không thể thành công nếu tiếp tục lối bào chữa đó v́ tôi đă chứng minh bằng văn bản một điều tiên khởi hết sức hệ trọng, rằng Trung Tâm VBVN, dưới sự lănh đạo của các ông, đă vi phạm Hiến chương và Điều lệ của Văn bút Quốc tế khi không lên tiếng cho hội viên bị cầm tù. Ông không thể nại cớ Việt Nam Cộng ḥa đă bị Cộng sản chiếm đóng để bào chữa một cách xấc xược cho sự vi phạm đó. Trong quá khứ, Văn bút Quốc tế đă ngưng quyền hội viên của Trung Tâm Hung Gia Lợi khi Trung Tâm này trở nên bất lực SAU KHI quốc gia của họ bị Liên Xô chiếm đóng. Đây chính là lời chứng của Lê Văn Siêu, một hội viên kỳ cựu từng đại diện Trung Tâm VBVN đi phó hội VBQT lần thứ 30, năm 1958, tại Frankfurt, Đức, nên Nhật Tiến--một Phó Chủ tịch của TT VBVN-- không thể nại bất cứ một lư do ǵ để chối rằng không biết được:

            -" Có một vấn đề để gây nhiều sóng gió, là vấn đề thâu hồi hay không trung tâm Hung. Hội nghị chia làm hai phe, phe tán thành, phe phản đối.  Bên ngoài hội nghị, người ta phát diễn văn của ủy ban vận động giải Tibor Déry (văn sĩ Hung bị chánh phủ Hung giam cầm từ Paris gởi đến cho hội nghị, c̣n bên trong hội th́ cuộc thảo luận hết sức gay go. Ông André Chamson, chủ tịch, cực lực binh vực lập trường của phe ủng hộ : ủy ban có nhiệm vụ xem xét sự tổ chức hiện tại của trung tâm Hung, thấy nó hợp thức, c̣n phương diện tư tưởng của các nhà văn Hung là thuộc quyền tự do phát biểu tư tưởng của họ [...] Ngược lại, văn sĩ lưu vong Paul Tabori và phái đoàn Áo th́ cho rằng những người bàn tay c̣n dính máu v́ vừa sát hại văn hữu của ḿnh, th́ không thể được ngồi chung với anh em văn hữu khác; họ lại chưa hề can thiệp với chánh phủ của họ để xin những nhà văn bị cầm tù. Cuộc bàn căi kéo dài, sau phải đầu phiếu xem nên tiếp tục hay chấm dứt. Rồi đầu phiếu để biết nên hay không nên thâu hồi trung tâm Hung. Đa số bỏ thăm nên..." [Lê Văn Siêu]

             Bởi thế, Nhật Tiến không thể có thứ xa xỉ phẩm vừa nhận bổng lộc triều đ́nh, vừa sử dụng mọi thứ quyền lợi của Hội và/hay do Việt Nam Cộng Ḥa và Văn Bút Quốc tế cung cấp trước 1975, vừa tố cáo Việt Nam Cộng Ḥa đàn áp nhà văn [cũng nhiều lần] vv…  nhưng khi có biến sau 1975 th́ tự tung tự tác phá đổ Hiến chương Điều lệ, mà nhỡ có ai hỏi đến th́ lập tức thách đố hạch họe người ta một cách ngang ngược hàm hồ đến thế. Hay lập lại cái vơ bịa đặt nhảm nhóe như cái vơ diễu dở của cậu Kiều, đại loại cách đây 17 năm th́ bịa chuyện gặp Nguyễn Công Trứ vv. Có những kẻ nhiều tóc ít óc không bao giờ lớn khôn được cả.

 

Tổng chi, các ông đă vi phạm Hiến chương VBQT tới hai lần. Lần thứ nhất khi không tố cáo với VBQT về sự đàn áp của người CS sau 1975, một việc mà tôi xin nhắc lại, các ông đă làm rất nhiều lần với VBQT khi tố cáo Việt Nam Cộng Ḥa trước 1975. Lần thứ hai khi các ông "chứng nhận" nó thành ...Hội Văn bút Giải Phóng với triện son của Trung Tâm VBVN! Hai việc trên đủ cho phép người khác đặt dấu hỏi, vậy ông và cậu Kiều nên hạ ngay cái màn diễu dở xuống v́ đây là chuyện nghiêm chỉnh liên quan đến một phần lịch sử Việt Nam Cộng Ḥa, không phải  chỗ để các anh hề cứ ra măi vơ Sơn Đông. Dĩ nhiên, không ai lại nhẫn tâm đến nỗi kết án, nhưng ông phải đủ tự trọng mà viết cho chính xác về chính cái hội của ông; rồi công nhận một sự sai lầm có thể đă dẫn đến 3 năm mịt mờ đắm ch́m trong bạo quyền, khiến VBQT không hề có tin tức ǵ, cho đến khi người Việt tỵ nạn lập được Trung Tâm Văn bút VN Lưu vong hầu chính thức dựng Ủy ban Nhà văn -Bị Cầm tù mà tranh đấu cho anh em.

            Hơn thế nữa, nếu muốn được giảm khinh, lẽ ra ông cần t́m hiểu một cách thận trọng nhiều vấn đề cốt tủy liên quan đến Thanh Lăng và Thanh Tuyền-hai người nắm giữ vận mệnh VBVN nhưng rồi ra sẽ bị nhận nhiều chỉ trích trước và sau 1975. Ông cần cho độc giả biết bạn văn, bạn hoạt động của Thanh Lăng là những ai khiến Chủ tịch Thanh Lăng c̣n kết án chính phủ Miền Nam nặng nề hơn ngoài việc đă vu cáo Miền Nam là một nhà tù lớn. Tại sao Phạm Việt Tuyền lại nói rằng Thanh Lăng đă dấn thân vào chính trị từ 1973? Như vậy, từ 1973, Thanh Lăng cũng vẫn c̣n là Chủ tịch TT VBVN th́ có ǵ bảo đảm ông đă không để cho "chính trị" lấn vào các hoạt động và chủ trương của Trung Tâm này khiến Trung Tâm VBVN không c̣n là một tổ chức tuyền -văn học nữa? Tôi đă viết về hoạt động chính trị đó của Thanh Lăng như sau: 

            -"Thanh Lăng đă không dừng ở câu tuyên bố Miền Nam là một nhà tù. Trong một cuộc tiếp xúc với một phái đoàn dân biểu quốc hội Hoa Kỳ sang viếng thăm Việt Nam Cộng Ḥa vào tháng 2.1975, Thanh Lăng c̣n kết án chính phủ VNCH và Hoa Kỳ một cách nghiêm trọng hơn. Vào khoảng 10 giờ sáng, ngày 27 tháng 2, ông bầy tỏ quan điểm với họ rằng Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ "đă hợp tác với chính phủ Việt Nam Cộng ḥa để ngụy tạo những sự kiện mà họ viện chứng rằng đó chính là những sinh hoạt của Cộng sản hầu tạo dựng một bầu không khí bất an nhắm tạo cảm tưởng Miền Nam vừa cần thêm viện trợ vừa có lư do để nhà cầm quyền đàn áp giới đối lập." / "FR THANH LANG ACCUSED US EMB OF COOPERATING WITH GVN TO FABRICATE INCIDENTS OF ALLEGED COMMUNIST ACTIVITY TO CREATE ATMOSPHERE OF INSECURITY BOTH TO CREATE IMPRESSION SVN NEEDS MORE AID AND ALSO ALLOW GOV'T TO SUPPRESS OPPOSITION...." Margaret P. Grafeld Declassified/Released US Department of State EO Systematic Review 05 JUL 2006 https://aad.archives.gov/aad/createpdf?rid=202139&dt=2476&dl=1345

            Luận điệu "Miền Nam không cần viện trợ thêm, chính phủ VNCH ngụy chứng để dễ đàn áp" vv. thượng dẫn có xuất xứ từ đâu? Có phải từ người Cộng sản không?  Thanh Lăng đưa ra phán xét cực kỳ nguy hiểm cho Miền Nam khi sắp sửa mất [nếu tôi đọc đúng ngày giờ của buổi trao đổi này], khi bị cắt viện trợ vũ khí, quân đội Việt Nam Cộng Ḥa không c̣n hỏa lực pḥng không để yểm trợ bộ binh vv... trong khi xe tăng Trung Hoa, súng đạn Nga Xô gia tăng vv th́ có phải Thanh Lăng là Cộng sản nằm vùng không? Hay là một kẻ hoạt đầu chính trị? Nhật Tiến sẽ phải cố gắng rất nhiều hơn nữa nếu muốn giải đáp sự bí ẩn này, cũng như để phê b́nh Mặc Đỗ. Tôi chỉ nói lên một sự thật: Xuất thân là một nhà giáo, Nhật Tiến không từng nắm giữ một chức vụ cao cấp nào trong chính quyền lại không có những thành tích văn nghệ văn hóa như Mặc Đỗ; ông cũng không phải là một người nghiên cứu tài hoa và tiên phong đang dấn lần vào chính trị như Thanh Lăng...." [Nguyễn Tà Cúc]

 

            Những câu hỏi đó, về Thanh Lăng và ảnh hưởng tới tổ chức VBVN, bất cứ ai cũng có quyền hỏi và Nhật Tiến có quyền không trả lời nhưng không thể phỉ báng người đặt câu hỏi như đă từng phỉ báng tôi để lấy cớ lôi Viên Linh vào. Nhật Tiến cũng cần trả lời rằng tại sao một cơ quan ngôn luận của cả hội như tạp chí Văn Bút do Trung Tâm VBVN xuất bản năm 1971, theo chính ông, lại đặt trụ sở tại một địa chỉ mà theo tài liệu của tôi lại là cùng...Ṭa soạn với báo Tự Do của Phạm Việt Tuyền, người đă được Trùm Mật Vụ Trần Kim Tuyến đưa vào nắm tờ Tự Do sau khi sang đoạt từ nhóm Mặc Đỗ [https://nhavannhattien.wordpress.com/1chuong-ii-nhung-sinh-hoat-cua-trung-tam-van-but/]?

Điều đó có dính líu ǵ đến vai tṛ của Trần Kim Tuyến trong việc thành lập VBVN vào năm 1957 hay không khi mà 14 năm sau TT VBVN được ra đời và qua nhiều lần thay đổi trụ sở, một tạp chí của VBVN vẫn phải chung chỗ với cơ sở và/ hay chung người quản trị với Phạm Việt Tuyền/tờ Tự Do? Tôi có thể nói chắc như thế v́ tôi có trong tay copy ba tờ báo Tự Do-Phạm Việt Tuyền ghi rơ địa chỉ Ṭa soạn và danh tính hai người quản lư, cũng là Phạm Việt Tuyền và Nguyễn Văn Giậu. Cũng may Trời có mắt, NT phản tôi quá nhanh nên tôi chưa kịp chia sẻ các tài liệu này với ông.  

           

            Bởi thế, tôi đă hỏi lại Nhật Tiến như sau:

            -"[...] Không, thưa ông Phó, ông Chủ tịch của ông đă "cố ư lừa dối, và bóp méo các sự kiện nhằm những mục đích chính trị và cá nhân" v́ bao nhiêu nhà văn hay người dân Miền Nam cũng có những "tâm trạng bực bội, bất măn" tương tự vào t́nh cảnh lúc đó nhưng mấy ai dám tuyên bố Miền Nam là "một nhà tù lớn một chốn ly thân, trong thân phận vong thân "[Thanh Lăng]? Nếu không đồng ư với Thanh Lăng  th́ câu hỏi kế tiếp đương nhiên sẽ phải đặt ra, rằng Trung Tâm Văn Bút Việt Nam tổ chức và chủ trương ra sao mà thậm chí một ông Phó ngồi ngay ở Sài g̣n lại không biết ǵ về hoạt động của người Chủ tịch cũng tại ngay Sài g̣n? Thế nên, cho tới nay, ông vẫn chưa hề trả lời câu hỏi của tôi "Anh, Phó chủ tịch Nhật Tiến, ở đâu khi Thanh Lăng đại diện cho anh, cho TT VBVN phát biểu như thế?" Vâng, tôi đang nói về "TRƯỚC 1975" để ông không thể sử dụng lối tẩu thoát kiểu "người quân tử ...vẫn đi cửa hậu" qua lối lư luận:  "sau 1975 ở Sài G̣n khét lẹt bầu không khí khủng bố" [Nhật Tiến]. Tôi rất muốn biết ai đă "khủng bố" Phó Chủ tịch Nhật Tiến TRƯỚC 1975 để đến nỗi không thể làm tṛn nhiệm vụ hội viên của Trung tâm Văn Bút Việt Nam và Quốc tế mà ông đă "cam kết" khi không lên tiếng phản đối --chứ chưa nói "chống lại"--Thanh Lăng?..." [Nguyễn Tà Cúc]

 

            Tôi c̣n đă rất "tử tế" mà không nhắc tới lời thề chính ông đọc trước quan tài người chủ tịch Nhất Linh, rằng "chống đối lại măi măi bạo quyền và bạo lực" vv và vv  khi viết lá thư riêng đó. Kinh nghiệm ở đây là ông chỉ nên nói cho chính ông, về kinh nghiệm của chính ông thôi. Ông cũng không nên nói thay cho Thanh Lăng v́ nếu tôi hỏi Thanh Lăng quyết định ra đi hay ở lại, ông có trả lời được không? Ông cứ trả lời đi, tôi sẽ kiểm chứng được v́ tôi quen Thanh Lăng hơn bốn năm, từ 1971 đến 1975. [Vâng, bốn năm! Linh mục Thanh Lăng chính là người đặt cho tôi tên Nguyệt Lăng.] Một chi tiết này thôi đủ cho thấy, từ nay trở đi, nếu muốn tranh luận, phải có thái độ "nghiêm túc" dù không c̣n "thân t́nh" v́ như đă cảnh cáo Lê Tất Điều cách đây 17 năm, tôi sẽ không “nương tay”. Tuy nhỏ tuổi hơn, tôi quen biết đủ với một số nhân sự hay nhà văn xuất thân từ Miền Nam để được và tự bảo vệ trước thói “gian nhân hiệp đảng” hay kéo bè kéo cánh để thóa mạ người khác. Chi tiết này cũng cho ông thấy tại sao tôi tự tin sẽ có đủ công tâm nếu phân tích hoạt động cũng như tài văn từ Mặc Đỗ, Thanh Lăng cho tới Viên Linh. Và cả ông nữa, v́ nay tôi đă biết rất rơ tư cách nhà văn và tâm địa Nhật Tiến.

            Do đó, tôi chê cuốn sách về Trung Tâm VBVN này cũng v́ căn cứ một phần trên sự quan sát đó. Theo tôi, ông là một người đứng ngoài tổ chức nên chỉ viết được theo kiến thức rất giới hạn của một người đứng ngoài. Xuất thân là một nhà giáo, chỉ hoạt động trong một số lănh vực liên quan đến văn chương, ông không hề có kinh nghiệm của những tác gia như Mặc Đỗ. Ông cũng không thuộc giới đại học như Thanh Lăng dẫn đến một mối liên hệ ngoài VBVN tương đối đủ để, may ra, hơn 40 năm sau, giải thích được thái độ chính trị của người đă nắm giữ nhiệm vụ Chủ tịch VBVN lâu nhất trong lịch sử của nó. Ông càng không thân cận với Thanh Lăng và Phạm Việt Tuyền nhắm phân tích những hoạt động của họ và của hội. Bằng chứng là, thậm chí, ông đă không biết ngày qua đời của Linh mục Chủ tịch Thanh Lăng! Ông viết rằng "Linh Mục THANH LĂNG (1924-1978)", https://nhavannhattien.wordpress.com/1chuong-iv-hoi-hop-o-trung-tam-van-but/], nhưng  Thanh Lăng đă  qua đời năm 1988, không phải 1978.

Tin Thanh Lăng qua đời năm 1978 lấy từ trên Internet. Chính tôi mới đầu cũng bán tín bán nghi v́ tài liệu về Thanh Lăng rất ít, nhưng  một người nhân danh Phó chủ tịch, tự nhận trách nhiệm viết lại lịch sử của một Hội, mà ngay cả ngày qua đời của người Chủ tịch Hội cũng không biết th́ ai oán quá.

            Vâng, trước khi tiếp tục đánh lạc hướng dư luận, kéo vấn đề về phía Viên Linh, Mặc Đỗ hay tôi hầu quên rằng người nào viết cái ǵ là trách nhiệm của người đó-- nhất là một người thiếu tài liệu như ông th́ cũng không nên quá tự tin rằng nhận xét của Viên Linh dành cho Thanh Lăng hay Thanh Tuyền là vô căn cứ-- để tránh né các vấn đề hóc búa khác của Trung Tâm VBVN. Nếu áp dụng cái vơ đánh lạc hướng dư luận, ông sẽ phải giải thích tại sao cậu Kiều viết đoạn này dù ông không phải là tác giả: "Rồi Nguyễn Đ́nh Thiều viết tiếp (tôi không nhớ nguyên văn): 'May thay, năm 18 tuổi, anh bạn tự nhiên chán tṛ chơi đàn vô vị đó và bắt đầu mê chơi một thứ đàn khác: đàn bà'..." ...." [Kiều Phong Lê Tất Điều, "Chơi chữ", đăng ngày 4. 2. 2000]

 

Ông, cũng như tôi và bao nhiêu người khác, đều có những người đàn bà là mẹ, là chị, là em gái, là vợ, là con gái, cháu gái hay hàng xóm láng giềng bạn hữu là đàn bà. Trước khi ông kêu rằng đó không phải do cậu Kiều viết; nhưng trích  một câu không biết hư thực thế nào chỉ để có dịp khinh miệt đàn bà với cái giọng "nhơn nhơn đểu cáng" đó th́ ông nghĩ sao? Và lối khủng bố văn nghệ không chừa con trẻ hay người có tuổi?

            Bởi thế, tựu chung, tôi không có ǵ để "tự xấu hổ" như ông hoang tưởng và rêu rao trên bức thư ông mới gửi cho cậu Kiều. Trước hết, cách đây 17 năm tôi đă đứng lên, cùng anh chị em, chống lại những kẻ khủng bố văn nghệ th́ tại sao lại phải xấu hổ? Sau nữa, nếu "không tử tế", tôi đă không cung cấp bao nhiêu tài liệu đó cho ông. Ông nên dở lại sách và tính xem đă có bao nhiêu phần trăm tài liệu với sức nặng của chúng mà ông mượn của tôi? Thậm chí một tờ Tin Sách có bài Mặc Đỗ, ông c̣n không có, nói ǵ đến “ơn nghĩa” cho…tự- xấu- hổ thêm, thưa ông Phó? Giờ đây ông c̣n không hiểu giá trị của tài liệu, lại c̣n ra giọng "đo lọ nước mắm, đếm củ dưa hành" th́ thật là quái gở.

            Tôi càng không có ǵ để xấu hổ khi không hành xử  như ông, phải "ngư tiều ...giả vấn đáp" với một gă "nụy nhân khán trường" mà quần hùng quần tà dư biết thành tích ra sao. Ông đă thư từ phân bua, thậm chí post lên blog bài của Kiều Phong-- một kẻ có ngôn ngữ thô bỉ đểu cáng, từng hăm dọa hành hung một người cầm bút [đàn bà], từng  cộng tác với tờ báo có bài xỉ mạ một người đàn bà chủ báo, con gái một nhà văn khác. Tôi vẫn c̣n giữ đầy đủ ít nhất là 3 số báo liên quan đến vụ này. Chưa hết, bản thân ông không hề lên tiếng về việc Vơ Phiến hay việc Kiều Phong nhưng nay hung hăng lôi nhà văn quá cố Mặc Đỗ ra bàn tán chỉ v́ Mặc Đỗ đă ...dám phê b́nh TT VBVN! Tôi sẵn sàng đợi xem bao giờ ông mới [dám] lên tiếng về các "bài viết" thượng dẫn của cậu Kiều Phong. "Cũng đâu có muộn", thưa ông Nhật Tiến?! Nhưng ngay bây giờ, chứng kiến cảnh tượng năo nùng ông giao du với những thứ côn đồ văn nghệ ấy quả thật vẫn làm tôi thương xót. Sao lại trầm luân đến thế nhỉ? Tham sân si đến thế nhỉ?

 

            Trầm luân hơn nữa là nay ông đă có vẻ bắt đâu ...lây cái giọng -cá-nhân của Kiều Phong. Cẩn thận đấy: gần mực th́ đen mà gần cậu Kiều th́ cũng...đen như mực không kém. Ông trả lời cậu Kiều [mới đây nhất] rằng tôi "coi Mặc Đỗ như thần tượng" [https://nhavannhattien.wordpress.com]! Chuyện tôi có coi ai là thần tượng th́ có dính dáng ǵ đến chuyện Vơ Phiến xỉ mạ Nhật Tiến là ...thiếu nhân tính, là tự nhận nhà giáo nên viết văn không hay? Bây giờ chỉ nhớ Mặc Đỗ "nhục mạ" Vơ Phiến, c̣n đă quên Vơ Phiến "nhục mạ" Nhật Tiến hiểm độc thế nào? Hay Vơ Phiến "bỏ quên" Du Tử Lê, Hà Huyền Chi, tấn công Đinh Hùng, Vũ Hoàng Chương, B́nh-nguyên Lộc, Nguyễn Đ́nh Toàn vv và vv à? Quên rồi à? Chóng quên thế? Không ăn thóc nhà Chu sao lại phải bênh nhà Chu nhỉ?

            Cùng đường, ông lại c̣n đẩy Ngô Thế Vinh ra trận tiền dù chẳng dính ǵ đến chuyện Trung Tâm VBVN. Nếu ông không đồng ư tôi gọi bài viết của Ngô Thế Vinh [vu oan cho Mặc Đỗ ] là một "gịng sông rác rưởi" --nhưng chớ vu cáo tôi gọi cuốn Mekong của NTV là rác rưởi nữa nhé- nghiệp chướng hơi nhiều rồi đấy, phải tự biết sám hối đi-- thứ nhất, ông cứ viết một bài phản bác, tŕnh bày bằng chứng Mặc Đỗ đă quy ần để đối chứng với bài tôi trên Gió O; thứ hai, không có bằng chứng th́ nên im lặng để Ngô Thế Vinh phản bác, nếu muốn.  Đừng làm phiền người ngoại cuộc vô can ở đây. V́ trên hết thẩy, thật ra, trong vụ này, Mặc Đỗ nghĩ sao về Ngô Thế Vinh mới quan trọng chứ ông-nhất là ông-- nghĩ sao có nhằm nḥ ǵ. Dù tôi chỉ trích Ngô Thế Vinh về vụ Vơ Phiến và Mặc Đỗ, tôi không đồng ư việc ông quàng người ta vào. Tôi cũng công khai nói rằng so với hai ông, Ngô Thế Vinh dù ǵ cũng lịch sự hơn nhiều, nghĩa là không có cái thói bỉ liệt như cậu Kiều và lắm điều  như ông. Ít nhất tôi c̣n cho NTVinh một sự kính trọng cần thiết đối với một nhà văn bằng cách công khai những ǵ tôi nghĩ. Chưa chắc ông đă làm được tương tự. Đưa Ngô Thế Vinh vào một loạt bài nham nhở như thế, theo tôi, c̣n là một sự xúc phạm quá tội nghiệp. Hết Viên Linh, Mặc Đỗ rồi tới Ngô Thế Vinh, mai kia c̣n đến ai nữa?!  Sao mà nhảm thế?

            Thành ra, những hành động thượng dẫn của ông phải gọi thế nào cho phải phép: non trẻ, ấu trĩ, lố lăng, càn rỡ hay không tử tế [chữ của ông]? Cho đến lúc viết những gịng cuối của lá thư này, tôi chưa hề thóa mạ ông như ông đă thóa mạ tôi và các bạn tôi. Chính v́ sự thiếu hiểu biết, ông c̣n làm hại Thanh Lăng khi không hiểu được quá tŕnh hoạt động cả về tâm linh, văn học lẫn chính trị của một nhà phê b́nh tiên phong Miền Nam dẫn đến sự thất bại sau cùng trong ván cờ với người Cộng sản. Trước khi ông lại sửa soạn vu cáo, tôi lấy sự rộng lượng của một nhà nghiên cứu mà báo cho ông biết rằng hai chữ "thất bại" này đă có người dùng trước tôi: Người đó chính là Phạm Việt Tuyền, từng chung vai sát cánh với Thanh Lăng trong nhiều hoạt động chính trị và văn học từ những năm cuối 1940 và từng có bút hiệu là ...Thanh Tuyền. Chính v́ sự rộng lượng đó mà tôi đă viết thư riêng cho ông, nhưng cũng như trường hợp Thanh Lăng, ông đă không đủ sức hiểu tôi để đến nỗi hành động một cách quá hấp tấp, cũng có thể nói “càn rở” [chữ của ông]. Thật đáng tiếc. Tôi cũng chẳng thù hận ǵ, chỉ mong sao cái "nửa đời sau" của tôi tránh được vết xe đă đổ của ông và cậu Kiều.

            [Này, cậu Kiều, cứ hở ra là Đ. và C. măi đi nhé: Không biết Nguyễn Đ́nh Thiều có viết cái câu "chơi ...đàn bà" hay là do cậu bịa ra, nhưng mon men phổ biến bài trên Internet th́ cũng đừng nên quên rằng Internet bây giờ có nhiều nữ tướng-tác giả lắm đấy. Không khéo mà có ngày lại phải chui-vào-ống-đồng hay phải mượn thúng mẹt của chị em tôi mà "lấy mẹt mà che lấy thúng mà đậy" thoát thân lên núi. Chưa kể các nữ tướng ...độc giả hay nam tướng nữa v́ đàn bà ai mà chẳng là mẹ, là con gái hay là chị, là em, có khi là vợ của một người đàn ông. Kể cả ...cậu Kiều, nhỉ ?!!!]

 

            Thế nên, tôi viết lá thư này để thân hữu gần xa biết những bài viết của Nhật Tiến hay cậu Kiều sẽ không bao giờ làm mất th́ giờ của tôi được. Tôi càng sẽ không phí th́ giờ cho một kẻ mà tôi và anh em đă hạ đại bại cách đây 17 năm khiến quần hùng quần tà đă rơ bộ mặt thật như thế nào. V́ kể ra cũng c̣n là may đấy: nếu Nhật Tiến và cậu Kiều lại là người thập phần...tử tế, viết có sách mách có chứng, th́ những lời vu oán tôi chắc sẽ thuyết phục được nhiều người. Một người trong ngành phê b́nh như tôi chỉ tốn th́ giờ tranh luận, nếu cần, trên tài liệu. Ngoại giả, tôi không coi sự làm vừa ḷng thân hữu là mục đích chính yếu của việc phê b́nh. Trước tôi, nhà thơ Tô Thùy Yên đă dành những gịng cuối trong bài điểm cuốn sách Kỳ Hoa Tử của nhà văn Nguyễn Mạnh Côn để bày tỏ một phần quan điểm của ông về việc nhận định một tác phẩm như sau:

-“Có thể tôi đă thiếu bao dung với Kỳ Hoa Tử, cái ḷng bao dung cần thiết để một nhà phê b́nh trở thành dễ thương được các nhà văn và các nhà xuất bản quư trọng…” [Tô Thùy Yên, “Đọc Kỳ Hoa Tử”-Mục “Trên các nẻo đường văn nghệ”, Thế kỷ Hai Mươi Số 1, tháng 7.1960]

            Mượn lời Tô Thùy Yên, có thể tôi đă “thiếu bao dung” với Nhật Tiến và cuốn sách mới đây của ông, nhưng cũng như 17 năm trước đây khi phê b́nh bộ Văn học Miền Nam của nhà văn Vơ Phiến, tôi không thể cho phép bất cứ một sự bao dung nào gây thiệt hại đến lược sử của Nhóm Bút Việt/Trung Tâm VBVN và văn sử Miền Nam. Mặt khác, cũng là một tác gia có sách xuất bản và có bài đăng cả trên báo giấy lẫn báo mạng trong và ngoài nước, tôi muốn chia sẻ mấy kinh nghiệm có thể giúp Nhật Tiến tránh sa lầy như lần này: tài liệu, tài liệu và tài liệu. Làm sao để đạt được điều kiện tối quan trọng đó: Khiêm cung, khiêm cung và khiêm cung. Sau gần 20 năm trong nghề phê b́nh tại ngoài nước, tôi phải công nhận một yếu tố quan trọng –ngang với yếu tố nhân chứng--rồi ra sẽ quyết định sự thành công của một công tŕnh nghiên cứu về Văn học Miền Nam: nguồn tài liệu hiện lưu giữ tại Việt Nam. Vậy hăy khiêm cung để, nếu cần, có người giúp đỡ.

 

            Hơn 17 năm trôi qua, các con tôi đă khôn lớn, tôi cũng đă may mắn đi tiếp con đường dự định, và hy vọng sẽ được đi xa hơn nữa. Tôi xin trân trọng cảm ơn quư văn hữu, quư thân hữu một lần nữa, không chỉ đă giúp tôi và bạn tôi Viên Linh để chúng tôi có thể làm tờ Khởi Hành như đă nói trong thư trước; nhưng sâu xa hơn, từ trái tim một người mẹ, là ḷng biết ơn chân thành tới quư bạn. Quư bạn là những người đọc và/hay giúp Khởi Hành có mặt cho đến nay, là những người cho đăng bài tôi dù có khi không quen biết, thậm chí khuyến khích và bảo đảm cho tôi quyền phản bác. Quư bạn là những người bạn cũ và những người bạn mới, những người bạn bên này hay bên kia đại dương, nhất là những người bạn trẻ bên kia đại dương đă chia sẻ tài liệu để tôi có thể viết chính xác hơn. Sau nữa, lẽ ra, trước hết, tôi phải nhắc đến các chị em có mặt bên tôi từ những ngày đầu hoạt động. Tất cả quư bạn đă cho các con tôi thấy--sau kinh nghiệm nói trên-- một cách cụ thể thế nào là t́nh đồng nghiệp vượt khỏi mọi đố kỵ cá nhân và biên giới chính trị, và trên hết thẩy, ḷng nhân ái cùng thái độ hào hiệp để giúp đỡ bênh vực những kẻ xem ra yếu thế hay cô độc./.

 

Thân mến,

 

Nguyễn Tà Cúc

 

Mùa Tạ ơn

California, Tháng 11.2016.

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC

 

 

MỘT CÂU HỎI DÀNH CHO NHẬT TIẾN: Nhật Tiến đă có sử dụng tài liệu Tin Sách của Nguyễn Tà Cúc chuyển cho hay không?   

            Mới đây, Nhật Tiến kêu ca rằng có hai người ở Việt Nam đă cung cấp tài liệu cho ông. Một trong những tài liệu đó là tờ Tin Sách Số 39, có bài phỏng vấn nhà văn Mặc Đỗ.  Do đó, tuy  không đưa ra chứng cớ nào ngoài vài tin tức không thể kiểm chứng được, ông đă  kéo 2 người đó vào để nhân thể nhận xét rằng tôi đă  "nhận vơ công tŕnh của hai bạn trẻ lấy làm của ḿnh, để kể lể gian dối  làm như là cả cuốn tôi viết về Văn Bút đều do tài liệu của cô ấy" https://nhavannhattien.wordpress.com/] và để xác quyết tôi không phải là người chuyển tài liệu Tin Sách số 39 cho ông. B́nh thường, tôi đă có thể bỏ qua, nhưng nguyền rủa tôi "kể lể gian dối, nhận vơ công tŕnh của hai bạn trẻ" ở Việt Nam th́ không thể im lặng được.           

Bởi thế, tôi công khai  tŕnh bầy những chứng cớ sau đây để, thứ nhất,  cho ông quyền phản bác và thứ hai, hy vọng rằng ông sẽ vượt qua được sự nóng giận tức thời mà soát lại tài liệu rồi nếu cần, khám phá uẩn khúc, nếu có, v́ ông không thể nào từ chối được đă nhận được tài liệu này từ tôi qua email [tôi c̣n giữ đầy đủ chứng tích]. 

1-H́nh tờ Tin Sách xuất hiện trong sách của Nhật Tiến

  

[B́a Tờ Tin Sách Số 39 trong sách IN của Nhật Tiến, trang 39]

***

 2-B́a tờ Tin Sách Số 39, từ một bộ sưu tập trong nước, có bài phỏng vấn nhà văn Mặc Đỗ do Nguyễn Tà Cúc chuyền cho Nhật Tiến

 Xin chú ư và so sánh vết ố lớn ngay dưới chữ Tin Sách và vết giấy bị cong cuối trang, bị xước, hay các vết chấm rất nhỏ bằng đầu đinh ghim --giữa chữ Tin Sách và Bộ mới Số 39--trên b́a tờ Tin Sách của Nguyễn Tà Cúc [tài liệu xin được từ Việt Nam]  và h́nh TS trong sách in của Nhật Tiến;

H́nh scan b́a tờ Tin Sách có bài phỏng vấn nhà văn Mặc Đỗ do Nguyễn Tà Cúc chuyền cho Nhật Tiến

 Các vết ố và vết giấy bị cong hay bị xước trên b́a Tin Sách của Nguyễn Tà Cúc sẽ xuất hiện y hệt trong h́nh chụp tờ Tin Sách, trang 39,  Từ Nhóm Bút Việt đến Trung Tâm Văn bút Việt Nam (1957-1975)  của Nhật Tiến như chứng cớ đă trưng ra thượng dẫn. Khi tôi chuyển cho ông, Nhật Tiến không hề cho tôi biết đă có tài liệu này nhưng mừng và cảm ơn v́ "tài liệu quư". Như đă thấy, h́nh tờ Tin Sách của tôi là h́nh màu, trong khi h́nh trên sách của Nhật Tiến là h́nh đen trắng. Như thế, thứ nhất, rơ ràng tôi không lấy tài liệu của Nhật Tiến. Thứ hai, sau này, trên mạng, h́nh b́a cuốn này--tuy là h́nh màu-- nhưng đă được Nhật Tiến gột sạch sẽ, các vết ố, 2 mẩu rất nhỏ bị xước trên đầu gáy phía bên trái, vết giấy bị xước và cong, mấy vết chấm nhỏ như đinh ghim vv đều biến mất như sẽ thấy tiếp sau đây: 

3- H́nh b́a tờ Tin Sách số 39 của Nhật Tiến xuất hiện trên mạng

https://nhavannhattien.wordpress.com/1chuong-ii-nhung-sinh-hoat-cua-trung-tam-van-but/.

H́nh b́a tờ Tin Sách của Nhật Tiến trên mạng lại hoàn toàn khác với h́nh b́a trong sách: Tờ Tin Sách trên mạng rất sạch sẽ tinh tươm; thậm chí con dấu "Báo Biếu" cũng được đóng khung ngay ngắn, chữ không c̣n nḥe như nguyên bản, Chữ "S" cũng đă được sửa lại, phần đuôi uốn cong hơn và dầy hơn của nguyên bản [ mà Nguyễn Tà Cúc đă chuyển cho Nhật Tiến, và đă xuất hiện trong sách Nhật Tiến, trang 39, như đă cho thấy phần trên.] Sau nữa, tôi có nguyên bài phỏng vấn Mặc Đỗ như nhưng chỉ chuyển cho Nhật Tiến đúng 4 trang 25, 26, 27, 28 liên quan đến phần TT VBVN. Hy hữu thay, Nhật Tiến cũng chú thích trong sách và trên mạng là trích từ "Tập san Tin Sách số ra tháng 9-1965, trang 25, 26, 27,28" [trang 83, sđd] Trên nguyên tắc, người trích dẫn phải nêu số trang của tài liệu, nghĩa là số trang của toàn bài phỏng vấn, nhưng Nhật Tiến đă không làm như vậy.

Ngoài ra, một trong những lỗi lầm nữa của Nhật Tiến là không biết tôn trọng tài liệu chính, như  thí dụ Tin Sách với chữ S bị sửa, hay xen thêm lời bàn của ḿnh vào nguyên bản như thí dụ về Bản Điều Lệ, Nhóm Bút Việt [trang 26, sđd]

KẾT LUẬN CỦA Nguyễn Tà Cúc

 

Với các tài liệu thượng dẫn, có phải Nhật Tiến đă lấy tài liệu Tin Sách Số 39 của Nguyễn Tà Cúc-- từ b́a cho tới 4 trang đă dẫn --mà không ghi nguồn không? Có thể nào có 2 cuốn báo từ hai nơi khác nhau lại ố cùng một chỗ và xước cũng cùng nhiều chỗ lại ố và xước theo cùng một cách hay một chỗ  như thế không? Căn cứ trên bằng chứng và những lư do nêu trên, tôi có đủ lư do để kết luận Nhật Tiến đă sử dụng tài liệu tôi giao cho qua email mà không ghi nguồn.

            Tuy  nhiên, tôi vẫn cho Nhật Tiến quyền phản bác nếu ông có bằng cớ ngược lại một cách cụ thể và khả tín. Nhưng trước khi đưa ra được chứng cớ cụ thể và khả tín đó, ông không nên tiếp tục nguyển rủa [quả tôi có lư do chính đáng] và cắt xén lời của tôi nữa, chỉ vô ích thôi.  Nguyên văn của tôi về tài liệu Nhà VănTin Sách như sau:"Ông nên dở lại sách và tính xem đă có bao nhiêu phần trăm tài liệu với sức nặng của chúng mà ông mượn của tôi?" Vâng, sức nặng của chúng quả là có ảnh hưởng đến nỗi, từ sau lá thư riêng đó, ông đă dành nhiều nỗ lực, thậm chí giao du với một kẻ như Kiều Phong, để đả phá mà không thành. Lời phát biểu của Mặc Đỗ trên Tin Sách mở ra một cánh cửa qua văn pḥng của ông Trùm Mật Vụ Trần Kim Tuyến và lời phát biểu của Thanh Lăng trên Nhà Văn mở ra một đường hầm với các hoạt động chính trị mà ông  không hề hay biết. Có phải con đường hầm đó đă dẫn đến "Hội Văn Bút Giải phóng" được chứng nhận với "triện son đỏ chói" của chính Trung Tâm Văn bút Việt Nam vào ngày 1 tháng 5. 1975 [và sau đó?] không?

Câu hỏi đó rồi ra sẽ được nhiều người t́m cách trả lời, kể cả tôi, hay sẽ không bao giờ t́m được câu trả lời. Nhưng có một điều chắc chắn: Phó Chủ tịch Nhật Tiến đă không có câu trả lời cho vấn đề trên, nhưng ít nhất đă  có một câu trả lời về một vấn đề khác: Quả có một Hội Văn bút Giải Phóng, bắt đầu từ ngày 1 tháng 5, 1975 do chính Phó Chủ tịch Nhật Tiến thảo giấy chứng nhận có đóng dấu triện son trước sự chứng kiến của Chủ tịch Thanh Lăng và Tổng Thư Kư Phạm Việt Tuyền. [Nhật Tiến, sđd, trang 193]. Như thế, chúng ta có thể  kết luận rằng chính 3 người này đă giải tán Trung Tâm VBVN khi đă chính thức "chứng nhận" và thu nhận hội viên vào Hội Văn Bút Giải Phóng hay không?

Đó là câu hỏi mà nhà văn Phó Chủ tịch  Nhật Tiến nên trả lời, thay v́ dành th́ giờ quan tâm đến "thần tượng" của tôi (?!!!) hay, tệ hơn nữa, vấn đáp lẩn thẩn với một kẻ từng được tặng câu thơ "Tầm mắt không qua gấu váy nàng", một kẻ mà tôi có quyền tin tưởng rằng, nếu nhà phê b́nh Thanh Lăng c̣n sống, chắc chắn sẽ không thoát khỏi vài lời bàn về bọn  "lưu manh văn hóa" [Chữ của Linh mục Thanh Lăng -trả lời cuộc phỏng vấn do Tạp chí Khởi Hành tô chức "Năm nhà văn, học giả nh́n lại một năm văn hóa, văn nghệ", Bùi Kim Đỉnh phụ trách, Tuần báo Khởi Hành Số Xuân Tân Hợi 1971, trang 41-Chủ nhiệm&Chủ bút Anh Việt Trần Văn Trọng & Thư  kư Ṭa soạn Viên Linh]

Trước khi trả lời, cũng không nên nguyền rủa người đặt câu hỏi: Ông Phó có bổn phận với TT VBVN để chọn một thái độ, nhưng thái độ ấy không thể là thái độ phản lại tinh thần Hiến Chương VBQT như ông đă tỏ ra ngay từ đầu cuộc tranh luận này. -[NTC]

 


 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036


 


 

 

 

 

Tặng Kim Âu



Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments:


MINH THỊ

DÂN TỘC VIỆT NAM KHÔNG CẦN THẮP ĐUỐC ĐI T̀M TỰ DO, DÂN CHỦ, NHÂN  QUYỀN Ở WASHINGTON, MOSCOW, PARIS, LONDON, PÉKING, TOKYO. ĐÓ LÀ CON ĐƯỜNG  CỦA BỌN NÔ LỆ VỌNG NGOẠI LÀM NHỤC DÂN TỘC, PHẢN BỘI TỔ QUỐC, ĐĂ ĐƯA ĐẾN KẾT THÚC ĐAU THƯƠNG VÀO NGÀY 30 - 4- 1975 ĐỂ LẠI MỘT XĂ HỘI  THẢM HẠI, ĐÓI NGHÈO, LẠC HẬU Ở VIỆT NAM GẦN NỬA THẾ KỶ NAY. ĐĂ ĐẾN LÚC QUỐC DÂN VIỆT NAM PHẢI DŨNG CẢM, KIÊN QUYẾT ĐỨNG LÊN GIÀNH LẠI QUYỀN QUYẾT ĐỊNH VẬN MẠNG CỦA ĐẤT NƯỚC.  

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Vietnamese Commandos

֎ Một Trang Lịch Sử /details

֎ Một Trang Lịch Sử /djvu.txt

֎ Một Trang Lịch Sử /org/3

֎ Một Trang Lịch Sử/pdf

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

֎֎֎֎֎

֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Secret Army Secret War

֎ CIA Giải mật

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù CT

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP

֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế

 

 

♣♣♣♣♣♣

 

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008

֎ 10-2008 ֎ 11.2008 ֎ 11-2008

֎ 12-2008 ֎ 01-2009 ֎ 02-2009

֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009

֎ 09-2009 ֎ 10-2009 ֎ 11-2009

֎ 12-2009 ֎ 01-2010 ֎ 03-2010

֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010

֎ 10-2010 ֎ 11-2010 ֎ 12-2010

֎ 01-2011 ֎ 02-2011 ֎ 03-2011

֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011

֎ 10-2011 ֎ 11-2011 ֎ 12-2011

֎ 01-2012 ֎ 06-2012 ֎ 12-2012

֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014

֎ 03-2015 ֎ 04-2015 ֎ 05-2015

֎ 12-2015 ֎ 01-2016 ֎ 02-2016

֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016

֎ 12-2016 ֎ 01-2017 ֎ 02-2017

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Đà Lạt ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Sports֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Sports ֎ Video/TV ֎ Lottery֎ Diễn Đàn ֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa

 

 

 

 

 

v White House v National Archives v

v Federal Register v Associated Press

v Reuter News v Real Clear Politics  

v MediaMatters v C-SPAN v.

v Videos Library v Judicial Watch v

v New World Order v Illuminatti News   

v New Max v CNSv Daily Storm v

v Observe v American Progress  v

v The Guardian v Political Insider v

v Ramussen Report  v Wikileaks  v

v The Online Books Page v

v American Free Press v

vNational Public Radio v

v National Review - Public Broacast v

v Federation of Anerican Scientist v

v Propublica v Inter Investigate v

v ACLU Ten  v CNBC v Fox News v

v CNN  v FoxAtlanta v

v Indonesian News v Philippine News v

v Nghiên Cứu Quốc Tế  v Nghiên Cứu Biển Đông 

v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia 

v Học Viện Ngoại Giao  v Tự Điển Bách Khoa VN  

v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân

v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử v

v Dấu Hiệu Thời Đại v Viêt Nam Văn Hiến   

v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển  v

v Thư Viện Hoa Sen v Vatican?

v Roman Catholic  

v Khoa HọcTV  v Sai Gon Echo v

v Viễn Đông v Người Việt v Học Xá

v Việt Báo  v Việt List  v Xây Dựngv

v Phi Dũng v Việt Thức v Hoa Vô Ưu

v Đại Kỷ Nguyên v Việt Mỹv

v Việt Tribune v Saigon Times USA v

v Người Việt Seatle v Cali Today v

v Dân Việtv Việt Luận v Thơ Trẻ v

v Nam Úcv DĐ Người Dân

v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv

v Dân Trí v Tuổi Trẻv Express v

vLao Động vThanh Niên vTiền Phong

v Tấm Gương

vSài G̣n v Sách Hiếm v Thế Giới  v Đỉnh Sóng

vChúng Ta  v Eurasia  v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ

v Nguyễn Tấn Dũng v Ba Sàm

v Văn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh v TPBVNCH v1GĐ/1TPB v Bia Miệng ♣♣