NGHĨ VỀ MỘT BÀI THƠ

CỦA MỘT THI SĨ VỪA RA ĐI.

Nguyễn mạnh Trinh.

 

 

 

Thơ Giang hữu Tuyên có nét riêng của những người sinh trưởng từ Nam Bộ. Thơ, đầy những h́nh ảnh của thôn quê , của liếp rau bên ao , cuả con kinh trước mặt , của dậu mồng tơi tím, của ngọn cải đọt rau quê nhà. Ở tâm t́nh của một người tha hương , nơi để nhớ nhung về , dù là những cảnh tầm thường quen thuộc của quê hương. Trong nhiều trường hợp , Giang Hữu Tuyên vừa là người “ tạo cảnh “ vừa là người “ tả cảnh” . Tạo cảnh là dùng những nét chân thực để tạo thành một thế giới riêng chuyên chở tâm sự ư tưởng ḿnh. C̣n tả cảnh là dùng lời chân thực để phác họa những cảnh tượng có nét sống động của đời sống hiện thực. Nhà thơ đă dung ḥa để có một thế giới mà trong đó có sự chân thực của đời thường mà lại chuyên chở được ư tửởng , tâm tư .Giang Hữu Tuyên tả cảnh vùng đồng bằng Sông Cửu Long , và trong ngôn ngữ chân chất ấy gửi gấm theo tấm ḷng hồn hậu của một người yêu tha thiết quê hương.

Giang Hữu Tuyên đă ra đi vào cơi miên viễn nhưng thơ của ông vẫn c̣n hiện hữu. Rất nhiều người bằng hữu của anh đă viết về người thi sĩ dễ mến này. Thơ của ông được đọc và qua nhiều nhận xét để phác họa lại một khuôn dáng người làm thơ có phảng phất thời tiết và nơi chốn của đồng bằng Nam Bộ.

Trong thơ Giang Hữu Tuyên, h́nh bóng nổi bật nhất là h́nh bóng mẹ. Bà mẹ của quê mùa , của những hồi tưởng về những nơi chốn gần gũi.

“ Nắng xiên giàn dậu trứơc nhà

Mẹ che tay ngó mông ra đầu làng

Gió chiều bắt Mẹ ho khan

Con giờ đâu mất biệt ngàn tăm hơi

Nhớ con mẹ hái mồng tơi

Nấu nồi canh cũ mẹ ngồi dầm chan”

Những câu lục bát b́nh dị. Những tâm t́nh giản đơn mà thấm thía. Cảnh và ngườii , người và cảnh , như có điều ǵ quấn quít nhau. Vẫn là nơi quen thuộc . Vẫn là tâm tư vong ngàn trùng.

“ Rau răm trụi hết lá già

mùa xuân gửi ngọn bạc hà xa xăm

chiều nghiêng dáng núi đêm rằm

ḷng trăng cũng giục ư thầm nhớ quê

nao nao tiếng cuốc bờ tre

trên ao bèo giạt gió về mang mang

bữa đi bông cải nở vàng

sông chia nhánh chảy tóc ngàn dặm bay

( lu không nước đă bao ngày)

mà người thệ hải vẫn hoài ngóng trông.”

Những câu thơ b́nh dị , những ư tưởng sống động cận gần trong cuộc sống hôm nay. Thơ những nét khắc họa, có mờ ảo lăng mạn nhưng cũng tràn đầy chất sống. Tập thơ “ Trời mưa đi phát báo “ có đầy đủ những đặc tính ấy.

Sống lưu lạc tha phương, ai mà chẳng có lúc chạnh ḷng nghĩ về quê hương xưa , đất nước cũ. Làm thơ , để những vương vấn ấy không là những giây phút buồn phiền, mà, ngôn ngữ chính là màu nắng nhẹ, là tấc gió phai cho cuộc sống lung linh hơn . Dù rằng ai nấy cũng hiểu được nỗi mong manh của cuộc sống.

Tôi biết Giang Hữu Tuyên từ lúc cộng tác gửi bài cho “ Việt Chiến” cũng như biết hai người cùng chủ trương là Ngô Vương Toại và Nguyễn Đ́nh Hùng. Những câu chuyện qua điện thoại, ấm áp, thân t́nh làm ḿnh cảm thấy bớt cô đơn trước cuộc sống đang dần dần trước mắt. Thời gian ấy là lúc tôi mới vừa chân ướt chân ráo tới định cư ở Hoa Kỳ. Một thời kỳ chuyển tiếp của cuộc sống tôi tràn đầy kỷ niệm.

Giai đoạn ấy cũng là thời gian mà tôi viết một cách hăng say nhất. Viết , để cho tôi nhiều hơn là cho mọi người. Nếu không, như nồi hấp đầy hơi sẽ vỡ toang ra hếtà

Thú thực, lúc ấy tôi c̣n mơ mộng nhiều lắm và cái dư âm ảnh hưởng của những ngày c̣n ở bên nhà cẫn c̣n đầy ắp trong tâm năo. Và , tôi nghĩ, những người chủ trương “ Việt Chiến” như Giang Hữu Tuyên chắc cũng như thế, lúc đó.

Có điều ǵ bức bối phải nói ra cho hả. Quê hương, mới đây c̣n gần gũi mà bây giờ xa biệt. Có bao nhiêu gửi gấm từ những người c̣n kẹt lại bên nhà? Đời sống ở đây sao lạ lẫm quá. Ta đă làm ǵ đời ta? Câu hỏi ấy như chung mang của nhều người . Có nhắc nhở nhưng có một chút ǵ bó tay vô vọngà

Thập niên 80 ở hải ngoại có những người lính cũ tương đối c̣n trẻ và bước vào văn chương một cách t́nh cờ trong sáng. Không có tham vọng làm nhà văn, mà, họ chỉ muốn làm chứng nhân để ghi chép lại nỗi niềm của một thời đại thật nhiều biến cố . Bây giờ , qua một khoảng cách thời gian cần thiết để ngoái lại nh́n ngắm, cái tâm hừng hực lửa với đời, với người của họ đă làm văn chương chữ nghĩa thuở ấy có sự lôi cuốn nhập cuộc nhiều người.

Nhóm tạp chí Nhân Văn với những Tưởng Năng Tiến, Lư Khánh Hồng, Thượng Văn,Vơ Hoàng .. ở miền Tây Hoa Kỳ và nhóm anh em quanh tạp chí Việt Chiến ở miền Đông bắc Hoa Kỳ, là một phần đại diện cho những người trẻ nhiều lư tưởng muốn đóng góp một phần nào công sức cho đại cuộc của quốc gia , dân tộc . Thơ văn , đối với họ , là mũi lao tấn kích vào bạo quyền , vào những thế lực phi nhân đang ngự trị trên đất nước. Một cuộc chiến vẫn c̣n, dù chém giết đă hết trên quê hương. Một mặt trận bằng bút mực trên lănh thổ văn chương vẫn c̣n tiếp nốià.

Giang Hữu Tuyên có cảm xúc thực để làm thơ. Cái chất lính ngày xưa và cái tâm thời trôi dạt hôm nay, trộn lẫn. Những vần thơ chất phác b́nh dị nhưng chất chứa cái phần hồn nhiều băo dông thời thế. Thơ của ông không có cái phấn son điểm tô cho ngôn ngữ mà có sự mộc mạc của chất quặng nguyên sinh cuộc sống. Trong nhịp đập hôi hổi sinh động ấy, cái buồn đă chuyển hóa đi để thành động lực dù lăng mạn nhưng là sức đẩy để giúp chúng ta đi qua những gập ghềnh của cơi nhân gian. Thân phận lưu vong, như người bên lề lạc lơng, cái tủi thân ấy có thoáng qua nhưng cũng đủ làm tê điếng tấc ḷng. Nếu viết ra, như một lời tâm sự , chắc cũng dịu đi nhiều cái dằn vặt thâm tâm.

Tâm sự tha phương ai cũng giống nhau. Như một ông tướng tư lệnh quân chủng tôi, khi viết cảm khái về những giọt mưa quê nhà đă nói về cái mộng ước nhỏ nhoi được cùng với giai nhân của ḿnh sống lại những đêm nghe mưa tí tách tầu tiêu trong cư xá phi trường Tân Sơn Nhứt. Hay , như Giang Hữu Tuyên : “ Mưa ở Arlington nhớ mưa quê nhà.”

“ Lá vàng rụng hết đêm qua

Chiều xô cửa ngơ ngó ra rất buồn

Mưa đằm ngọn cỏ đan sương

Mưa nghiêng kỷ niệm mưa buồn tóc bay

Hồn b́nh nguyên rộng trên tay

Căng đầy nỗi nhớ sông dài phù sa

Ơi miền Nam Ơi quê nhà

Dưới ao sen nở mẹ già vo cơm

Vo nồi gạo mới Nàng Hương

Của đồng tháng chạp của ḷng đất thiêng

Mưa phùn gió phất qua hiên

Em gom củi đước đốt lên nỗi niềm

Chị ngồi vá chút buồn riêng

Anh đi như thể là thiên thu rồi

Mây vô t́nh trắng chị ơi

Ngh́n năm muối mặn ngh́n đời biển xanh!”

Người sinh trưởng từ đồng bằng sông Cửu Long có tâm tính b́nh dị như cảnh thổ nơi ấy. Từ h́nh ảnh đến ngôn ngữ, đều b́nh thường như cuộc sống mọi ngày như ng lại có độ ngân nga của những réo rắt đứt ruột của những dây đàn căng tột độ. Lục bát của Giang Hữu Tuyên có sự thiết tha của ngôn ngữ Nguyễn Bính. So sánh thi sĩ này với người làm thơ khác không phải là phương cách chính xác nhưng không hiểu sao, cái liên tưởng ấy tự nhiên có với tôiÔ. Nó thành sự đồng cảm của những người luôn ngóng về quê hương với nỗi chạnh ḷng.

Những ngày của năm tháng đầu tiên ở Mỹ, dù có bận rôn, dù có mệt mỏi nhưng khi hồi tưởng lại là một thời gian có nhiều dấu ấn tâm thức và khó tàn phai nhất. Lúc ấy, nặng vai quá khứ, dấn bước hiện tại nhưng ngóng về tương lai. Ngày tháng , tiếp nối bằng nỗ lực. Những trang sách tiếp theo những giờ lao động nặng nề, óc năo và cơ bắp cũng căng theo nhau lấp đầy những thời khắc. Có một điều ǵ, trong thâm tâm. Nửa tiếc nuối , nửa hănhdiện. Tuổi trẻ chúng tôi, những chọn lựa bắt buộc. Vào lính, mặc quân phục, cầm súng nhưng trong tâm vẫn thao thiết tiếng gọi yên b́nh. N hững cơn mơ, trong thơ trong nhạc thắp lên bếp lửa thấp thoáng . Hiện về, những phương trời ảo giác. Có mặt, những mong ước mênh mông. Tuổi trẻ chúng tôi, đă thấp thoáng những bi thảm chực chờ cho đến ngày phương bắc thống trị toàn lănh thổ. Thơ , văn lại bứt phá lên đường. Có tiếng kêu của kinh cầu hồn nhưng cũng có tiếng âm vang gọi nhau đứng lên dơng dạc lời của chứng nhân của một thời đạI cực kỳ bi thảmViệt Nam.

Rồi tiếp những ngày lưu lạc. Rồi nối những tâm sự bềnh bồng. Có những thất vọng v́ bàn tay bé nhỏ vô vọng trước những mong đợi to lớn của lịch sử. Nhưng cũng có những mong ước vươn lên từ cuộc sống phù hoa xứ người. Có giây phút chạnh ḷng từ ám ảnh xa xưa ngày cũ. Thơ , là tiếng thở dài, trầm lắng , ngắn nhưng sâuà

Một bài thơ của Giang hữu Tuyên, tôi đọc và luôn luôn sau đó bao giờ cũng là những liên tưởng đến thân phận của ḿnh một lúc nào tuy đă hai mươi năm nhưng tưởng như mới hôm qua. Những ngày chập chững gượng lại để bước tới vững vàng cuộc đời ḿnh. Tôi đọc bài thơ ấy nhiều lần và mười lần như một cũng là những chạnh ḷng như thế. Bài thơ “ Trời mưa đi phát báo” mà nhiều người cũng đọc và đồng cảm như tôi.

“ Chiều ngă năm đường năm bảy ngă

Ngă nào cũng ướt giọt mưa rơi

Bao mùa mưa đă im giông băo

Sao nước trường giang vẫn khứ hồi

Mười mấy năm làm tên phát báo

Ḷng buồn theo thành quách xa xưa

Những trang tin dội từ quá khứ

Rớt ngập ngừng cùng những hạt mưa

Mưa lót ngót đời loi ngoi măi

Sáng chưa đi chiều lại mưa về

Mưa ngă năm từ năm bảy ngă

Ngă nào cũng mưa và mưa thôi

Xấp báo trên tay vừa ướt hết

Vậy mà cứ đứng dưới mưa bay

H́nh như những mùa mưa thuở trước

Đang về làm ướt trái tim ai”

Mưa. Những cơn mưa của con người bơ vơ lưu lạc giữa mù mịt đất trơi ợ. Đường năm bảy ngă chiều biết đi về lối ngă nào đây. Chỗ nào cũng mưa và mưa bao phủ. Mưa làm ẩm ướt những trang tin trên báo và cũng ướt luôn trái tim ai đang giây phút chạnh ḷng. Ai? Người ấy có thể là tác giả nhưng cũng có thể là một người trong chúng ta , lạc giữa đ́u hiu của đất trời và giữa đơn điệu thúc bách của áo cơm. Y hệt như cảnh “ Xấp báo trong tay vừa ướt hết. Vậy mà cứ đứng giữa mưa bay. H́nh như những mùa mưa thuở trước . Đang về làm ướt trái tim ai?”.

Không c̣n là h́nh như , mà, đă là như thực, một cảm giác thực, một chạnh ḷng thực. Mưa. Mưa. Vô cùng không gian thơ. Mưa của một người lính cũ c̣n vương vấn chiến địa xưa. Những hạt mưa thuở nào. Buốt xót.

H́nh như có lúc Giang Hữu Tuyên linh cảm sự ra đi của ḿnh. Ai mà không có một lần phải ra đi khi chuyến tàu thiên cổ vào ga cập bến. Nhưng , ở giây phút chia xa c̣n vương vần lại quê nhà . Thi sĩ đă nhắn với người ở lại. Mai này trong chuyến tàu thiên cổ. Nếu có người thương tiếc tiễn đưa. Xin hăy rắc thêm vào huyệt mộ. Chút t́nh hệ lụy núi sông xưaàkẻ tha phương , vẫn muốn trở về để nhớ lại những ngày xưa cũ của quê hương. Có tiếng gọi nào trầm thống cxho một nỗi niềm day dứt khôn nguôi. Thơ , như bước chân trở về dù là một chuyến đi xa. Chuyến đi của “ Đất gọi người đi”

“ Đất gọi người đi buồn biết mấy

sông dài chảy xiết một gịng thôi

từ nay chín cửa mưa mù lối

sóng nước mênh mông nhánh củi trôi

đă nhiều năm vắng xa biền biệt

mưa nắng hai mùa gieo nhớ thương

mương nước nhỏ chờ bông cải ngọt

vượt ḿnh trên mảnh đất quê hương

nhưng chẳng thấy đâu giờ hạnh phúc

đàn chim bay măi chửa về đây

áo cơm lần lửa qua ngày tháng

mộng ước lui dần xuống kẽ tay

 

rừng phong u uẩn nằm im tiếng

chiều phả hơi sươngb lạnh nỗi nhà

Việt Điểu Cành Nam ôi cách trờ

Ngựa Hồ c̣n hí Bắc Phong xa

Mai này trong chuyến tàu thiên cổ

Nếu có người thương tiếc tiễn đưa

Xin hăy rắc thêm vào huyệt mộ

Chút t́nh hệ lụy núi sông xưa..”

Thời gia n qua thật mau. Tháng tháng ngày ngày qua đi. Trong nhịp sống vội vă quê người , có lúc vẫn nghĩ về phương trời cũ , đất nước xưa. Có mấy ai , giở lại trang thơ, t́m lại dư hương của người đă ra đi vào cơi không cùng. Làm sao , h́nh ảnh quê nhà lại cứ măi vấn vương.

Thế nào mà tâm tư lại cứ mải vương vấn. Đọc những câu thơ Giang Hữu Tuyên , có lúc thấy ḿnh lênh đâng chẳng khác nào bè lục b́nh trôi trên sông , trên rạch. Đời người tha hương , có luc 1lại nhớ tha thiết cơn mưa xứ ḿnh, lại yêun tha thiết bát canh mồng tơi mẹ nấu và thấy muôn đời vẫn là gịng sông thơ ấu ngày xưa tắm mát buôi trưa hè. Oại ! đó có phải là hệ lụy của núi sông xưa không?

Viết nhân ngày giỗ của một thi sĩ, Giang hữu Tuyên mất ngày 14 tháng 11 , không phải chỉ là tưởng niệm mà thôi, c̣n là những giây phút để nhớ về một thời kỳ đă qua của đời sống ḿnh. Có những câu thơ, gợi lại một đời sống cũ , đọc lại trong cái xúc cảm mênh mang. Câu hỏi chúng ta có phải là những người lưu lạc không trên xứ người có lẽ sẽ dễ trả lời. Bởi, cuộc sống này , dù là của thế hệ thứ nhất , thứ một rưỡi hay thứ hai , cũng vẫn chỉ là người đứng bên lề ở nơi bản địa này. Dù rằng , quốc gia này đa văn hóa và có nhiều cơ hội để hội nhập và thăng tiến . nhưng cái tâm cảm lạc lơng vẫn bàng bạc và lẩn khuất , nhất là trong văn chương. Tôi đọc thơ Giang Hữu Tuyên trong cảm giác bồi hồi ấy

 

 

 

 

 

  1. Kim Âu

  2. Mapquest

  3. Thời Thế

  4. Chính Nghĩa Là Của Chúng Ta

  5. Nợ Núi Sông

  6. Ta Về Giữa Độ Tàn Thu

  7. Nửa Đêm Nghe Hồn Sử Gọi

  8. Tiếng Nói Công Lư

  9. Tám Năm Một Thoáng

  10. Tâm Bút San Jose

  11. Không Thể Nào Quên

  12. Miami

  13. Phản Bội

  14. Never Knew

  15. Uncommon Betrayal

  16. Back From The Dead

  17. The Lost Commandos

  18. Oplan 21

  19. Pentagon Bạch Hóa

  20. Sự Thật Khách Quan

  21. Thẩm Phán Ngu Đần

  22. Kho Tàng Chuyện Bịp

  23. Giữ Ǵn Bản Sắc

  24. Thời Thế Tạo Ăn Mày

  25. Linh Hồn Mục Nát

  26. Càn Khôn Đă Chuyển

  27. Làm Rơ Sư Thật

  28. Được Phép Chết

  29. Phi Nhân Phi Thú

  30. Gian Đảng Phở Ḅ

  31. Băng Đảng Việt Tân

  32. Vạn Sự Khởi Đầu Gian

  33. Cuối Năm Tẩy Uế

  34. Chủ Tịch Yes- No

  35. Bản Lai Diện Mục

  36. Họp Báo Khai Trừ

  37. Tiểu Nhân Đắc Ư

  38. Kẻ Sĩ và Bồi Bút

  39. Thiên Cổ Tội Nhân

  40. Vàng Rơi Không Tiếc

  41. Câu Chuyện Về Một Đứa Trẻ

  42. Chiến Khu Ma Của Việt Tân

  43. Ăn Thây Ma

  44. Cũng C̣n May Mắn

  45. Ngày Đà Lạt 2003

  46. Đỗ Hùng

  47. Nguyễn Mạnh Trinh

  48. Phùng Ngọc Sa

  49. Tiếng Chuông Cảnh Tỉnh

  50.  Nếu Thiếu Cảnh Tỉnh

  51. Từ Mặt Trận Đến Việt Tân

  52. Việt Tân - Chuyên Gia Bài Ba Lá

  53. Lỗ Lă, Lộ Liễu Và Trơ Tráo

  54. Từ Hiệp Định Paris Đến..

  55. Đại Họa Cho Cộng Đồng

  56. Hai Chữ Tỵ Nạn

  57. Việt Tân Vỡ Hai

  58. Mặt Nạ Bọn Việt Tân

  59. Mục Sư Hay Mục Súc

  60. Xuân Nhớ Cố Hương

  61. Nguyễn văn Chức

  62. Nhác Trông Lờn Lợt Màu Da

  63. Cái Hợp Pháp Cái Chánh Đáng

  64. Tṛ Hề Việt Tân

  65. Văn Học Ưng Khuyển

  66. Tội Ác Của Im Lặng

  67. Pradva

  68. Sớ Táo Quân

  69. Mối Thù Quốc Hận

  70. Trần Xuân Ninh Bị Loại

  71. Hoàng Đạo Thế Kiệt

  72. Khúc Quanh Sinh Tử

  73. Đi Dây Hay Kéo Cánh

  74. Lằn Ranh Quốc Cộng

  75. Cạm Bẫy Dân Chủ

  76. Mặt Thật

  77. Đáp Lời Thuỷ Tiên

  78. Hoàng Duy Hùng

  79. Mặt Thật Mặt Trận VT

  80. Chính Thống - Chệch Hướng?

  81. Dương Như Nguyện

  82. Đinh Thạch Bích

  83. Hoàng Hải Thủy

  84. Trần Kiêm Đoàn

  85. Dại Chốn Văn Chương

  86. Viễn Ảnh Về Giải Văn Chương

  87. Ván Cờ Đầu Năm

  88. Một Cái Nh́n Về Văn Chương

  89. Đỗ Hoàng Gia

  90. Trúc Đông Quân

  91. Nguyễn Mạnh Quang

  92. Liên Minh Thần Thánh

  93. Nửa Ngày Lao Tù

  94. Đọc "Tôi Phải Sống"

  95. Khi Việt Tân Bị Bể Bạc

  96. Từ Từ X́ Ra

  97. Việt Tân - Việt Cộng

  98. Liên Minh Rùa Sẻ

  99. Bản Lên Tiếng 53

  100. Thư Không Niêm

  101. 53 Cơ Sở Lên Tiếng

  102. Không Tham Gia Chọn Ngày TN

  103. Trần Xuân Ninh, Houston

  104. Nguyễn Đ́nh Sài Tố Cáo

  105. Hồng Y Sepe

  106. Liên  Minh Thần Thánh

  107. Quan Niệm Chính Thống

  108. Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn

  109. Khái Niệm Về Số Trong Dịch

  110. Ngày Độc Lập

  111. Trung Đông Máu Lửa

  112. Các Khuynh Hướng Chống Cộng

  113. Dân Chủ Cho Việt Nam ! S.O.S.

  114. Tha La Xóm Đạo

  115. Là Một - Là Hai - Là Ba

  116. Đỉnh Gió Hú

  117. Con Người Vô Dụng

  118. State of Denial

  119. B́nh Rượu Quỷ 

  120. * Đêm Nguyên Tiêu 

  121. * Kẻ si t́nh 

  122. * Chuyện Nhà

  123. * Sĩ Tử

  124. * Vượt biển

  125. * Bản Mường

  126. * Cái Bang

  127. * Kịch Bản

  128. * Kết thúc có hậu

  129. * Lá rụng về cội

  130. * Gia biến

  131. * Hoàng hôn của một lịch sử

  132. * T́nh yêu không biết chết

  133. * Bước qua đêm tối